1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHÓM-2-phan-bon-don

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Cần bón đạm đúng với đặc điểm của đất: Phân có tính kiềm nên bón cho đất chua. Phân chua sinh lý nên bón cho đất kiềm. Đất lầy thụt, nhiều bùn không cần bón phân đạm.

  • Phân đạm là tên gọi chung của các loại phân bón vô cơ cung cấp đạm cho cây. Đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan trọng đối với cây. Đạm là nguyên tố tham gia vào thành phần chính của clorophin, prôtit, các axit amin, các enzym và nhiều loại vitamin trong cây. Bón đạm thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều; lá cây có kích thước to, màu xanh; lá quang hợp mạnh, do đó làm tăng năng suất cây. Phân đạm cần cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh. Trong số các nhóm cây trồng đạm rất cần cho các loại cây ăn lá như rau cải, cải bắp, v.v. Có các loại phân đạm thường dùng sau đây:

  • Phân urê (CO(NH2)2) Urê là loại phân có tỷ lệ nitơ cao nhất. Phân urê có khả năng thích nghi rộng và có khả năng phát huy tác dụng trên nhiều loại đất khác nhau và đối với các loại cây trồng khác nhau. Phân này bón thích hợp trên đất chua phèn. Phân urê được dùng để bón thúc. Có thể pha loãng theo nồng độ 0.5–1.5% để phun lên lá. Phân này cần được bảo quản kỹ trong túi pôliêtilen và không được phơi ra nắng. Bởi vì khi tiếp xúc với không khí và ánh nắng urê rất dễ bị phân huỷ và bay hơi. Các túi phân urê khi đã mở ra cần được dùng hết ngay trong thời gian ngắn. Trong quá trình sản xuất, urê thường liên kết các phần tử với nhau tạo thành biuret. Đó là chất độc hại biuret đối với cây trồng. Vì vậy, trong phân urê không được có quá 1,5% biuret (theo Tiêu chuẩn Việt Nam).

  • Phân amoni nitrat (NH4NO3) còn gọi là đạm 2 lá Phân này ở dưới dạng tinh thể muối kết tinh có màu vàng xám. Amoni nitrat dễ chảy nước, dễ tan trong nước, dễ vón cục, khó bảo quản và khó sử dụng. Là loại phân sinh lý chua. Tuy vậy, đây là loại phân bón quý vì có chứa cả NH4+ và cả NO3-, phân này có thể bón cho nhiều loại cây trồng trên nhiều loại đất khác nhau. Amoni nitrat bón thích hợp cho nhiều loại cây trồng cạn như thuốc lá, bông, mía, ngô… Phân này được dùng để pha thành dung dịch dinh dưỡng để tưới cây trong nhà kính và tưới bón thúc cho nhiều loại rau, cây ăn quả.

  • Phân amoni sunphat Còn gọi là phân SA, sunphat đạm (NH4)2SO4 là loại phân bón tốt vì có cả N và lưu huỳnh là hai chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây. Nếu để trong môi trường ẩm phân dễ vón cục, đóng lại thành từng tảng rất khó đem bón cho cây. Phân này dùng tốt cho cây trồng trên đất đồi, trên các loại đất bạc màu (thiếu S). Cần lưu ý đạm sunphat là loại phân có tác dụng nhanh, rất chóng phát huy tác dụng đối với cây trồng, cho nên thường được dùng để bón thúc và bón thành nhiều lần để tránh mất đạm. Khi bón cho cây con cần chú ý là phân này dễ gây cháy lá. Không nên sử dụng phân đạm sunphat để bón trên đất phèn, vì phân dễ làm chua thêm đất.

  • Photphat tự nhiên: Phân có tỷ lệ vôi cao, cho nên có khả năng khử chua. Vì lân trong phân ở dưới dạng khó tiêu, cho nên phân chỉ dùng có hiệu quả ở các chân đất chua. Ở các chân ruộng không chua, hiệu lực của loại phân này thấp; Phân này chỉ nên dùng để bón lót, không dùng để bón thúc. Khi sử dụng có thể trộn với phân đạm để bón, nhưng trộn xong phải đem bón ngay, không được để lâu. Phân này dùng để ủ với phân chuồng rất tốt

  • Supephotphat Trong phân còn chứa một lượng khá lớn axit, vì vậy phân có phản ứng chua. Phân dễ hoà tan trong nước cho nên cây dễ sử dụng. Phân thường phát huy hiệu quả nhanh, ít bị rửa trôi. Supe lân có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc đều được. Ở các loại đất chua nên bón vôi khử chua trước khi bón supe lân. Supe lân ít hút ẩm, nhưng nếu cất giữ không cẩn thận phân có thể bị nhão và vón thành từng cục. Phân có tính axit nên dễ làm hỏng bao bì và dụng cụ đong đựng bằng sắt.

  • Phân kali clorua Clorua kali là loại phân chua sinh lý. Có thể dùng phân này để bón lót hoặc bón thúc. Bón thúc lúc cây sắp ra hoa làm cho cây cứng cáp, tăng chất lượng nông sản. Clorua kali rất thích hợp với cây dừa vì dừa là cây ưa clo. Không nên dùng phân này để bón vào đất mặn, là loại đất có nhiều clo, và không bón cho thuốc lá là loại cây không ưa clo. Phân này cũng không nên dùng bón cho một số loài cây hương liệu, chè, cà phê, vì phân ảnh hưởng đến chất lượng nông sản.

  • Kali sunfat có thể sử dụng thích hợp cho nhiều loại cây trồng. Sử dụng có hiệu quả cao đối với cây có dầu, rau cải, thuốc lá, chè, cà phê. Kali sunfat là loại phân chua sinh lý. Sử dụng lâu trên một chân đất có thể làm tăng độ chua của đất. Không dùng sunphat kali liên tục nhiều năm trên các loại đất chua, vì phân có thể làm tăng thêm độ chua của đất.

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Địa hình dốc phân dễ bị trôi

  • Slide 18

Nội dung

Slide 1 NHÓM CHUYÊN GIA VỀ PHÂN BÓN ĐƠN Nhóm trưởng Nguyễn Đăng Định Thư ký Trần Thị Dạ Thảo Cần bón đạm đúng với đặc điểm của đất Phân có tính kiềm nên bón cho đất chua Phân chua sinh lý nên bón cho[.]

NHĨM: CHUN GIA VỀ PHÂN BĨN ĐƠN Nhóm trưởng: Nguyễn Đăng Định Thư ký: Trần Thị Dạ Thảo Cần bón đạm với đặc điểm đất: Phân có tính kiềm nên bón cho đất chua Phân chua sinh lý nên bón cho đất kiềm Đất lầy thụt, nhiều bùn khơng cần bón phân đạm Phân đạm là tên gọi chung loại phân bón vơ cung cấp đạm cho Đạm chất dinh dưỡng cần thiết quan trọng Đạm nguyên tố tham gia vào thành phần của  clorophin, prơtit, các axit amin, các enzym và nhiều loại vitamin  trong Bón đạm thúc đẩy trình tăng trưởng cây, làm cho nhiều nhánh, phân cành, nhiều; có kích thước to, màu xanh; lá quang hợp mạnh, làm tăng suất Phân đạm cần cho suốt trình sinh trưởng, đặc biệt giai đoạn sinh trưởng mạnh Trong số nhóm trồng đạm cần cho loại ăn rau cải, cải bắp, v.v Có loại phân đạm thường dùng sau đây: Phân urê (CO(NH2)2) Urê loại phân có tỷ lệ nitơ cao Phân urê có khả thích nghi rộng có khả phát huy tác dụng nhiều loại đất khác loại trồng khác Phân bón thích hợp đất chua phèn Phân urê dùng để bón thúc Có thể pha lỗng theo nồng độ 0.5–1.5% để phun lên Phân cần bảo quản kỹ túi pôliêtilen không phơi nắng Bởi tiếp xúc với khơng khí ánh nắng urê dễ bị phân huỷ bay Các túi phân urê mở cần dùng hết thời gian ngắn Trong trình sản xuất, urê thường liên kết phần tử với tạo thành biuret Đó chất độc hại biuret trồng Vì vậy, phân urê khơng có 1,5% biuret (theo Tiêu chuẩn Việt Nam) Phân amoni nitrat (NH4NO3) gọi đạm Phân dạng tinh thể muối kết tinh có màu vàng xám Amoni nitrat dễ chảy nước, dễ tan nước, dễ vón cục, khó bảo quản khó sử dụng Là loại phân sinh lý chua Tuy vậy, loại phân bón q có chứa NH4+ NO3-, phân bón cho nhiều loại trồng nhiều loại đất khác Amoni nitrat bón thích hợp cho nhiều loại trồng cạn thuốc lá, bơng, mía, ngơ… Phân dùng để pha thành dung dịch dinh dưỡng  để tưới nhà kính tưới bón thúc cho nhiều loại rau, cây ăn Phân amoni sunphat Còn gọi phân SA, sunphat đạm (NH4)2SO4 là loại phân bón tốt có N lưu huỳnh hai chất dinh dưỡng thiết yếu cho Nếu để môi trường ẩm phân dễ vón cục, đóng lại thành tảng khó đem bón cho Phân dùng tốt cho trồng đất đồi, loại đất bạc màu (thiếu S) Cần lưu ý đạm sunphat loại phân có tác dụng nhanh, chóng phát huy tác dụng trồng, thường dùng để bón thúc bón thành nhiều lần để tránh đạm Khi bón cho cần ý phân dễ gây cháy lá Không nên sử dụng phân đạm sunphat để bón trên đất phèn, phân dễ làm chua thêm đất Photphat tự nhiên: Phân có tỷ lệ vơi cao, có khả khử chua Vì lân phân dạng khó tiêu, phân dùng có hiệu chân đất chua Ở chân ruộng không chua, hiệu lực loại phân thấp; Phân nên dùng để bón lót, khơng dùng để bón thúc Khi sử dụng trộn với phân đạm để bón, trộn xong phải đem bón ngay, khơng để lâu Phân dùng để ủ với phân chuồng tốt Supephotphat Trong phân chứa lượng lớn axit, phân có phản ứng chua Phân dễ hồ tan nước dễ sử dụng Phân thường phát huy hiệu nhanh, bị rửa trơi Supe lân dùng để bón lót bón thúc Ở loại đất chua nên bón vơi khử chua trước bón supe lân Supe lân hút ẩm, cất giữ không cẩn thận phân bị nhão vón thành cục Phân có tính axit nên dễ làm hỏng bao bì dụng cụ đong đựng sắt Phân kali clorua Clorua kali loại phân chua sinh lý Có thể dùng phân để bón lót bón thúc Bón thúc lúc hoa làm cho cứng cáp, tăng chất lượng nơng sản Clorua kali thích hợp với dừa dừa ưa clo Khơng nên dùng phân để bón vào đất mặn, loại đất có nhiều clo, khơng bón cho thuốc loại không ưa clo Phân khơng nên dùng bón cho số lồi hương liệu, chè, cà phê, phân ảnh hưởng đến chất lượng nơng sản Kali sunfat sử dụng thích hợp cho nhiều loại trồng Sử dụng có hiệu cao có dầu, rau cải, thuốc lá, chè, cà phê Kali sunfat loại phân chua sinh lý Sử dụng lâu chân đất làm tăng độ chua đất Khơng dùng sunphat kali liên tục nhiều năm loại đất chua, phân làm tăng thêm độ chua đất Thành phần: - P2O5 : 15 – 17%; - CaO : 28 – 34%; - MgO : 15 – 18%; - SiO2 : 24 – 30% Vi lượng: B, Mn, Zn, Cu, Co… -Hàm lượng: N:46,3% Buret:1,0% max Độ ẩm:0,4%max -Hướng dẫn sử dụng: Đạm Phú Mỹ thích hợp cho tất loại trồng loại đất Thời kỳ bón phương pháp bón Bón phân cho cà phê cần định lượng cho lần năm: Lần 1: (giữa mùa khô, kết hợp với tưới): Bón 100% phân SA Lần 2: (đầu mùa mưa): 30% phân urê, 30% phân kali 40% phân lân Lần 3: (giữa mùa mưa): 40% phân urê, 30% phân kali,30% lân Lần 4: (trước kết thúc mùa mưa tháng): 30% phân urê, 40% phân kali, 30% lân Phương pháp bón:Phân lân rải mặt cách gốc 30 – 40 cm Không trộn phân lân Văn điển với phân đạm Phân Kali Clorua phân đạm trộn bón Đào rãnh chung quanh tán cà phê, rộng 10 – 15 cm, sâu cm rải phân lấp đất Riêng năm thứ (trồng mới): Toàn phân lân bón lót Phân urê phân Kaliclorua chia bón lần mùa mưa Chú ý: Khi suất cao tấn/ha, lượng phân bón nêu trên, cần phải bón bổ sung thêm lượng phân bón cho nhân bội thu/ha sau: 150 kg Urê + 130 kg KCl + 100 kg lân Từ năm thứ trở nên bón bổ sung phân SA với lượng 80-200 kg/ha/năm   Đặc điểm địa hình xã Đăk Nia Gia Nghĩa – Đăk Nơng Địa hình dốc phân dễ bị trơi • Nên cần bón lần với số lượng • Cần đào rãnh quanh gốc để bón lấp đất lại Phan Bội Châu Trường THCS GD

Ngày đăng: 20/04/2022, 14:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đặc điểm địa hình chính tại xã Đăk Nia  Gia Nghĩa – Đăk Nông - NHÓM-2-phan-bon-don
c điểm địa hình chính tại xã Đăk Nia Gia Nghĩa – Đăk Nông (Trang 16)
w