Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
507,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Kinh tế thị trờng luôn gắn liền với đặc tính cạnh tranh, nền kinh tế thị tr-
ờng càng phát triển thì cạnh tranh càng gay gắt. Trong điều kiện nền kinh tế
mở nh hiện nay ở nớc ta, muốn cạnh tranh đợc với các đối thủ khác để đứng
vững và tồn tại thì các doanh nghiệp luôn phải tìm cho mình một hớng đi đúng
đắn với những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản
phẩm. Cũng trong nền kinh tế thị trờng, việc tìm đợc thị trờng tiêuthụ mặt
hàng mình sản xuất là vấn đề sống còn của mỗi một doanh nghiệp. Do đó mà
thị trờng có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với các doanh nghiệp, mọi hoạt động
của doanh nghiệp đều gắn với thị trờng.
Tiêu thụsản phẩm, hàng hoá là một khâu quan trọng trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêuthụ là khâu lu thông sản phẩm, hàng
hoá, là cầu nối trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, giúp giá trị sản phẩm, hàng
hoá đợc thực hiện và đảm bảo cho doanh nghiệp thu hồi vốn, có tích luỹ để mở
rộng sản xuất. Tiêuthụ phải bám chắc vào thị trờng.
Cùng với sự gia tăng của các doanh nghiệp sản xuất độngcơ trong nớc,
Công tycổphần chế tạo máy điệnViệt NamHungary luôn luôn chú trọng
tới việc giành thị trờng bằng phơng châm chất lợng là hàng đầu, do vậy công
ty luôn giành đợc sự u ái của khách hàng và thị trờng. Số lợng sảnphẩm tiêu
thụ đợc không ngừng tăng lên hàng năm. Tình hình đó đặt ra một yêu cầu bức
bách cho côngty là phải xây dựng đợc mộtcông tác kế toán tốt nhằm cung
cấp đầy đủ thông tin nhanh chóng, kịp thời cho những nhà quản lý để có chiến
lợc sản xuất kinh doanh phù hợp.
Trong điều kiện hiện nay, dới sự tác động của nhiều yếu tố từ bên trong
cũng nh bên ngoài mà hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp gặp
nhiều khó khăn hơn. Do vậy, các doanh nghiệp càng chú trọng hơn nữa trong
hoạt độngtiêuthụsản phẩm.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của của công tác tiêuthụsản phẩm,
xuất phát từ lý luận và qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực
tế tạiCôngty TNHH Nhà nớc một thành viên chế tạo máy điện Việt
_______________________________________________________________________
1
NamHungary, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: mộtsốgiảipháp thúc
đẩy hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmtạiCôngtycổphầnđộngcơ điện
Việt Nam Hungary
.
Kết cấu báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:
Chơng I: Cơsở lý luận về hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm ở doanh nghiệp sản
xuất- kinh doanh
Chơng II: Khái quát và thực trạng hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của
công tycổphầnđộngcơ Việt- Hung
Chơng III: Phơng hớng giảipháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của
quá trình tiêuthụsảnphẩm và năng lực cạnh tranh trong thời gian tới.
Chơng I
Cơ sở lý luận về hoạtđộngtiêuthụsản phẩm
ở doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh
I. Vai trò và khái niệm cơsở về hoạtđộngtiêuthụ
sản phẩm đối với hoạtđộng kinh doanh của doanh
nghiệp
1. Vai trò quá trình tiêuthụsản phẩm
Tiêu thụsản phẩm, hàng hóa là một khâu quan trọng của quá trình sản
xuất kinh doanh ca doanh nghiệp. Đó là quá trình thực hiện giá trị sản
phẩm, là giai đoạn sảnphẩm ra khỏi quá trình sản xuất v b ớc vào quá trình
_______________________________________________________________________
2
lu thông. Giá trị sảnphẩmthực hiện đợc chủ yếu là để táisản xuất và phần
còn lại để tiêu dùng. Hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcó ý nghĩa rất lớn không
chỉ với doanh nghiệp hoạtđộng này còn có ý nghĩa rất quan trọng với xã hội,
ngời tiêu dùng.
Đối với doanh nghiệp
- Tiêuthụcó khả năng kích thích hay kìm hãm quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Nếu sảnphẩm không tiêuthụ đợc, nó sẽ hạn chế sản
xuất và ngợc lại sẽ kích thích hoạtđộngsản xuất đạt kết quả cao.
- Tiêuthụsản phẩm, hàng hóa là giai đoạn cuối cùng của hoạtđộng sản
xuất kinh doanh nhằm tạo ra giá trị của sản phẩm, thu hồi vốn và đó là điều
kiện để xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Thông qua quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp sẽ kiểm tra đợc khả năng
thích ứng của sảnphẩm trên thị trờng về các mặt nh: Khả năng cạnh tranh,
chất lợng sản phẩm, mẫu mã, giá cả, thị hiếu đồng thời, doanh nghiệp có
điều kiện nắm rõ những biến động của thị trờng, từ đó đề ra biện pháp, chiến
lợc sản xuất kinh doanh để chủ động đối phó trớc những thay đổi của thị tr-
ờng sao cho đạt hiệu quả tốt nhất.
Ngoài ra, hoạtđộngtiêuthụ còn phản ánh trạng thái của sảnphẩm trong
từng giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm. Từ đó, doanh nghiệp có những biện
pháp tác động cụ thể vào từng giai đoạn của chu kỳ nhằm phục hồi, nâng cao khả
năng cạnh tranh và tăng doanh thu.
Nh vậy, quá trình tiêuthụsản phẩm, hàng hóa có ý nghĩa rất lớn đối với
doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải phân tích tình hình tiêuthụ hiện tại
của đơn vị mình từ đó đa ra những biện pháp, chính sách phù hợp nhằm thúc
đẩy hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp. Có thể nêu ra một số
nhiệm vụ cơ bản sau:
- Đánh giá tình hình tiêuthụ dựa trên mộtsố chỉ tiêu nh chỉ tiêu về số l-
ợng, chất lợng, cơ cấu mặt hàng và khách hàng chủ yếu
- Phát hiện ra những nguyên nhân làm ảnh hởng đến kết quả tiêuthụ sản
phẩm, làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể là vì giảm thị
phần tiêuthụ do chất lợng sảnphẩm kém, mẫu mã cha phù hợp, hay do hoạt
động hỗ trợ tiêu thụ, quản lý hoạtđộngtiêuthụ còn hạn chế
_______________________________________________________________________
3
- Từ việc phân tích trên, doanh nghiệp cần đa ra các giảipháp để khắc
phục một cách kịp thời, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và sự
phát triển bền vững trên thị trờng.
Đối với khách hàng
- Tiêuthụsản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp giúp cho ngời tiêu dùng
có đợc giá trị sử dụng mà mình mong muốn. Doanh nghiệp thực hiện hoạt
động tiêuthụ giúp cho ngời mua có điều kiện tiếp xúc với hàng hoá, với doanh
nghiệp và mục tiêu cuối cùng là đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt
nhất.
- Hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm là cầu nối giữa doanh nghiệp và ngời tiêu
dùng, đa họ đến gần nhau và làm thoả mãn mong muốn, nhu cầu của nhau.
- Tiêuthụsản phẩm, hàng hoá thực hiện mục đích của sản xuất là tiêu
dùng. Đa sảnphẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đây là khâu lu thông
hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa sản xuất với
sản xuất.
Đối với xã hội
- Sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp đợc tiêuthụ chứng tỏ, sản phẩm
đó đã đáp ứng đợc phần nào trong nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Đồng thời
thông qua quá trình tiêuthụ biết đợc nhu cầu của xã hội, biết đợc mặt mạnh,
mặt yếu của sảnphẩm từ đó doanh nghiệp có định hớng điều chỉnh sản xuất,
cho ra những sảnphẩm đáp ứng đợc mong muốn và nhu cầu xã hội đợc tốt
hơn.
- Hoạtđộngtiêuthụ đảm bảo cân đối giữa cung và cầu trên thị trờng.
Nếu không cóhoạtđộngtiêuthụ sẽ làm mất cân đối cung cầu và dẫn đến
khủng hoảng thị trờng. Trong thời kỳ hoạtđộngtiêuthụ cha phát triển, thị tr-
ờng đã có lúc bị khủng hoảng do cầu lớn hơn cung và điều này ảnh hởng rất
lớn đến nhiều hoạtđộng khác trong xã hội.
- Trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh là tất yếu và ngày càng gay
gắt. Chính vì vậy mà hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp đòi hỏi sự
năng động, sáng tạo và sự cải tiến, phát huy sáng kiến để năng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp là điều cần thiết. Điều này góp phầnthúcđẩy lực
lợng sản xuất trong xã hội phát triển nhanh và ngày càng tiên tiến hiện đại.
- Tiêuthụ hàng hoá đựơc thực hiện thông qua bán hàng của doanh
nghiệp, nhờ đó hàng hoá đợc chuyển thành tiền, thực hiện vòng chu chuyển
_______________________________________________________________________
4
vốn trong doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ
cho mọi hoạtđộng của xã hội.
2. Khái niệm về tiêuthụsản phẩm, hàng hoá
Tiêu thụ là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi thông qua các phơng tiện
thanh toán để thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hóa. Tức là chuyển hóa vốn
của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền), kết
thúc một vòng chu chuyển vốn. Việc tiêuthụsản phẩm, hàng hóa có thể thỏa
mãn nhu cầu của các đơn vị hoặc cá nhân ngoài doanh nghiệp và đợc gọi là
tiêu thụ ra bên ngoài. Cũng có thể, sảnphẩm đợc cung cấp giữa các đơn vị của
cùng mộtcông ty, một tập đoàngọi là tiêuthụ nội bộ. Tiền thu đợc từ việc
bán hàng gọi là doanh thu bán hàng. Doanh thu bán hàng cũng đợc phân ra
thành doanh thu bán hàng ra ngoài và doanh thu bán hàng nội bộ. Ngoài ra, để
thực hiện hoạtđộngtiêu thụ, doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi nh chi
phí bán hàng.
Nh vậy có thể hiểu khái niệm về tiêuthụsản phẩm, hàng hoá của
doanh nghiệp theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp:
- Hiểu theo nghĩa rộng, tiêuthụsản phẩm, hàng hóa là quá trình kinh tế
bao gồm nhiều khâu, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đó là việc nghiên cứu
thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất thực hiện
các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh
doanh cao nhất.
- Hiểu theo nghĩa hẹp, tiêuthụsản phẩm, hàng hóa là việc chuyển dịch
quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng
đồng thời thu đợc tiền bán hàng hoặc đợc quyền thu tiền.
Chuyển sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp muốn kinh doanh
thành công trớc hết phải trả lời các câu hỏi: Kinh doanh hàng hoá gì? hớng
tới đối tợng khách hàng nào và kinh doanh nh thế nào?. Vì vậy tiêuthụ sản
phẩm, hàng hoá đợc hiểu theo nghĩa đầy đủ là quá trình gồm nhiều hoạt
động: Nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu ngời tiêu dùng, lựa chọn xác định
kênh phân phối, các chính sách và hình thức bán hàng, tiến hành quảng cáo
và các hoạtđộng xúc tiến bán hàng cuối cùng là thực hiện các công việc
bán hàng tại điểm bán.
II. Nội dung hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm trong doanh
nghiệp sản xuất- kinh doanh
_______________________________________________________________________
5
1. Nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu thị trờng là công việc đầu tiên từ đó làm cơsở đề ra các
chiến lợc, mục tiêu của doanh nghiệp bắt đầu tham gia vào thị trờng. Thị tr-
ờng là môi trờng lớn mà trong đó luôn có sự biến đổi, chuyển động không
ngừng. Do đó, nghiên cứu thị trờng là yêu cầu không thể thiếu đối với mỗi
doanh nghiệp. Đứng trớc sự biến đổi nhanh chóng và theo xu hớng phát triển
thì sự chậm chạp, trì trệ sẽ khiến doanh nghiệp nhanh chóng tự loại mình ra
khỏi xu hớng phát triển đó. Mục đích của hoạtđộng nghiên cứu thị trờng là
xác định khả năng bán một loại mặt hàng, sảnphẩm nào đó trên địa bàn đợc
xác định.
Điều tra, nghiên cứu thị trờng đã trở thành yêu cầu cấp thiết của sự tồn
tại, phát triển của doanh nghiệp. Do đó cần phải có đòi sự đầu t đúng mức,
phù hợp với năng lực quy mô doanh nghiệp để thực hiện hoạtđộng này đợc
hiệu quả cao nhất.
Đặc điểm của thông tin kinh doanh thị trờng: Nghiên cứu thị trờng vấn
đề quan trọng nhất đó là thông tin. Thông tin kinh doanh thị trờng là những tri
thức và tình báo liên quan đến kinh doanh thị trờng. Thông tin thị trờng mang
tính rộng rãi vì hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp liên quan đến rất
nhiều vấn đề bên ngoài nh thể chế chính trị luật pháp, kinh tế, tự nhiên do
vậy nội dung thông tin rất rộng và các nguồn cũng rất đa dạng. Thông tin kinh
doanh thị trờng mang tính hệ thống, có liên quan đến nhau theo các mốc thời
gian nhất định mà yêu cầu ngời thu thập thông tin phải có những kỹ năng cơ
bản trong việc tổng hợp thông tin thu đợc. Thị trờng luôn thay đổi do đó thông
tin phản ánh hoạtđộng kinh doanh trên thị trờng cũng biến đổi theo. Sự biến
hoá của tình hình chính trị, kinh tế, sự biến động trong quan hệ cung cầu của
hàng hoá. Do vậy, bộ máy kinh doanh thị trờng phải luôn hiểu rõ sự biến hoá
của thông tin kinh doanh thị trờng từ đó tiến hành những quyết sách kinh
doanh một cách khoa học và hiệu quả nhất. Giá trị của thông tin thị trờng tỷ lệ
với thời gian cung cấp thông tin dài ngắn, tỷ lệ thuận với tốc độ truyền tin
nhanh chậm. Hoạtđộng trong sự sôi động của thị trờng, yếu tố nhanh nhạy là
một trong những yêu cầu không thể thiếu của một nhân viên thị trờng. Sau khi
có đợc những thông tin thị trờng từ nhiều nguồn, nhiều tài liệu thông tin, thêm
vào đó là sự biến hoá của nhiều nguồn thông tin. Điều này gây ra những khó
khăn trong việc tìm hiểu chuẩn xác thông tin.
_______________________________________________________________________
6
Trình tự thu thập thông tin thị trờng:
- Xác định mục tiêuthu thập. Phải đa ra mục tiêu rõ ràng cho nhiệm vụ
của ngời làm công việc thị trờng. Không thể bớc vào làm mà không biết mục
tiêu cụ thể của việc điều tra thu thập này là gì. Phải xác định mục tiêumột
cách chính xác, phơng hớng ứng dụng thông tin, xác định nội dung thu thập
thông tin nh các bảng câu hỏi, danh sách các tiêuthức trong việc tìm hiểu
thông tin. Và với mục tiêu đợc xác định rõ, nhân viên thị trờng tiến hành điều
tra thông tin từ việc lựa chọn nguồn thông tin.
- Đặt kế hoạch thu thập: Kế hoạch thu thập thông tin gồm các mặt nh
thời gian thu thập, hình thứcthu thập thông tin, phơng phápthu thập, bố trí
nguồn lực cho công việc thu thập điều tra hợp lý và dự đoán chi phí cho cuộc
điều tra tìm hiểu nghiên cứu này. Có kế hoạch cụ thể rõ ràng sẽ giúp nhân viên
điều tra vạch ra kế hoạch hoạtđộng sao cho hiệu quả tiện lợi và tiết kiệm nhất.
- Phơng án thực thi thu thập: Sau hang mục tiêu đã xác định, kế hoạch đã
đợc vạch ra rõ ràng, thì công việc còn lại là thực thi công việc thu thập thông
tin. Và cũng có thể trong việc thực hiện kế hoạch thờng gặp phải hang tình
huống mới những vấn đề mới nằm ngoài dự tính trên giấy. Do đó để ứng phó
với những vấn đề mới nằm ngoài sự dự tính mong muốn thì bên cạnh những
kế hoạch đề ra cần phải có những biện pháp điều tiết hiệu ứng ngợc. Tiếp sau
công việc thực thi là ứng dụng thông tin kinh doanh thị trờng đã điều tra đợc
vào hoạtđộng cụ thể của doanh nghiệp. Cần phải chỉnh lý, chọn lọc, lu trữ
những thông tin thu thập đợc sau khi trải qua những khâu đó thông tin mới có
thể trở thành giá trị đối với hoạtđộng kinh doanh của công ty.
2. Lập kế hoạch tiêuthụsảnphẩm
2.1 Phơng pháp áp dụng lập bản kế hoạch ở doanh nghiệp
Bản kế hoạch tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp là do phòng kinh
doanh đảm nhiệm. Phơng pháp thờng đợc áp dụng là kế hoạch từ trên xuống.
Tức là bản kế hoạch đợc thiết lập từ ban kinh doanh lập kế hoạch tiêuthụsản
phẩm của phòng kinh doanh và đợc xét trình duyệt của ban giám đốc, sau đó
triển khai xuống các đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp.
Tuy nhiên tuỳ theo sự ảnh hởng, tác động của thị trờng hay lực lợng bán
hàng trong doanh nghiệp mà có những giai đoạn khả năng tiêuthụ hàng hoá
có những biến động, khi đó yêu cầu bản kế hoạch cũng đợc thay đổi hình thức
lập để phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
_______________________________________________________________________
7
2.2 Trình tự lập kế hoạch lu chuyển hàng hoá
B ớc 1: Giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch.
Trớc khi kết thúcnăm báo cáo, vào quý IV đã chuẩn bị cho việc lập kế
hoạch cho năm sau. Trong bớc này cần chuẩn bị các tài liệu cần thiết cho việc
lập kế hoạch. Đó là tổ chức thu nhập, nghiên cứu, đánh giá các tài liệu về dự
báo tình hình nhu cầu thị trờng. Phân tích môi trờng kinh doanh, những nhân
tố chính tác động đến hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các
thông tin giữ liệu về tiêu chuẩn, định mức cũng nh tình hình thực hiện kế
hoạch lu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp năm báo cáo và các năm trớc đó
để dự đoán nhu cầu và đa ra các kế hoạch cho năm tới.
B ớc 2: Giai đoạn trực tiếp lập kế hoạch
Các cán bộ kinh doanh trực tiếp lập kế hoạch. Tính toán các chỉ tiêu yêu
cầu để đa ra nội dung của chính của bản kế hoạch. Đồng thời đa vào kế hoạch
những nhu cầu mới khả năng mới một cách có kế hoạch để mở rộng hoạt động
kinh doanh của công ty.
B ớc 3: Giai đoạn trình duyệt và quyết định kế hoạch chính thức
Theo tính chất từng loại hình doanh nghiệp mà bản kế hoạch này đợc
trình duyệt theo các phòng ban chức năng có nhiệm vụ. Đối với côngty thì
bản kế hoạch đợc trình lên ban giám đốc và phải đợc bảo vệ trớc ban giám
đốc, sau khi bản kế hoạch đợc đóng góp ý kiến bổ sung hoàn chỉnh thì nó sẽ là
bản kế hoạch chính thức của doanh nghiệp.
Và bớc tiếp theo là phổ biến nội dung của bản kế hoạch đến từng đơn vị
chức năng có nhiệm vụ cụ thể để tiến hành thực hiện.
3. Xây dựng kênh phân phối và mạng lới
Tiêu thụsản phẩm, hàng hoá đợc thực hiện dới nhiều hình thức kênh
khác nhau và từ đó sảnphẩm đợc chuyển từ nhà sản xuất (hoặc tổ chức đầu
nguồn) đến ngời sử dụng. Để hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcó hiệu quả, doanh
nghiệp cần phải lựa chọn kênh phân phối hợp lý dựa trên các yếu tố nh đặc
điểm sản phẩm, điều kiện vận chuyển, bảo quản, sử dụng
Nh vậy, một tập hợp hệ thống các phần tử tham gia vào quá trình
chuyển đa hàng hoá từ nhà sản xuất đến ngời sử dụng có thể đợc hiểu là một
kênh phân phối.
3.1. Căn cứ để xây dựng kênh phân phối
_______________________________________________________________________
8
Khi lựa chọn xây dựng kênh phân phối tiêuthụsảnphẩm hàng hoá,
doanh nghiệp phải có những căn cứ cụ thể để có quyết định phù hợp với đặc
điểm của đơn vị mình. Dới đây là mộtsố căn cứ để xây dựng kênh phân phối
sản phẩm, hàng hoá cho doanh nghiệp.
- Những mục tiêu của kênh: Doanh nghiệp phải xác định mục tiêu của
kênh phân phối, thị trờng vơn tới của kênh? Trong đó, mục tiêu của kênh đợc
xác định dựa trên mục tiêu chung trong chiến lợc tổng thể của côngty và mục
tiêu của marketing- mix. Thị trờng vơn tới chính là thị trờng của doanh
nghiệp.
- Đặc điểm của khách hàng mục tiêu: Khách hàng với những đặc điểm
của họ là căn cứ cho sự lựa chọn xây dựng kênh phân phối tiêuthụ của doanh
nghiệp. Các yếu tố nh quy mô, cơ cấu, mật độ, hành vi khách hàng Từ việc
phân tích đặc điểm của khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp để xác định
kênh phân phối cho phù hợp.
- Đặc điểm của sản phẩm: Theo tính chất hoạtđộng của công ty, côngty
sản xuất kinh doanh mặt hàng nào?, đặc điểm cơ bản, tính chất lý hoá học của
sản phẩm đó?
- Đặc điểm của trung gian thơng mại: Phần tử tham gia vào trung gian
thơng mại của doanh nghiệp?, khả năng phát triển, mặt mạnh, yếu của các
trung gian trong việc thực hiện nhiệm vụ của họ nh thế nào?. Yêu cầu phân
tích cụ thể để lựa chọn loại trung gian thích hợp cho kênh phân phối sản phẩm
của đơn vị mình.
- Kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh, đặc điểm của doanh nghiệp:
Khi nghiên cứu thị trờng, một trong những yếu tố cần tìm hiểu đó là đối thủ
cạnh tranh của doanh nghiệp, kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh có đặc
điểm gì? Và việc lựa chọn kênh phân phối cho doanh nghiệp có thể cùng đầu
ra bán lẻ với các nhà cạnh tranh hoặc không giống với đối thủ của mình. Điều
này còn tuỳ thuộc vào thực lực bản thân doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp là
một đơn vị hoạtđộng với quy mô lớn thì vấn đề xâm nhập vào dòng kênh của
các đối thủ cạnh tranh không quá khó khăn. Tuy nhiên, nếu năng lực tiềm
năng của doanh nghiệp có hạn và yếu hơn so với đối thủ cạnh tranh thì cần
phải cómột cách thức lựa chọn khác, mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp.
_______________________________________________________________________
9
- Ngoài ra còn có rất nhiều căn cứ khác nh đặc điểm của môi trờng
marketing, yêu cầu về mức độ bao phủ thị trờng, mức độ điều khiển kênh
Từ những tiêuthức để xác định kênh phân phối trên, công việc quản lý
kênh phân phối và điều hành hoạtđộng là vấn đề rất quan trọng để các kênh
hoạt động hiệu quả và phát huy hết vai trò, chức năng của từng bộ phận trong
kênh. Các phơng pháp mà doanh nghiệp sử dụng để khuyến khích các thành
viên trong kênh nh hợp tác, thiết lập quan hệ thành viên, xây dựng chơng trình
phân phối. Và sau mỗi kỳ cần phải có những tổng kết đánh giá mức độ hoạt
động của các kênh. Từ đó có những biện pháp kịp thời để khắc phục những
mặt cha đạt trong kỳ hoạtđộng đó và xây dựng kế hoạch triển khai hoạtđộng
cho kỳ tiếp theo.
3.2. Các dạng kênh phân phối mà doanh nghiệp sử dụng
Có thể mô tả tổng quát các dạng kênh phân phối mà doanh nghiệp có thể
áp dụng qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 1.1. Dạng kênh phân phối doanh nghiệp có thể sử dụng
Lực lợng bán hàng của doanh nghiệp
Lực lợng bán hàng của DN
Lực lợng Ngời bán
Bán hàng của DN buôn
Lực lợng
Bán hàng
Của DN
Các loại kênh phân phối đợc phân loại theo những tiêu thức:
Theo tiêuthức trực tiếp, gián tiếp: Dạng kênh phân phối trực tiếp, kênh
phân phối gián tiếp, kênh phân phối hỗn hợp (kết hợp bởi kênh trực tiếp và
kênh gián tiếp).
_______________________________________________________________________
10
Ngời
sản
xuất
Ngời
sử
dụng
Ngời bán
lẻ
Ngời bán
lẻ
Ngời
bán
buôn
C2
Ngời bán
lẻ
Ngời
bán
buôn
[...]... vật: Số lợng hàng hoá tiêuthụnăm sau K= 100% Số lợng hàng hoá tiêuthụnăm trớc Chơng II Khái quát và thực trạng hoạt độngtiêuthụsảnphẩm của côngtycổphầnđộngcơ Việt- Hung I Khái quát côngtycổphầnđộngcơViệt Hung 1 Sự ra đời của Côngty 1.1 Côngty trách nhiệm hữu hạn một thành viên độngcơđiệnViệtNam Hungari 27 _ Nhà máy độngcơđiệnViệtNam - Hungary. .. phủ về việc chuyển côngty TNHH một thành viên thành côngtycổphần và bán tiếp phần vốn Nhà nớc tại các côngtycổ phần; Theo đề nghị của Tổng côngty Thiết bị kỹ thuật điện (công văn số 01/CVHĐQT ngày 03 tháng 01 năm 2006 và số 50/CV- HĐQT ngày 08/03/2006) và Vụ trởng Vụ Tổ chức cán bộ Quyết định: - Điều 1 Cổphần hoá Côngty TNHH nhà nớc một thành viên chế tạo máy điệnViệt Nam- Hungari, doanh... nghiệp 3 Hệ thống chỉ tiêu định lợng đo lờng và đánh giá hiệu quả tiêuthụsản phẩm, hàng hoá trong doanh nghiệp 3.1 Sản lợng tiêuthụSố lợng sảnphẩm bán ra trên thị trờng của một loại sảnphẩm nào đó và đây là một chỉ tiêu khá cụ thể, nó nói lên hiệu quả công tác nâng cao hiệu quả tiêuthụ hàng hoá của doanh nghiệp Nâng cao sản lợng tiêuthụ là điều kiện để nâng cao hiệu quả tiêuthụ hàng hoá Doanh... những sảnphẩm cùng loại, đối thủ cạnh tranh và qua đây doanh nghiệp có thể tìm đợc những nguyên nhân 6 Đánh giá hoạtđộngthực hiện kế hoạch tiêuthụsảnphẩm Việc phân tích đánh giá hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm sẽ phản ánh một cách bao quát tổng thể về tình hình tiêuthụsảnphẩm của côngty trong kỳ có đạt kế hoạch đã đề ra hay không? Đạt chỉ tiêu bao nhiêu? (Vợt mức kế hoạch hay cha đạt chỉ tiêu. .. vụ của Giám đốc chi nhánh là tổ chức nghiên cứu thị trờng tiêuthụsảnphẩm của công ty, thực hiện các biện phápthúcđẩytiêuthụsản phẩm, quản lý mạng lới tiêuthụ của các côngty trên thị trờng tại nơi chi nhánh quản lý Các chi nhánh phải tiếp nhận thông tin từ khách hàng về chất lợng sảnphẩm và báo cáo về công ty, thực hiện nghĩa vụ với cơ quan Nhà nớc và chính quyền địa phơng trên địa bàn trú... đã chế thử thành côngđộngcơ 33kW1500v/p Việc chế thử thành công khẳng định nhà máy đã có thể bớc đầu đi vào hoạtđộng Ngày 4/12/1978, nhà máy độngcơđiệnViệtNam Hungary, tên gọi đầu tiên của Côngty TNHH nhà nớc một thành viên chế tạo máy điệnViệtNamHungary đợc thành lập theo quyết định 1092/CL CB của Bộ trởng Bộ cơ khí luyện kim Nguyễn Văn Kha và chính thức đi vào hoạtđộngĐây là 29 ... đánh giá hoạtđộngthực hiện kế hoạch rất quan trọng, từ kết quả đánh giá sẽ cho biết nguyên nhân nào ảnh hởng đến hoạtđộngtiêuthụ của côngty Các biện pháp đợc áp dụng trong việc đánh giá hoạt độngtiêuthụsảnphẩm đợc áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp nh phơng pháp thống kê và phơng phápso sánh Dựa trên những bản kế hoạch đã đợc xây dựng trong quá trình thực hiện hoạtđộngtiêu thụ, mục tiêu đã... trờng Chỉ tiêu định lợng nh: - Khối lợng hàng bán, doanh số hàng bán - Mặt hàng, trị giá hàng bán - Tổng chi phí sử dụng trong hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm hàng hoá của côngty - Dự trữ tối thiểu, tối đa, mức dự trữ thờng xuyên, dự trữ bảo đảm - Lãi gộp - Tỷ lệ hoàn thành chỉ tiêu III Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt độngtiêuthụsảnphẩm của côngty 1.Các nhân tố chủ quan 1.1 Chất lợng sảnphẩm và bao... của một bộ máy quản lý có hiệu qủa từ trên xuống dới Cơ cấu tổ chức của côngty đã đợc ban lãnh đạo tổ chức sắp xếp sao cho các đơn vị đều hoạtđộng hiệu quả nhất 4 Nhân lực và tổ chức bộ máy của côngtycổphầnđộngcơ Việt- Hung 4.1 Đội ngũ nhân lực của côngtyCôngtycó đội ngũ cán bộ kỹ s, kỹ thuật lành nghề và đội ngũ công nhân bậc cao đợc đào tạo chính quy tại các trờng Bên cạnh đó, côngty còn... 3.8 Chỉ tiêu đánh giá tốc độ hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm (K) - Xét về mặt giá trị Ct + 1 K= 100% Ct Trong đó: Ct : Chỉ tiêu doanh thunăm trớc Ct+1 : Chỉ tiêu doanh thunăm sau K < 100% : Chỉ tiêuthực hiện năm nay kém hơn so với năm trớc và tốc độ tiêuthụsảnphẩm giảm K = 100% : Tốc độ tiêuthụsảnphẩm không thay đổi, không có sự tăng trởng K > 100% : Tốc độ tiêuthụsảnphẩmnăm nay lớn hơn năm trớc, . tài: một số giải pháp thúc
đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần động cơ điện
Việt Nam Hungary
.
Kết cấu báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:
Chơng. I: Cơ sở lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp sản
xuất- kinh doanh
Chơng II: Khái quát và thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
công