Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng

Một phần của tài liệu một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần động cơ điện việt nam – hungary (Trang 66)

II. Một số giải pháp cơ bản thúc đẩy hoạt động

1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng

Nh đã phân tích ở chơng II, nghiên cứu dự báo thị trờng là công việc đầu tiên mà doanh nghiệp cần tập trung và nghiên cứu kỹ lỡng để có đợc những thông tin tốt nhất cho việc lập bản kế hoạch đợc hoàn thiện và hiệu quả. Đây là một khâu quan trọng trong việc quyết định sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty tìm hiểu nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng, xem xét đánh giá ý kiến của khách hàng về sản phẩm của công ty, thông qua đó công ty định hớng lựa chọn phơng án sản xuất và hiệu chỉnh mức chất lợng nhằm tung ra thị trờng những sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.Để thực hiện tốt công tác nghiên cứu thị trờng, công ty phải có những giải pháp cụ thể:

Cần tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trờng một cách bài bản, thờng xuyên để thu thập đợc những thông tin nhanh nhất mới nhất và chính xác. Mặc dù hoạt động này chiếm một phần không nhỏ trong chi phí song để đạt hiệu quả tốt thì công ty vẫn cần thiết thực hiện theo đúng kế hoạch đã xác định với mức chi phí hợp lý. Hầu nh công ty thực hiện công tác nghiên cứu thị trờng rất thụ động và không có kế hoạch cụ thể do đó đôi khi thực hiện mang lại hiệu quả không cao mà lại tốn kém chi phí

Việc điều tra nghiên cứu thị trờng muốn có kết quả tốt và áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp thì vấn đề này còn tuỳ thuộc rất nhiều vào năng lực phân tích thống kê những tài liệu đã thu thập đợc từ điều tra nghiên cứu thị trờng. Chỉ khi những tài liệu tổng hợp đợc chọn lọc và phân tích thì nó mới có giá trị áp dụng thực tế cho công ty.

Thiết lập một đội chuyên làm công tác nghiên cứu thị trờng, vì hiện tại thì công ty cha có kế hoạch cụ thể cho việc này song đây là vấn đề mà công ty nên triển khai, ngũ cán bộ trong phòng kinh doanh cha có kiến thức lý thuyết trong việc thực hiện công tác thị trờng do đó khi thành lập một đội chuyên làm trong công tác này công ty phải đào tạo cung cấp bổ sung kiến thức cho đội.

Một số vấn đề nghiên cứu thu thập tài liệu và phân tích trong quá trình điều tra thị trờng:

1.1 Thị trờng mua:

- Phải nắm bắt đầy đủ thông tin về các nhà cung ứng vì phần lớn vật t của công ty là phải nhập ngoại. Chỉ mua hàng khi nắm chắc đợc xuất sứ và phù hợp với chất lợng mà công ty yêu cầu.

- Theo dõi chặt chẽ sự biến động về giá cả, chất lợng, cách thức giao hàng, thể thức thanh toán.

1.2 Phần gia công đặt hàng:

- Phải có yêu cầu nghiêm ngặt về chất lợng thoả mãn yêu cầu thiết kế, tạo môi trờng quan hệ chặt chẽ nhằm tạo ra khả năng vững mạnh, đáp ứng tốt nhất yêu cầu khách hàng, cùng nhau đạt hiệu quả cao bằng cách giảm tối thiểu các chi phí cho cả hai bên nhằm thực hiện phơng châm các bên cung cáp những mắt xích quan trọng trong dây truyền hoạt động của công ty.

1.3 Thị trờng bán, cần nắm chắc thông tin về các lĩnh vực sau:

- Nắm nhu cầu khách hàng để cải tiến về chất lợng, mẫu mã, mầu sắc trang trí, yêu cầu kỹ thuật phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

- Tập hợp các khiếu nại của khách hàng về chất lợng, tính năng sử dụng của động cơ để đề ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời.

- Tìm hiểu sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh về: chất lợng, giá cả chúng góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh.

- Chủ động xác định trớc các nguy cơ cạnh tranh và những thử thách mới để đề xuất với lãnh đạo điều chỉnh chiến lợc kinh doanh.

1.4 Đối với các đại lý công ty

Mở rộng đại lý và thành phố. Công ty sẽ thờng xuyên trao đổi với các đại lý thông qua điện thoại, th từ, đặc biệt là các cuộc tiếp xúc trực tiếp và tại hội nghị khách hàng. Thông qua đó để tăng cờng củng cố mối quan hệ trong tơng lai, coi đây là chiến lợc cạnh tranh của công ty.

2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm

Có thể nói hệ thống sản phẩm của công ty trong một thời gian dài vẫn cha thay đổi đáng kể. Sản phẩm chủ đạo của công ty là động cơ, balát và quạt điện đã giảm nhiều so với thời gian trớc, hiện nay công ty chỉ sản xuất quạt _______________________________________________________________________67

cho công nghiệp. Mẫu mã kiểu cách của sản phẩm công ty hầu nh vẫn nh thời gian trớc đây, vì công nghệ sản xuất rất khó khăn trong việc cải tiến và thay đổi. Công ty có ba hệ thống dây chuyền công nghệ thiết bị cho các sản phẩm chủ lực hàm lợng công nghệ cao của công ty: Dây chuyền 1 là gia công chi tiết gang, dây chuyền 2 là gia công khuôn mẫu, dây chuyền 3 làgia công trục rôto trên trục. Đây là hệ thống dây chuyền công ty đã đầu t rất nhiều máy móc kỹ thuật công nghệ hiện đại do đó sản phẩm của công ty cũng đợc đảm bảo về chất lợng là chủ yếu, yếu tố mẫu mã sản phẩm cũng không có nhiều cải tiến thay đổi. Chính sách sản phẩm công ty tập trung vào phát triển chất lợng là chủ yếu. Để hoàn thiện chính sách sản phẩm công ty phải tìm cách làm cho sản phẩm đơn vị sản xuất phải đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và kịp thời với những biến động của thị trờng. Toàn bộ biện pháp phát triển sản phẩm

làm sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trờng gọi là chính sách sản phẩm.

Từ hoạt động điều tra nghiên cứu thị trờng sẽ cung cấp thông tin cần thiết cho những chính sách sản phẩm. Đa ra những biện pháp nh hình thành sản phẩm mới và đa sản phẩm mới thâm nhập vào thị trờng, hay quyết định loại bỏ những sản phẩm đã không còn đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng…

3. Nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm

Với mục tiêu đáp ứng ở mức cao nhất các yêu cầu của khách hàng cần ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm

- Bộ phận thiết kế sản phẩm: Để có đủ lực lợng, các điều kiện để xây dựng triển khai kế hoạch duy trì và nâng cao chất lợng sản phẩm. Bộ phận này thờng xuyên nghiên cứu các tiêu chuẩn mới nhất của các nớc, nghiên cứu các mẫu mã sản phẩm để học tập có phê phán đồng thời tiếp nhận ý kiến của khách hàng để tiếp tục đổi mới mẫu mã sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng để tiếp tục đổi mới mẫu mã sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách. Nghiên cứu tiêu chuẩn nghiệm thu các loại nguyên vật liệu đa vào sản xuất về mức chất lợng và chỉ tiêu kỹ thuật.

- Bộ phận kỹ thuật công nghệ: Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, ban hành quy trình công nghệ, thiết kế các loại gá lắp chuyên dùng nhằm nâng cao năng suất lao động trong toàn công ty. Nghiên cứu cải tiến thiết bị công nghệ nhằm giữ vững và nâng cao chất lợng sản phẩm. Nghiên cứu mức độ ổn định công nghệ qua các quá trình sản xuất, theo dõi về tiến bộ kỹ thuật, phát minh sáng chế cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm. _______________________________________________________________________68

- Phòng quản lý chất lợng sản phẩm: Kiểm tra toàn bộ nguyên vật liệu đầu vào, kiểm soát cả quá trình sản xuất qua từng công đoạn theo quy trình đ- ợc phòng công nghệ ban hành. Thực hiện các thí nghiệm điển hình qua các lô hàng, so sánh với hồ sơ thiết kế và sản phẩm đã sản xuất loạt đầu về khẳng định tính ổn dịnh của công nghệ.

- Một công việc không thể không kiểm soát là theo dõi sản phẩm sau bán hàng: những sản phẩm quay lại bảo hành đều đợc kiểm tra nghiêm ngặt nếu lỗi của công ty sẽ đợc đổi lấy sản phẩm khác; nếu lỗi của khách hàng cũng đ- ợc công ty sửa chữa với mức chi phí thấp nhất.

- Một số biện pháp công ty có thể áp dụng để giảm giá thành sản phẩm nh: Cải tiến máy móc kỹ thuật, tiến hành đầu t dây chuyền sản xuất công nghệ mới. Việc đầu t này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh khả năng tài chính của doanh nghiệp, chính sách sản phẩm của công ty, công nghệ hiện tại trên thị tr- ờng nh thế nào? Có phù hợp với quy mô sản xuất của đơn vị hay không?.. Đầu t máy móc hiện đại là một trong những điều kiện tiết kiệm chi phí trong sản xuất nh sự chính xác trong khuôn đúc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tiết kiệm thời gian... và đây là cơ sở để giảm giá thành sản phẩm sản xuất cho công ty.

- Thực hiện tiết kiệm triệt để, vấn đề thực hiện tiết kiệm luôn đợc đề cập trong mọi lĩnh vực và “tiết kiệm là quốc sách”. Điều dễ dàng nhận thấy trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty động cơ Việt- Hung, trong năm 2005 chi phí cho hoạt động bán hàng tăng đột biến tăng cao hơn so với mức tăng doanh thu. Do vậy công ty phải quán triệt tiết kiệm đến từng cấp, sản xuất, kinh doanh. Tránh tình trạng lãng phí trong sản xuất nh lãng phí về nguyên vật liệu là một ví dụ cụ thể.

- Để thực hiện tốt việc tiết kiệm, công ty nên có những biện pháp nhằm nâng cao ý thức của từng cán bộ công nhân viên trong từng bộ phận hoạt động. Hiện tại Công ty sử dụng hình thức khoán cấp phát hạn mức vật t và đây là biện pháp tốt trong việc tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Việc cấp phát hạn mức vật t đợc thực hiện khi phòng kinh doanh lập bản kế hoạch kinh doanh đồng thời có bản kế hoạch cấp phát hạn mức vật t kèm theo. Kết hợp với sự động viên, khen thởng trong việc tiết kiệm, tuy nhiên mức khen thởng phải dựa trên mức tiết kiệm đợc.

- Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân trong sản xuất sản phẩm để giảm thiểu sự sai hỏng. Công ty tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật và tổ chức vào thời gian hợp lý tạo điều kiện tham gia của mọi ngời. Có những chính sách đãi ngộ với nhân viên có tay nghề cao. Tổ chức những hội thi tay nghề trong toàn công ty. Bên cạnh đó công ty phải thực hiện quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO.

4. Phát triển và hoàn thiện mạng lới tiêu thụ

Cần bố trí mạng lới bán hàng gồm các cửa hàng trực thuộc và hệ thống các đại lý tiêu thụ đợc bố trí rộng khắp và thuận tiện để thoả mãn nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cho mọi đối tợng mua hàng

Việc thành lập hay mở thêm các cửa hàng của doanh nghiệp phải căn cứ vào nhu cầu hàng hoá và dịch vụ ở địa phơng, khu vực cửa hàng kinh doanh. Ngoài ra căn cứ chủ yếu trên lựa chọn địa điểm xây dựng các cửa hàng phải tính đến các điều kiện giao thông vận tải, điện nớc, thông tin liên lạc thuận tiện, môi trờng kinh doanh và trạng thái thị trờng chi phí đầu t, chi phí bổ sung và hiệu quả kinh doanh.

Phải căn cứ để phân bố mạng lới bán hàng: khối lợng nhu cầu; trạng thái cạnh tranh của thị trờng; đặc điểm của ngành hàng kinh doanh; điều kiện giao thông vận tải và thông tin; tiềm lực và khả năng của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có thể áp dụng việc phân bố mạng lới ở hai khu vực trọng điểm là Miền bắc và miền nam cụ thể là Hà nội và TP HCM. Tại phía bắc, vì với điều kiện ở gần cơ sở sản xuất của công ty nên thuận tiện trong việc điều chuyển sản phẩm cung cấp cho khách hàng. Do đó không cần thiết tạo thêm khâu trung gian mà nên tập trung vào việc phát triển mối quan hệ với khách hàng để có đợc những khách hàng quen, sự tín nhiệm của khách hàng. Còn ở TP HCM và chi nhánh Đà Nẵng, với vị trí xa với công ty nên có khó khăn trong việc vận chuyển sản phẩm đến các kho để bán. Vì thế, công ty nên triển khai các kênh phân phối trung gian hợp lý để thuận tiện trong vận chuyển cũng nh góp phần làm tăng lợng tiêu thụ hàng. Cùng với việc xây dựng kênh phân phối thì cũng phải xác định mức giá bán cho các khâu trung gian phân phối vừa phải đảm bảo cho các trung gian bán đợc hàng và thu lợi nhuận. Đảm bảo mạng lới tiêu thụ của công ty sẽ đợc mở rộng và điều này là rất cần thiết trong việc tăng trởng doanh thu cho đơn vị.

Nói tóm lại, việc phân bổ mạng lới tiêu thụ sản phẩm của công ty cần phải căn cứ vào những yêu cầu khách quan của thị trờng và cả tiềm năng của doanh nghiệp mà quyết định lựa chọn phơng án cho phù hợp, đảm bảo tốt nhất khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

5. Tăng cờng biện pháp tuyên truyền, quảng cáo nhằm giới thiệu hìnhảnh của công ty đến với khách hàng ảnh của công ty đến với khách hàng

Hoạt động tuyên truyền, quảng cáo hiện nay công ty cũng đang thực hiện song cờng độ còn hạn chế, và thiếu kế hoạch cụ thể. Hoạt động xúc tiến cũng chiếm một khoản chi phí không nhỏ do đó việc tiến hành hoạt động này thờng xuyên là khó thực hiện. Tuy vậy, công việc tiến hành phải đợc thực hiện theo kế hoạch hoạt động và có sự chuẩn bị tài chính riêng. Công ty có thể kết hợp những biện pháp đan xen trong việc xúc tiến thực hiện, mỗi biện pháp thích hợp vào từng giai đoạn thời kỳ hoạt động của công ty mà có thể áp dụng đạt hiệu quả.

6. Đổi mới nâng cấp cơ sở vật chất

Mỗi đơn vị có những yêu cầu riêng về cơ sở vật chất kỹ thuật để phù hợp với hoạt động của đơn vị mình. Công ty động cơ Việt-Hung là một công ty sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất đóng vai trò là lực lợng chủ đạo phục vụ cho hoạt động sản xuất của đơn vị mình. Những trang thiết bị chuyên dùng cho lĩnh vực sản xuất sản phẩm của công ty ảnh hởng rất nhiều đến công suất, năng suất, chất lợng, chi phí... từ đó ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng. Để đáp ứng đợc mục tiêu cạnh tranh thì yếu tố cơ sở vật chất trang thiết bị là rất cần thiết. Trong năm 2004, 2005, 2006 thì năm 2005 tài sản cố định của công ty đợc đầu t nhiều nhất với 4.586.251.009đ trong đó những loại máy móc hiện đại cũng đợc công ty đầu t bổ sung. Nh hệ thống ba dây chuyền công nghệ gia công chi tiết gang, gia công trục roto trên trục, gia công khuân mẫu cũng có sự đầu t máy móc hiện đại nh máy tiện, máy phay, máy cắt dây... Để thực hiện việc nâng cao chất lợng giảm giá bán sản phẩm thì yêu cầu nâng cao cơ sở vật chất là rất cần thiết.

7. Tăng cờng công tác quản lý lực lợng lao động để sử dụng có hiệu quả hệ thống trang thiết bị của công ty.

Là công ty sản xuất kinh doanh nên lực lợng công nhân lao động trực tiếp chiếm một số lợng lớn. Để sử dụng hệ thống trang thiết bị của Công ty đạt hiệu quả cao yêu cầu năng lực nhất định cần có của mỗi công nhân. Máy móc _______________________________________________________________________71

thiết bị cũng đợc đầu t với những trang thiết bị hiện đại, do vậy trớc khi đa vào sử dụng những máy công nghệ hiện đại phải có sự hớng dẫn làm việc, bản h- ớng dẫn sử dụng để mỗi máy móc thiết bị đợc trang bị đợc sử dụng mang lại hiệu quả năng suất cao nhất. Để giải quyết vấn đề này thì ngay yếu tố đầu vào

Một phần của tài liệu một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần động cơ điện việt nam – hungary (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w