1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e vid ) tại tỉnh tuyên quang

100 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Loài Lôi Khoai Lá Đỏ (Gymnocladus Angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) Tại Tỉnh Tuyên Quang
Tác giả Kim Ngọc Tuyên
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Phúc
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIM NGỌC TUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LỒI LƠI KHOAI LÁ ĐỎ (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E Vid.) TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIM NGỌC TUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LỒI LƠI KHOAI LÁ ĐỎ (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E Vid.) TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Ngành: Lâm học Mã ngành: 8.62.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Phúc Thái Nguyên - 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Toàn số liệu kết xử lý đưa vào luận văn trung thực, thực giúp đỡ giáo viên hướng dẫn đồng nghiệp, số liệu chưa công bố Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm tính xác thực luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2021 Tác giả Kim Ngọc Tuyên iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, quan tâm giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Ngun Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Văn Phúc – Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian cơng sức giúp đỡ cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Trịnh Xuân Thành – Trung tâm Đa dạng sinh học – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật nhóm sinh viên K48 – Khoa Lâm nghiệp giúp đỡ tơi q trình điều tra thực địa Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện Chiêm Hóa, Na Hang nhân dân xã huyện giúp đỡ suốt trình điều tra ngoại nghiệp Cảm ơn quan tâm chia sẻ, động viên ủng hộ gia đình, bạn bè mặt tinh thần vật chất để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2021 Tác giả Kim Ngọc Tuyên v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNN: Bộ Nông nghiệp CTV: Cây triển vọng D1.3: Đường kính ngang ngực Dt: Đường kính tán Hdc: Chiều cao cành Hvn: Chiều cao vút HSTR: Hệ sinh thái rừng LP: Lâm phần OTC: Ô tiêu chuẩn QĐ: Quyết định QXTV: Quần xã thực vật TCLN: Tổng cục Lâm nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kích thước lồi Lơi khoai đỏ 32 Bảng 3.2 Các đặc điểm vật hậu lồi Lơi khoai tỉnh Tuyên Quang 35 Bảng 3.3 Chiều cao lâm phần lồi Lơi khoai đỏ 36 Bảng 3.4 Cấu trúc tổ thành tầng cao lâm phần có lồi Lôi khoai phân bố 39 Bảng 3.5 Cấu trúc mật độ rừng nơi lồi Lơi khoai đỏ phân bố 41 Bảng 3.6 Kết mô kiểm tra giả thuyết luật phân bố N/D1.3 lâm phần có lồi Lơi khoai đỏ phân bố 43 Bảng 3.7 Kết mô kiểm tra giả thuyết luật phân bố N/Hvn lâm phần có lồi Lơi khoai đỏ phân bố 46 Bảng 3.8 Chỉ số đa dạng loài tầng gỗ - nơi có lồi Lơi khoai phân bố 48 Bảng 3.9 Tổ thành tái sinh lâm phần có lồi Lơi khoai phân bố Tun Quang 50 Bảng 3.10 Mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh triển vọng lâm phần lồi Lơi khoai 52 Bảng 3.11 Chất lượng nguồn gốc tái sinh lâm phần lồi Lơi khoai 54 Bảng 3.12 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao lâm phần Lôi khoai đỏ 55 Bảng 3.13 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang lồi Lơi khoai 57 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Cây Lơi khoai đỏ đo tỉnh Tuyên Quang 32 Hình 3.2: Đặc điểm hình thái Lơi khoai Tuyên Quang 34 Hình 3.3: Hình thái hoa Lơi khoai 35 Hình 3.4: Hình thái quả, hạt Lôi khoai 35 Hình 3.5: Phân bố N/D1.3 vị trí chân đồi Chiêm Hóa 44 Hình 3.6: Phân bố N/D1.3 vị trí sườn đồi Chiêm Hóa 45 Hình 3.7: Phân bố N/D1.3 vị trí chân đồi Na Hang 45 Hình 3.8: Phân bố N/D1.3 vị trí sườn đồi Ha Hang 46 Hình 3.9: Phân bố N/Hvn vị trí chân đồi Chiêm Hóa 47 Hình 3.10: Phân bố N/Hvn vị trí sườn đồi Chiêm Hóa 47 Hình 3.11: Phân bố N/Hvn vị trí chân đồi Na Hang 48 Hình 3.12: Phân bố N/Hvn vị trí sườn đồi Ha Hang 48 viii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan kết nghiên cứu Thế giới 1.1.1 Những nghiên cứu đặc điểm lâm học 1.1.2 Những nghiên cứu họ Đậu Lôi khoai đỏ 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu đặc điểm lâm học 1.2.2 Những nghiên cứu họ Đậu Lôi khoai đỏ 11 1.3 Thảo luận 14 1.4 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 15 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.4.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 21 CHƯƠNG 23 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, phạm vi 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 ix 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Công tác chuẩn bị 24 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 24 2.3.3 Phương pháp điều tra 24 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đặc điểm hình thái vật hậu lồi Lơi khoai đỏ 32 3.1.1 Đặc điểm hình thái 32 3.1.2 Đặc điểm vật hậu 35 3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 36 3.2.1 Cấu trúc tầng thứ 36 3.2.2 Cấu trúc tổ thành 39 3.2.3 Cấu trúc mật độ 41 3.2.4 Đặc điểm phân bố số theo đường kính số theo chiều cao lâm phần có lồi Lơi khoai đỏ phân bố 43 3.2.5 Chỉ số đa dạng loài gỗ 48 3.3 Nghiên cứu đặc điểm tầng tái sinh lồi Lơi khoai đỏ 50 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành 50 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng 52 3.3.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 54 3.3.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 55 3.3.5 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 57 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển lồi Lơi khoai đỏ khu vực nghiên cứu 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 60 x 4.1 Kết luận 60 4.2 Tồn 61 4.3 Khuyến nghị 61 PHỤ LỤC 66 ... ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIM NGỌC TUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI LÔI KHOAI LÁ ĐỎ (Gymnocladus angustifolia (Gagn. ) J. E Vid .) TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM... Những nghiên cứu họ Đậu Lôi khoai đỏ Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn. ) J. E Vid .) thuộc phân họ Vang (Caesalpinioideae), họ Đậu (Fabaceae), Đậu (Fabales), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida),... đỏ (Gymnocladus angustifolia (Gagn. ) J. E Vid .) tỉnh Tuyên Quang? ?? Mục tiêu đề tài - Xác định số đặc điểm sinh vật học lồi Lơi khoai đỏ - Xác định số đặc điểm lâm học lồi Lơi khoai đỏ tỉnh Tun Quang

Ngày đăng: 20/04/2022, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu của loài Lôi khoai lá đỏ - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
3.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu của loài Lôi khoai lá đỏ (Trang 42)
3.1.1.2. Đặc điểm hình thái lá - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
3.1.1.2. Đặc điểm hình thái lá (Trang 43)
Hình 3.2: Đặc điểm hình thái lá cây Lôi khoai ở Tuyên Quang - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Hình 3.2 Đặc điểm hình thái lá cây Lôi khoai ở Tuyên Quang (Trang 44)
Hình 3.3: Hình thái hoa của cây Lôi khoai - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Hình 3.3 Hình thái hoa của cây Lôi khoai (Trang 45)
Hình 3.4: Hình thái quả, hạt của cây Lôi khoai 3.1.2. Đặc điểm vật hậu  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Hình 3.4 Hình thái quả, hạt của cây Lôi khoai 3.1.2. Đặc điểm vật hậu (Trang 45)
Bảng 3.3. Chiều cao lâm phần và của loài Lôi khoai lá đỏ - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.3. Chiều cao lâm phần và của loài Lôi khoai lá đỏ (Trang 46)
3.2. Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
3.2. Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ (Trang 46)
Từ số liệu bảng 3.3, kết hợp với điều tra thực địa, đề tài mô tả về cấu trúc tầng thứ của rừng ở hai địa điểm có loài Lôi khoai phân bố như  sau:  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
s ố liệu bảng 3.3, kết hợp với điều tra thực địa, đề tài mô tả về cấu trúc tầng thứ của rừng ở hai địa điểm có loài Lôi khoai phân bố như sau: (Trang 47)
Bảng 3.4. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao ở các lâm phần có loài Lôi khoai phân bố - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.4. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao ở các lâm phần có loài Lôi khoai phân bố (Trang 49)
Bảng 3.5. Cấu trúc mật độ rừng nơi loài Lôi khoai lá đỏ phân bố - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.5. Cấu trúc mật độ rừng nơi loài Lôi khoai lá đỏ phân bố (Trang 51)
Kết quả bảng 3.5. cho thấy, tại các OTC khác nhau mật độ rừng nhìn chung không  có  sự  chênh  lệch nhiều,  biến động từ   330  -  520  cây/ha - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
t quả bảng 3.5. cho thấy, tại các OTC khác nhau mật độ rừng nhìn chung không có sự chênh lệch nhiều, biến động từ 330 - 520 cây/ha (Trang 52)
Hình 3.6: Phân bố N/D1.3 tại vị trí sườn đồi Chiêm Hóa - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Hình 3.6 Phân bố N/D1.3 tại vị trí sườn đồi Chiêm Hóa (Trang 55)
Hình 3.8: Phân bố N/D1.3 tại vị trí sườn đồi Ha Hang - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Hình 3.8 Phân bố N/D1.3 tại vị trí sườn đồi Ha Hang (Trang 56)
Hình 3.9: Phân bố N/Hvn tại vị trí chân đồi Chiêm Hóa - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Hình 3.9 Phân bố N/Hvn tại vị trí chân đồi Chiêm Hóa (Trang 57)
Hình 3.11: Phân bố N/Hvn tại vị trí chân đồi Na Hang - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Hình 3.11 Phân bố N/Hvn tại vị trí chân đồi Na Hang (Trang 58)
Kết quả bảng 3.8 cho thấy: thành phần loài cây gỗ trong cá cô tiêu chuẩn biến động từ 18-31 loài, trung bình là 22 loài, với 38-52 cá thể , trung  bình là 42 cá thể cây gỗ tại Chiêm Hóa từ 17 – 31 loài, trung bình 23 loài và  34-44 cá thể, trung bình là 3 - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
t quả bảng 3.8 cho thấy: thành phần loài cây gỗ trong cá cô tiêu chuẩn biến động từ 18-31 loài, trung bình là 22 loài, với 38-52 cá thể , trung bình là 42 cá thể cây gỗ tại Chiêm Hóa từ 17 – 31 loài, trung bình 23 loài và 34-44 cá thể, trung bình là 3 (Trang 59)
Bảng 3.9. Tổ thành cây tái sin hở các lâm phần có loài Lôi khoai phân bố - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.9. Tổ thành cây tái sin hở các lâm phần có loài Lôi khoai phân bố (Trang 60)
Bảng 3.11. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh của lâm phần và của loài Lôi khoai  - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.11. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh của lâm phần và của loài Lôi khoai (Trang 64)
Bảng 3.12. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao của lâm phần và Lôi khoai lá đỏ - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.12. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao của lâm phần và Lôi khoai lá đỏ (Trang 65)
Kết quả bảng 3.11 cho thấy, tỷ lệ cây tái sinh có chất lượng tốt trung bình của rừng tại Chiêm Hóa là 27,74%, Na Hang là 26,3%; cây có phẩ m ch ấ t  trung  bình  tại  Chiêm  Hóa  là  63,77%,  Na  Hang  là  66,45%  và  cây  xấu  tại  Chiêm Hóa là 8,49%, Na - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
t quả bảng 3.11 cho thấy, tỷ lệ cây tái sinh có chất lượng tốt trung bình của rừng tại Chiêm Hóa là 27,74%, Na Hang là 26,3%; cây có phẩ m ch ấ t trung bình tại Chiêm Hóa là 63,77%, Na Hang là 66,45% và cây xấu tại Chiêm Hóa là 8,49%, Na (Trang 65)
Bảng 3.13. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng ngang của cây tái sinh - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
Bảng 3.13. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng ngang của cây tái sinh (Trang 67)
Kết quả bảng 3.12 cho thấy tại huyện Chiêm Hóa, mật độ cây tái sinh trung  bình  của  các  OTC  tập  trung  cao  nhất ở  cấp  chiề u  cao  0,5-1m  là  827  cây/ha, thấp nhất ở cấp chiều cao >3m có 107 cây/ha; loài Lôi khoai chỉ có ở cấp chiều cao <0 - Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại tỉnh tuyên quang
t quả bảng 3.12 cho thấy tại huyện Chiêm Hóa, mật độ cây tái sinh trung bình của các OTC tập trung cao nhất ở cấp chiề u cao 0,5-1m là 827 cây/ha, thấp nhất ở cấp chiều cao >3m có 107 cây/ha; loài Lôi khoai chỉ có ở cấp chiều cao <0 (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w