Xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển lồi Lơi khoai lá đỏ tại khu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e vid ) tại tỉnh tuyên quang (Trang 68 - 70)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

3.4.xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển lồi Lơi khoai lá đỏ tại khu

lá đỏ tại khu vực nghiên cứu

Cây Lôi khoai hiện nay trong tự nhiên chủ yếu kích thước trung bình với số lượng ít vì vậy cần có giải pháp bảo vệ loài cây này trong tự nhiên.

Tuy nhiên, trong công thức tổ thành tái sinh lồi Lơi khoai chỉ có mặt trong cơng thức tổ thành của 2 OTC trên tổng số 24 OTC, như vậy, chứng tỏ khả năng tái sinh tự nhiên của lồi Lơi khoai rất kém vì vậy cần phải có nghiên cứu nhân giống để bổ sung cho nguồn giống ngoài tự nhiên.

Trong quá trình điều tra trong các OTC cũng thấy rằng cây Lơi khoai tái sinh hiện đang bị một số lồi khác chèn ép vì vậy, cần chặt bớt các lồi cây ảnh hưởng đến khả năng tái sinh của loài, cần nhổ và tỉa đi những cây tái sinh phi mục đích ảnh hưởng đến tái sinh của lồi Lơi khoai. Tạo điều kiện về không gian dinh dưỡng và ánh sáng cho lồi Lơi khoai tái sinh tốt hơn.

Hiện các cây Lôi khoai điều tra trong các OTC đã đánh dấu vị trí tọa độ vì vậy, cần có phương án bảo vệ để bảo tồn và phục vụ cho việc thu hái hạt giống sau này. Thực hiện theo dõi thời điểm ra hoa, kết quả của những cây

Lôi khoai đã được lựa chọn và đánh dấu ngoài thực địa để tiến hành thu hái quả, hạt để phục vụ gieo hạt và trồng ở các vùng theo định hướng của tỉnh.

Thử nghiệm nhân giống lồi Lơi khoai để lấy giống trồng, thiết kế xây dựng mơ hình trồng Lơi khoai để phục vụ trồng cây cảnh quan trên các tuyến đường hoặc trồng hỗn giao trong các khu rừng thứ sinh phục hồi hoặc trồng xen với các loài cây bản địa khác.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e vid ) tại tỉnh tuyên quang (Trang 68 - 70)