1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tieng Viet TH - Đang Quôc Minh - TH Yê Lac - Như Thanh

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1 1 Lí do chọn đề tài Ngôn ngữ là cụng cụ để tư duy, tư duy là hiện thực trực tiếp của ngôn ngữ Hai lĩnh vực này không thể tách biệt, mâu thuẫn nhau, trái ngược nhau, mà trái lại là một khối[.]

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Ngơn ngữ cụng cụ để tư duy, tư thực trực tiếp ngôn ngữ Hai lĩnh vực tách biệt, mâu thuẫn nhau, trái ngược nhau, mà trái lại khối thống biện chứng, có quan hệ thúc đẩy lẫn phát triển Tác động tương hỗ thể rõ rệt giai đoạn trẻ trước tuổi đến trường suốt trình học Tiếng Việt nhà trường phổ thơng Qúa trình chiếm lĩnh Tiếng Việt văn hóa em học sinh q trình thơng hiểu cấu trúc Tiếng Việt với quy luật hoạt động sở mà hình thành kĩ , kĩ xảo lời nói Song song với trình này, đồng thời xảy trình thành phát triển thao tác tư duy, phẩm chất tư duy, có ngơn ngữ có “cái vỏ vật chất” tư duy, vỏ vật chất có phát triển phong phú tư phát triển theo Thực tiễn giảng dạy chứng minh học sinh yếu tư đồng thời yếu ngôn ngữ, ngược lại em yếu ngơn ngữ yếu lực tư Ngay em học sinh thơi vậy, em am hiểu nắm vững nội dung vấn đề cần trình bày nói viết lưu lốt Ngược lại, em diễn đạt lúng túng, mắc nhiều sai sót chưa nắm được, chưa thật am hiểu vấn đề trính bày Ngơn ngữ hệ thống hoạt động chức phục vụ cho tư giao tiếp xã hội Tách khỏi hoạt động chức năng, trở thành hệ thống khơ cứng, hệ thống chết Nói cách khác ngơn ngữ phải vận dụng để tạo dạng lời nói khác nhau, quy luật cấu trúc hoạt động rút sở lời núi sinh động Mặt khác, muốn hình thành kĩ kĩ xảo ngôn ngữ, học sinh phải trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp cách vận dụng nhiều kĩ kiến thức học vào để hiểu lời nói người khác, để phụ diễn tư tưởng tình cảm Như vậy, việc lĩnh hội sản sinh lời nói vừa phương tiện vừa mục đích mơn Tiếng Việt Trong chương trình tiểu học mơn Tiếng Việt chiếm gần nửa số tiết Tập đọc với Tập viết tập nói giúp cho người đọc chiếm lĩnh tiếng Việt văn hóa, cơng cụ để giao tiếp tư học tập Đối với người sử dụng Tiếng Việt, đọc đúng, đọc hiểu chứng tỏ người đú có trình độ văn hóa mặt ngơn ngữ Đọc đúng, đọc hiểu giúp cho học sinh có điều kiện sử dụng tiếng Việt đạt hiệu cao việc học tập mơn học văn hóa.Tập đọc phân mơn chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ chuyển chữ viết thành ngôn ngữ Là giáo viên phân công dạy lớp nhiều năm, qua việc nắm bắt tình hình học tập, việc đọc thành tiếng, đọc nhẩm đọc hiểu học sinh Tôi thấy cần phải giúp học sinh đọc tốt Ngoài việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức tơi cịn tập trung cho học sinh đọc tốt để học tốt phân môn khác lớp Tôi mạnh dạn chọn đưa “ Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 3A Trường Tiểu học Yên Lạc” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nội dung phân mơn Tập đọc số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 3A, nhằm giúp học sinh đọc đúng, đọc hay Giúp giáo viên có kỹ dạy tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 3A, Trường Tiểu học Yên Lạc 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra: khảo sát học sinh, theo dõi, kiểm tra chất lượng đọc học sinh - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tơi đọc tài liệu, giáo trình có liên quan đến vấn đề dạy Tập đọc - Phương pháp thực nghiệm: Tôi tổ chức dạy học Tập đọc lớp 3A Trường Tiểu học Yên Lạc - Phương pháp tổng kết Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận: Theo cơng văn 896/BGD&ĐT – GDTH ngày 13 tháng năm 2006 V/v Hướng dẫn Điều chỉnh việc dạy học cho học sinh tiểu học Tốc độ đọc học kì I: 55 chữ/ 15 phút Cuối học kì I: 60 chữ/ 15 phút Giữa học kì II: 65 chữ/ 15 phút Cuối học kì II: 70 chữ/ 15 phút a Quy luật trình việc đọc: đọc thành âm đọc để hiểu nội dung văn + Đọc thành âm thanh: gồm hoạt động thu nhận thông tin sở tri giác hoạt động phát lại thông tin thu nhận lại âm ngôn ngữ sở hoạt động trình thống Đây sở luyện cho học sinh đọc thành tiếng - đọc nhẩm - đọc thầm + Đọc hiểu nội dung văn Đây mục đích việc đọc Có nhiều cấp độ tạo nên thông hiểu văn bản: hiểu từ ngữ, hiểu câu – hiểu đoạn văn- hiểu văn Sự thông hiểu gắn liền với hoạt động tư duy: phân tích, hệ thống hố, tổng hợp, phân loại, khái quát Vì rèn đọc phải gắn liền với rèn phẩm chất tư b Quá trình hình thành kĩ đọc Luyện kĩ đọc trình luyện tập lâu dài từ luyện phát âm – luyện từ- câu; từ phân tích – tổng hợp – tự động hóa Đây sở để tiến hành việc rốn luyện đọc kết hợp tìm hiểu nội dung đọc 3 Cơ chế việc đọc: đọc mắt lướt từ dòng sang dòng nọ, mắt bao quát khối chữ gọi trường nhìn Khi lướt trường nhìn có bước hồi quy để nhận biết rõ Đây mở rộng trường nhìn, tăng tốc độ đọc c Đặc điểm trình nhận thức học sinh Khả ghi nhớ trẻ nhỏ chưa nhiều, chưa đầy đủ, chưa xác, khả tái chậm -Trẻ em nhỏ tuổi thiên ghi nhớ khơng có chủ định Cuối bậc Tiểu học, học sinh nhớ nhiều hơn, xác bền vững Đặc điểm chi phối việc lựa chọn văn dạy học Tập đọc cho khối lớp d Cơ sở ngôn ngữ học - Các kiến thức âm , tả, chữ viết , ngữ điệu, kiểu câu, dấu câu, đặc điểm phong cách văn v.v…là sở quan trọng để xác định phương pháp dạy học Tập đọc Tiểu học - Kiến thức tiếng Việt giúp cho việc hình thành rèn luyện kĩ đọc cấp độ ngôn ngữ văn tập đọc e Cơ sở văn học - Các kiến thức thể loại, đề tài, chủ đề, kết cấu, nhân vật mối liên hệ nội dung hình thức biện pháp thể tác phẩm v.v…là điểm tựa, sở rèn đọc tìm hiểu nội dung - Đặc điểm ngơn ngữ văn học, tính hình tượng, hàm súc, truyền cảm v.v… sở để thể yếu tố: sắc thái, trường độ cường độ đọc đọc diễn cảm 2.2 Thực trạng dạy- học phân môn Tập đọc lớp 3A Trường Tiểu học Yên Lạc a Về giáo viên: Qua thời gian khảo sát, tìm hiểu, rút số ưu, nhược điểm sau: - Ưu điểm: Việc dạy học theo phương pháp giúp giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng đổi nên đẫ vận dụng phương pháp dạy học là: Phương pháp trực quan Phương pháp đàm thoại Phương pháp luyện tập Phương pháp đọc theo loại thể Phương pháp rèn trí nhớ Các phương pháp dạy học nói giúp cho dạy sinh động hấp dẫn nên học sinh hăng say tích cực lớp Trong trình dự thăm lớp, giáo viên xây dựng tiết dạy mẫu trình dạy học giáo viên áp dụng vào dạy học phù hợp để có hiệu cao 4 Việc dạy học sinh hoạt tổ khối chuyên môn “lấy học sinh làm trung tâm”giúp giáo viên xác định mục tiêu quan trọng việc dạy học từ dạy học có hiệu - Hạn chế: - Giọng đọc giáo viên chưa hay, nhiều lúc lúng túng xác định giọng nhân vật truyện phụ thuộc vào sách giáo viên để hướng dẫn cho học sinh - Chưa thật nghiên cứu sâu giọng đọc, nội dung số văn xuôi nên ảnh hưởng đến chất lượng dạy b.Về học sinh - Học sinh đọc sai ảnh hưởng phương ngữ - Qua trực tiếp giảng dạy, khảo sát học sinh lớp dự trao đổi ý kiến với bạn bè đồng nghiệp, thấy: Đa số học sinh lớp em gia đình nơng nghiệp, số em bố mẹ làm ăn xa nên không ý việc học tập đặc biệt thời gian nhà, mà chủ yếu chơi mà khơng có quản lí người lớn, số học sinh khác chưa thực tự giác việc học nhà nên dẫn đến kết học tập chưa cao đặc biệt phân mơn Tập đọc Nhìn chung đa số học sinh chăm ngoan ln chịu khó học tập rèn luyện Đối với phân môn Tập đọc em đọc tương đối tốt, nhiên số học sinh đọc chưa chỗ ngắt giọng, đọc sai chỗ ngắt giọng, đọc khơng hiểu nghĩa Vì đọc ngắt giọng đúng, diễn cảm yêu cầu quan trọng việc đọc thành tiếng, bên cạnh phương tiện để học sinh lĩnh hội tri thức, thông thường học sinh dễ ngắt nhịp sai thơ học sinh mắc lỗi văn xi đặc biệt câu dài có cấu trúc phức tạp - Học sinh đọc chưa tốc độ: Đối với văn cần thể tốc độ chậm rãi học sinh hiểu đọc tiếng cách rời rạc người nghe có cảm giác ê a không liền mạch Đối với văn cần thể tốc độ nhanh, với yêu cầu đặt học sinh hiểu đọc cách liến thoắng khiến người khỏc không nghe - Một số học sinh đọc nhỏ học sinh gần nghe khơng rõ chưa nói đến vị trí xa - Học sinh đọc đều mà chưa ý đến chỗ lên giọng, xuống giọng mà cịn có tình trạng lên giọng, xuống giọng cách tuỳ tiện mà không quan tâm đến dấu câu c Kết thực trạng Bảng 1: Sĩ Số HS Đầu năm học 30 Số HS đọc chưa SL % 20,5 Số HS đọc SL % 16 53 Số HS đọc diễn cảm SL % 26,5 2.3 Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 3A Từ thực trạng trên, để giúp học sinh đọc diễn cảm hơn, thân mạnh dạn đưa số giải pháp vào giảng dạy Tập đọc lớp 3A, Trường Tiểu học Yên Lạc sau: 1) Chuẩn bị giáo viên cho việc đọc Trước dạy tiết tập đọc, phải nghiên cứu mục tiêu, thể loại văn để tìm giọng đọc phù hợp với văn xuôi thơ Biết cách đọc phân vai lời nhân vật lời người dẫn chuyện, biết phối hợp nhịp nhàng giọng đọc làm mẫu Giáo viên phải rèn luyện cho giọng đọc thật chuẩn, Sẽ khơng đạt hiệu giáo viên có giọng đọc chưa chuẩn, thiếu truyền cảm, thiếu tính thuyết phục Tập đọc Bên cạnh phải dự tính lỗi học sinh mắc phải để có phương án chữa lỗi hiệu Khi học sinh mắc lỗi giáo viên phải giúp em sữa chữa kịp thời Tham khảo sách giáo viên, tài liệu tham khảo để lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với 2) Giúp học sinh đọc tiếng, từ ảnh hưởng phương ngữ Khi dạy “ Đất quý, đất yêu” Tiếng Việt trang 84 tập1 sách giáo khoa Trong có nhiều từ ngữ mà học sinh thường đọc sai ảnh hưởng tiếng địa phương “khắp, khách, thăm, sau, xuống, viên, mảnh, nuôi, hiếm, thiêng liêng” Những học sinh lớp thường đọc sai em Triệu Thị Quỳnh Nga, Nguyễn Văn Lớn, Lê Thị Như Quỳnh, đọc thường kéo dài tiếng “khách, mảnh”, số học sinh khác đọc thường sai tiếng “khắp, thăm, sau, xuống, viên, nuôi, hiếm, thiêng liêng” Với em thường đọc sai, thường cho em đọc phát âm lại tiếng thật xác Bên cạnh đó, để học sinh đỡ mắc lỗi phương ngữ, thường cho số em đọc chuẩn ngồi kèm em học sinh giúp đỡ em học khác em nói viết đọc chưa chuẩn Trong cơng tác chủ nhiệm ngày môn học khác, trọng tới tiếng địa phương cảu em sửa chữ kịp thời, việc làm thường xuyên giúp em học Chính tả tuần 3) Hướng dẫn học sinh đọc âm, vần, dấu Đọc tái âm đọc cách xác, khơng có lỗi Đọc khơng thừa, khơng bỏ sót âm, vần, tiếng Đọc bao gồm đọc âm thanh, ngắt nghỉ chỗ, đọc tiết tấu, ngữ điệu câu Việc ngắt nghỉ phải phù hợp với dấu câu: ngắt dấu phẩy, nghỉ dấu chấm Phần giáo viên phải hướng dẫn học sinh tỉ mỉ từ đầu năm học để trở thành thói quen cho học sinh rèn luyện Đối với học sinh lớp tôi, em thường đọc sai phụ âm đầu tr/ch, s/x, thanh?/~ Trong Tập đọc, hướng dẫn cho em phát âm chuẩn tiếng, từ ngữ khó mà em thường xuyên mắc phải cho em đọc đọc lại nhiều lần 6 Ví dụ: Trong đoạn bài: Đôi bạn (TV3, Tập 1) trang 131 Chỗ vui công viên Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có hồ lớn Mến thích chơi ven hồ Hồ rộng đầm làng Mến khơng trồng sen Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi bơi thuyền thúng đầm hái hoa Đang mải chuyện, Bỗng em nghe tiếng kêu thất thanh: Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện thấy Mến lao xuống nước Giữa hồ cậu bé vùng vẫy tuyệt vọng Trên bờ, bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la Mến bơi nhanh Chỉ loáng, em đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ Ở Khi học sinh đọc đoạn này, tơi phát lớp có em Nguyễn Văn Lớn, Bùi Thị Thu Trang, đọc chưa phụ âm đầu hay em đọc chưa dấu em Triệu Thị Quỳnh Nga, Bùi Thị Thùy Trâm, Hà Thị Thanh Hằng.Tôi viết lên bảng tiếng yêu cầu học sinh đọc lại nhuần nhuyễn tiếng để em hiểu nắm nội dung câu, đoạn văn Từ phục vụ tốt cho phần tìm hiểu đọc diễn cảm tốt 4) Luyện đọc ngữ điệu Ngữ điệu bao gồm lên giọng, xuống giọng, nhấn giọng, chuyển giọng, ngắt hơi, trường độ cường độ giọng đọc Khi học sinh đọc ngữ điệu ý nghĩa, nội dung từ, đoạn Đọc ngữ điệu thể hài hoà âm hưởng đọc Nó có giá trị lớn mặt cảm xúc, người nghe cảm thấy hấp dẫn dễ tiếp thu văn Hầu hết tất văn xuôi hay thơ đặt dấu câu (…)thì phải hạ giọng thấp so với đọc Dấu ba chấm ngập ngừng chưa nói hết phải đọc với ngữ điệu yếu Ví dụ: Khi dạy bài: “Người liên lạc nhỏ”- Tiếng Việt tập Tôi hướng dẫn cụ thể để học sinh biết đọc lời nhân vật, cho học sinh đọc nhẩm lượt Tôi hỏi học sinh Bài có nhân vật? Gồm nhân vật nào? Đọc lời nhân vật nào? Giáo viên đọc mẫu lời nhân vật Lời ông ké thân mật, vui vẻ: Nào, bác cháu ta lên đường! Lời Kim Đồng đoạn đóng kịch để lừa lũ giặc: bình tĩnh, thản nhiên, khơng tỏ bối rối, sợ sệt trả lời bọn lính ( Đón thầy mo cúng cho mẹ ốm); tự nhiên, thân tình gọi ơng ké (Già ơi! ta thơi! Về nhà cháu cịn xa đấy!) Đọc câu văn Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh với giọng giễu cợt bọn giặc; đọc câu miêu tả Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên vui nắng sớm với giọng vui Ví dụ: Khi dạy bài: “Nhà bác học bà cụ”- Tiếng Việt tập 2, trang 31 sách giáo khoa 7 “ Nghe bà cụ nói Bỗng ý nghĩ lóe lên đầu Ê-đi- xơn Ơng reo lên: - Cụ ơi! Tơi Ê-đi- xơn Nhờ cụ mà nảy ý định làm xe đạp chạy dòng điện Bà cụ vô ngạc nhiên thấy nhà bác học bình thường người khác Lúc chia tay, Ê- đi- xơn bảo: -Tôi mời cụ chuyến xe điện -Thế già đến …Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng đâu" Khi đọc này, hướng dẫn cách đọc cho phù hợp với nội dung sau cho em lên giọng, xuống giọng, nhấn giọng, chuyển giọng, ngắt hơi, trường độ cường độ giọng đọc Tôi gọi em đọc thể em Hải Hà, Bùi Đại Cương, Nguyễn Văn Tùng, Nguyễn Việt Khánh, thấy em thể tốt 5) Luyện đọc tốc độ: Trong trình đọc kĩ quan trọng tốc độ đọc học sinh, trước hết học sinh đọc không ê a, ngắc ngứ, đọc nhanh khơng có nghĩa đọc liến thoắng khiến người nghe không rõ Để học sinh có tốc độ đọc tốt tơi u cầu học sinh nhà đọc trước nhiều lần Em đọc cịn ê a chưa đảm bảo tốc độ tơi yêu cầu vể nhà đọc thêm Ví dụ: Khi dạy bài: “Người Tây Nguyên” TV Tập trang Khi hướng dẫn học sinh đọc Để em có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.Tôi yêu cầu học sinh xác định giọng đọc cho phù hợp tốc độ đọc Nếu có học sinh đọc q nhanh đoạn văn khơng với diễn biến câu chuyện: Núp mở thứ Đại hội tặng cho người coi: ảnh Bok Hồ vác cuốc làm rẫy, quần áo lụa Bok Hồ, cờ có thêu chữ, huân chương cho làng, huân chương cho Núp Lũ làng rửa tay thật cầm lên thứ, coi đi, coi lại, coi đến nửa đêm Giáo viên hỏi: Bạn đọc có phù hợp nội dung khơng? Từ giúp học sinh hiểu cách đọc: đọc chậm rãi, trang trọng, cảm động 6) Luyện đọc diễn cảm Trong dạy học tập đọc, sau học sinh tìm hiểu xong cịn yêu cầu quan trọng việc đọc đọc diễn cảm Đọc diễn cảm yêu cầu đặt văn văn chương mà cịn thơ Việc đọc diễn cảm thể ngắt giọng biểu cảm, ngữ điệu, cường độ giọng để diễn đạt ý nghĩa đọc Ngắt giọng biểu cảm: Ngắt giọng biểu cảm chỗ lắng, im lặng có tác dụng truyền cảm cao gúp phần tạo nên hiệu nghệ thuật Trong thơ Chú bên Bác Hồ - TV3 tập trang16 Chú Nga đội / Sao lâu lâu! // Nhớ chú, Nga thường nhắc:// - Chú đâu?// Chú đâu, / đâu?// Trường Sơn dài dằng dặc?// Trường Sa đảo nổi, / chìm Hay Kon Tum, / Đắk Lắk?// Cách ngắt nhịp nhấn giọng tự nhiên cho ta thấy em bé ngây thơ nhớ người đội lâu không nên thường nhắc chú, tình cảm nhớ thương lịng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ hi sinh Tổ quốc Khi dạy “Trận bóng lòng đường” Tiếng Việt lớp trang 54 tập “Trận đấu vừa bắt đầu Quang cướp bóng Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho vũ Vũ dẫn bóng lên Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến Vũ ngần ngừ giây lát Chợt nhận cánh trái trống hẳn đi, Vũ chuyền bóng cho Long Long đợi có vậy, dốc bóng nhanh phía khung thành đối phương Cái đầu húi cua cậu bé chúi phía trước Bỗng tiếng “kít…ít” làm cậu sững lại Chỉ chút cậu tơng phải xe gắn máy Bác xe nóng làm bọn chạy tán loạn” Khi hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn trên, trước hết cho học sinh đọc, đặc biệt câu: “ Bỗng tiếng “kít…ít” làm cậu sững lại” Sau lưu ý học sinh đọc tiếng “kít…ít” học sinh khơng nghỉ sau dấu “…” mà phải đọc kéo dài “Từ gốc cây, Quang nhìn sang Bác đứng tuổi xt xoa, hỏi han ơng cụ Một xích lơ xịch tới Bác đứng tuổi vừa dìu ơng cụ lên xe, vừa bực bội: -Thật quắt! Quang sợ tái người Bỗng cậu thấy lưng còng ông cụ giống ông nội Cậu bé vừa chạy theo xích lơ, vừa mếu máo: Ơng ơi…cụ ơi…! Cháu xin lỗi cụ Khi đọc câu: Ông ơi…cụ ơi…! Cháu xin lỗi cụ.” Giáo viên lưu ý học sinh thời gian nghỉ “…” thời gian nghỉ tiếng phát âm Tốc độ đọc: Tốc độ đọc nhanh, chậm ảnh hưởng trực tiếp đến diễn cảm, gây ý có giá trị biểu cảm cao Ví dụ dạy bài: “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” TV3 tập Khi hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên nhấn mạnh cho học sinh đọc đoạn văn sau: Đời Hùng Vương thứ 18, làng Chữ Xá bên bờ sông Hồng, có chàng tra tên Chử Đồng Tử Nhà nghèo, mẹ sớm, hai cha chàng có khố mặc chung Khi cha mất, chàng thương cha nên quấn khố chơn cha cịn đành khơng Một hơm, mị cá sơng, chàng thấy thuyền lớn sang trọng tiến dần đến thuyền cơng chúa Tiên Dung, gái vua Hùng, du ngoạn Chàng hoảng hốt, chạy tớ khóm lau thưa bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên để ẩn trốn Nào ngờ, cơng chúa thấy cảnh đẹp, lệnh cắm thuyền, lên bãi dạo cho vây khóm lau mà tắm Nước dội làm trôi cát để lộ chàng trai khỏe mạnh Cơng chúa đỗi bàng hồng Nhưng biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng cảm động cho duyên trời đặt, liền mở tiệc ăn mừng kết duyên với chàng Đoạn 1: nhịp đọc chậm, giọng trầm phù hợp với cảm xúc hướng khứ xa xưa gia cảnh nghèo khó Chử Đồng Tử Đoạn 2: nhịp nhanh nhấn giọng từ ngữ tả hoảng hốt thấy thuyền cơng chúa tiến lại, bàng hồng công chúa bất ngờ phát Chử Đồng Tử khóm lau thưa Ngữ điệu: Ngữ điệu bao gồm lên giọng, xuống giọng, nhấn giọng, chuyển giọng, ngắt hơi, trường độ cường độ giọng đọc Khi học sinh đọc ngữ điệu ý nghĩa, nội dung từ, đoạn Đọc ngữ điệu thể hài hoà âm hưởng đọc Nó có giỏ trị lớn mặt cảm xúc, người nghe cảm thấy hấp dẫn dễ tiếp thu văn Hầu hết tất văn xuôi hay thơ đặt dấu câu (…) phải hạ giọng thấp so với đọc Dấu ba chấm ngập ngừng chưa nói hết phải đọc với ngữ điệu yếu Trong trình dạy Tập đọc, trước hết giáo viên học sinh phải có chuẩn bị kĩ lưỡng nhà, tiết học trước hết gọi vài học sinh đọc tốt để đọc mẫu, tuỳ đối tượng mà giáo viên cho học sinh đọc mẫu giáo viên đọc Có thể cho học sinh tìm hiểu cách đọc để học sinh nắm sâu giáo viên hướng dẫn cụ thể Khi học sinh định hình cách đọc (đọc nối tiếp, đọc theo cặp, đọc toàn bài), giáo viên đọc diễn cảm lần học sinh hình dung cụ thể cách đọc Một khâu quan trọng phần tìm hiểu học sinh hiểu nội dung đoạn ( văn) khổ thơ thơ tìm hiểu cụ thể để rút ý đoạn, khổ thơ Phát huy tính tích cực học sinh: Đối với đọc để phát huy tính tích cực học sinh, tơi thường cho học sinh thảo luận theo nhóm, theo bàn tìm cách đọc phù hợp với đoạn, phù hợp với nhân vật Qua đọc mang ý nghĩa, học cho người đọc nói chung cho thân học sinh nói riêng Tơi thường liên hệ ý nghĩa vào thực tế lớp nhằm khuyến khích em làm điều tốt, tránh điều xấu, điều không hay Bên cạnh tơi thường kết hợp với phụ huynh học sinh việc em tự đọc nhà 10 2.4 Hiệu đạt Bằng biện pháp cụ thể áp dụng vào việc dạy học Tập đọc cho học sinh lớp 3A năm học 2020-2021, bước đầu đạt kết đáng kể: Đầu tiên thay đổi tích cực nhận thức học sinh Các em biết tự giác Tập đọc lớp, đọc báo giải lao, đọc truyện, biết phát bạn đọc sai chỗ biết sửa lỗi cho Chính chất lượng Tập đọc lớp nâng lên rõ rệt Đầu năm em đọc chậm, phát âm sai nhiều, đọc chưa ngữ điệu hay Nhưng đến Tuần 29 học kì II năm học 2020 -2021 lớp đạt kết sau: Bảng Số HS đọc Số HS đọc Số HS đọc diễn Sĩ Số chưa cảm Tuần HS SL % SL % SL % 29 30 3,3 15 50 14 46,7 Kết luận 3.1 Kết luận Như vậy, qua thời gian điều tra tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc học sinh đọc chưa tốt khả đọc diễn cảm hạn chế tuần đầu năm học Tơi khảo sát phân loại đối tượng học tìm lỗ hổng mà học sinh gặp phải để có biện pháp giúp đỡ em Qua thực tế giảng dạy lớp, thấy em đọc tiến số em hứng thú với phân mơn Tập đọc em tự tin học môn học khác, số em trước hay mắc lỗi hạn chế lỗi thường gặp phải Một số em đọc tốt em đọc tốt Căn vào kết trước thực nghiệm (bảng 1) kết sau thực nghiệm (bảng 2) nhận thấy biện pháp mà áp dụng vào việc dạy học Tập đọc thực bước đầu mang lại hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tập đọc lớp, thiết nghĩ việc làm tròn thực cách thường xuyên liên tục bền bỉ, người giáo viên nhiệt tình dạy học tâm huyết với nghề, đặc biệt thường xuyên nắm bắt đối tượng học sinh, phân loại học sinh từ đầu năm học có phương pháp linh hoạt, thường xuyên đổi phương pháp dạy học Tập đọc phù hợp với đối tượng học sinh lớp tơi chắn mang lại hiệu 3.2 Kiến nghị - Đối với giáo viên : Giáo viên phải chuyên tâm tới chuyên môn, không ngừng tự học tự bồi dưỡng nơng cao trình độ kĩ sư phạm Gần gũi quan tâm tới tất đối tượng học sinh để kịp thời có biện pháp giúp đỡ học sinh học tập tốt 11 hơn, đặc biệt học sinh khuyết tật học sinh chưa hoàn thành Mỗi giáo viên phải xác định tầm quan trọng việc dạy - học Tập đọc, phải rèn luyện cho giọng chuẩn, tâm xóa lỗi mà học sinh mắc phải Tăng cường khảo sát học sinh từ đầu năm học nghiên cứu dạy để hoàn toàn chủ động dạy học sinh Khơng ngừng suy nghĩ, tìm tịi biện pháp linh hoạt hơn, linh hoạt chủ động kế hoạch dạy Có nội dung dạy phù hợp với đối tượng học sinh với mục tiêu nâng cao chất lượng đọc diễn cảm học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập văn hoá cho học sinh lớp bậc tiểu học - Đối với nhà trường: Tổ chức cho giáo viên dự lẫn để tìm phương pháp hay, phát huy tính tích cực học sinh - Đối với phòng Giáo dục Đào tạo: Cần trì hội thi “ Giáo viên dạy giỏi cấp huyện” cho giáo viên Do thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thân hạn chế Rất mong góp ý, phê bình bạn đồng nghiệp hội đồng khoa học trường, hội đồng khoa học giáo dục ngành để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Thanh, ngày tháng 04 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Đặng Quốc Minh 12 Tài liệu tham khảo 1.Sách giáo khoa, Tiếng Việt 3, Tập 1, Tập Nhà xuất giáo dục 2004 NGUYỄN MINH THUYẾT (Chủ biên) - HỒNG HỊA BÌNH- LÊ THỊ TUYẾT MAI – TRỊNH MẠNH 2.Sách giáo viên, Tiếng Việt 3, Tập 1, Tập Nhà xuất giáo dục 2004 NGUYỄN MINH THUYẾT (Chủ biên)- HỒNG HỊA BÌNH- LÊ THỊ TUYẾT MAI – TRỊNH MẠNH ... NGUYỄN MINH THUYẾT (Chủ biên) - HỒNG HỊA BÌNH- LÊ TH? ?? TUYẾT MAI – TRỊNH MẠNH 2.Sách giáo viên, Tiếng Việt 3, Tập 1, Tập Nhà xuất giáo dục 2004 NGUYỄN MINH THUYẾT (Chủ biên )- HỒNG HỊA BÌNH- LÊ TH? ??... có em Nguyễn Văn Lớn, Bùi Th? ?? Thu Trang, đọc chưa phụ âm đầu hay em đọc chưa dấu em Triệu Th? ?? Quỳnh Nga, Bùi Th? ?? Th? ?y Trâm, Hà Th? ?? Thanh Hằng.Tôi viết lên bảng tiếng yêu cầu học sinh đọc lại nhuần... đọc: đọc th? ?nh âm đọc để hiểu nội dung văn + Đọc th? ?nh âm thanh: gồm hoạt động thu nhận th? ?ng tin sở tri giác hoạt động phát lại th? ?ng tin thu nhận lại âm ngôn ngữ sở hoạt động trình th? ??ng Đây

Ngày đăng: 20/04/2022, 00:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c. Kết quả thực trạng. Bảng 1: - Tieng Viet TH - Đang Quôc Minh - TH Yê Lac - Như Thanh
c. Kết quả thực trạng. Bảng 1: (Trang 4)
w