Tieng Viet TH - Le Thi Que - TH Xuan Phuc - Nhu Thanh

16 4 0
Tieng Viet TH - Le Thi Que - TH Xuan Phuc - Nhu Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÂN HÓA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN PHÚC Người thực[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÂN HĨA PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN PHÚC Người thực hiện: Lê Thị Quế Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Xuân Phúc SKKN thuộc lĩnh vực mơn: Tiếng Việt THANH HĨA NĂM 2021 Mục lục Mở đầu .1 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước sử dụng sáng kiến .3 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1 Chuẩn bị điều kiện dạy học………………………………………… 2.3.2 Phân loại đối tượng học sinh…………………………………………… 2.3.3 Tìm hiểu tâm lí học sinh việc học luyện từ câu……………….5 2.3.4 Xây dựng kế hoạch dạy học………………… ………………………… 2.3.5 Sử dụng kĩ thuật dạy học……………………… …………………………….6 2.4 Hiệu biện pháp công tác giảng dạy, với thân, đồng nghiệp nhà trường 10 Kết luận kiến nghị .11 3.1 Kết luận .11 3.2 Kiến nghị .12 Tài liệu tham khảo trích dẫn tài liệu tham khảo 13 DANH MỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Để thực hiện Nghị quyết 29 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” việc dạy học phân hóa hết sức quan trọng (đặc biệt dạy phân hóa phân mơn Lụn từ câu) Dạy để đối tượng lớp phải học theo lực Giáo viên phải tạo hứng thú học tập cho em Thế hiện tồn hiện tượng chán học, lười học một số học sinh nhà trường Một nguyên nhân sư phạm hiện tượng “ Chủ nghĩa bình quân” cách đối xử với học sinh, khơng tính đến khác học sinh tư chất, thiên hướng, trình đợ phát triển, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tếxã hội,…trong môi trường sống em Dạy học theo hướng truyền thống nợi dung học thiết kế theo sát nội dung sách giáo khoa sách hướng dẫn giáo viên nhằm truyền tải hết nợi dung có khơng xem xét nợi dung kiến thức có phù hợp với đối tượng học sinh lớp khơng Giáo viên khơng dám thay đổi, thêm hay bớt liệu sách giáo khoa biết nếu đưa học sinh khơng hiểu ( đặc biệt trường học sinh dân tộc thiểu số chiếm 70%) Trong tiết dạy giáo viên tập trung giải qút hết nợi dung, kiến thức có học giáo viên thường tập trung vào học sinh hồn thành tốt quan tâm đến học sinh chưa hồn thành em giáo viên hỏi em đứng im không trả lời không làm ảnh hưởng đến kết học (việc thể hiện rõ qua tiết thao giảng dự giờ) Tất học sinh phải tiếp thu kiến thức nhau( dạy bình quân), thế nên không phát huy hết khả năng, khiếu em, chưa tạo hứng thú để em học theo lực, nhiều học sinh “bị bỏ quên” Giáo viên thiếu quan tâm, khơng nắm tiết học học sinh cần gì? phải bổ sung kiến thức gì? Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, giúp học sinh tháo gỡ giải quyết tốt khó khăn, vướng mắc học tập, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh phân mơn Lụn từ câu nên việc phân hóa học sinh theo trình đợ lực tư cá nhân điều quan trọng cần thiết Nhất học sinh lớp 5- một giai đoạn phát triển ổn định tâm, sinh lí Chính thế qua thực tế giảng dạy việc cập nhật kiến thức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, thông qua chương trình bồi dưỡng thường xuyên dạy học phân hóa ở tiểu học Bản thân tơi áp dụng đưa “Kinh nghiệm dạy học phân hóa phân mơn Luyện từ câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Xuân Phúc” để chia sẻ với đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Đảm bảo cho tất học sinh có hợi tham gia thực vào trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả học tập em, đặc biệt học sinh có khó khăn học 2 - Tạo hội cho giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp dạy học tiết học, môn học - Học sinh lớp phải học theo lực - Áp dụng phương pháp dạy học phân hóa nhằm bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho học sinh khiếu, vừa trang bị kiến thức cho học sinh hoàn thành phụ đạo lấp lỗ hổng kiến thức cho học sinh chưa hồn thành Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, đánh giá học sinh qua trình dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo, hình thành rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn đồng thời giúp học sinh tháo gỡ vướng mắc học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Dạy học phân hóa phân mơn Lụn từ câu lớp - Học sinh lớp 5B Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 5B Trường Tiểu học Xuân Phúc, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn dạy học Tiếng Việt nói chung dạy Luyện từ câu lớp nói riêng b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp thảo luận - Phương pháp thống kê Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm “Mục tiêu giáo dục giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người”[1] Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức khoa học, công nghệ thông tin hiện nay, một xã hợi thơng tin hình thành phát triển thời kỳ đổi nước ta đặt giáo dục đào tạo trước thời thách thức Để hội nhập tiến đợ phát triển giáo dục đào tạo ln đảm nhận vai trị hết sức quan trọng việc “đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài” mà Đảng, Nhà nước đề Tuy nhiên, học sinh một cá thể Trong đợ tuổi có tương đồng tâm, sinh lí lại có khác nhận thức, tư duy, khiếu, sở trường, điều kiện, hoàn cảnh, nếp gia đình vậy, việc lĩnh hội kiến thức học sinh khác tạo nên một đa dạng một môi trường giáo dục toàn diện Nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục, với tư tưởng chủ đạo lấy trình độ phát triển chung HS lớp làm tảng; tìm cách đưa diện học sinh chưa hồn thành nhiệm vụ học tập lên trình đợ chung; tìm cách đưa diện học sinh khiếu đạt yêu cầu nâng cao sở đạt yêu cầu buộc giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để đảm bảo mục tiêu chung Dạy học phân hóa mợt xu thế tất yếu đòi hỏi khách quan.Dạy học phân hóa đường ngắn để đạt mục đích dạy học đồng loạt Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn q trình dạy học hiện nói chung cấp Tiểu học nói riêng, nhận thấy phân hóa dạy học có ý nghĩa đặc biệt cần thiết để bợc lộ phát triển đầy đủ tư chất lực học sinh Trong điều kiện lớp học thơng thường khơng thể phát triển tối đa lực cá nhân Phân hóa dạy học mợt biện pháp hữu hiệu giúp khơi gợi, kích thích hứng thú học tập cho học sinh giúp phát triển tối đa tư chất, lực người học.Đây lý chon đề tài “Kinh nghiệm dạy học phân hóa phân mơn Luyện từ câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Xuân Phúc” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng với phát triển không ngừng xã hội hiện 2.2 Thực trạng vấn đề trước sử dụng sáng kiến a.Thực trạng việc dạy học phân môn Luyện từ câu lớp * Thuận lợi - Về giáo viên: Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường sâu sát đạo, tư vấn kịp thời chuyên môn, phương pháp dạy học vướng mắc trình dạy học giáo viên - Là trường cấp quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho việc dạy học giáo viên học sinh - Đội ngũ giáo viên đa số chuẩn hóa, nhiệt tình cơng tác, ln đồn kết giúp đỡ Hơn năm tiếp thu lớp chuyên đề - Về học sinh: Có đầy đủ sách vở, mợt số em chăm học học chuyên cần * Khó khăn - Về học sinh: Là học sinh thuộc xã miền núi thuộc diện 135, hầu hết em ở xa trung tâm nên việc giao tiếp, tiếp xúc với sách báo hạn chế Học sinh nhút nhát ngại giao tiếp, thiếu vốn từ, ngại tư duy, thụ động, thiếu tự tin, nhiều em cịn rụt rè, khơng dám bày tỏ ý kiến riêng Khả sử dụng từ ngữ, dùng từ, đặt câu hạn chế Hơn em nhiều thời gian để giúp đỡ cơng việc gia đình, nhiều bậc phụ huynh cịn chưa quan tâm nhiều đến việc học tập em Trình đợ em khơng đồng - Về giáo viên: Cách dạy nhiều giáo viên đơn điệu, lệ thuộc vào sách giáo khoa sách giáo viên, sáng tạo, chưa sinh đợng Hơn thế nữa, một số giáo viên chưa thật đổi phương pháp dạy học đổi chưa triệt để, ngại sử dụng đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học Đặc biệt dạy học theo chủ nghĩa bình quân, chưa quan tâm đến đối tượng học sinh hay nói khác việc phân hóa đối tượng chưa quan tâm triệt để, chưa hiệu Khả tiếp thu vận dụng phương pháp hạn chế, quen dạy phương pháp cũ Việc nghiên cứu dạy chưa kĩ “Giáo viên quan tâm trước hết đến việc hồn thành trách nhiệm truyền đạt cho hết nợi dung quy định chương trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ điều giáo viên giảng Điều kiện giảng dạy giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn Ngoài sách giáo viên sách học sinh, giáo viên chưa có nhiều tài liệu khác để tham khảo Mợt số giáo viên việc tự học cịn rập khn, mang tính máy móc, chưa phù hợp với tình hình thực tế chép dẫn đến việc tiếp nhận nợi dung tự học cịn thụ đợng b Kết quả hiệu quả thực trạng: Kết khảo sát đầu năm lớp 5B chủ nhiệm năm học 2020-2021qua tiết Luyện từ câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa (Tuần - Học kì I) Tổng số 31 em Hoàn thành tốt SL TL 6,4 Hoàn thành SL TL 11 35,4 Chưa hoàn thành SL TL 18 58,2 Từ thực trạng kết đạt trên, thân một giáo viên nhiều năm dạy lớp 5, tơi ln trăn trở để tìm phương pháp dạy Luyện từ câu cho có hiệu mạnh dạn đưa một số biện pháp dạy phân hoá Luyện từ câu lớp để khắc phục hạn chế 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề * Các giải pháp - Giáo viên học sinh chuẩn bị tốt điều kiện trước thực hiện việc dạy học tiết Luyện từ câu - Phân loại đối tượng học sinh -Tìm hiểu tâm lí học sinh việc học mơn Lụn từ câu ở lớp - Xây dựng kế hoạch dạy học - Sử dụng kĩ thuật dạy học * Các biện pháp tổ chức thực Để thực hiện dạy phân hóa phân mơn Lụn từ câu lớp giáo viên cần: 2.3.1 Giáo viên học sinh chuẩn bị tốt các điều kiện trước thực việc dạy học tiết Luyện từ câu Học sinh cần chuẩn bị kĩ học, sách vở, đồ dùng học tập, trước đến lớp Giáo viên cần nghiên cứu kĩ dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tài liệu giảng dạy 2.3.2 Phân loại đối tượng học sinh Thực hiện hướng dẫn TT30 (Thông tư 30/2014/TT- BGD ĐT ban hành ngày 28/08/2014 có hiệu lực từ ngày 15/10/2014) kèm TT22 ( Nhằm sửa đổi, bổ sung một số quy định TT30, có hiệu lực từ ngày 6/11/2016) thực hiện đồng thời (Thể hiện văn hợp số 03 ngày 28/09/2016 đánh giá học sinh tiểu học Bộ GD ĐT) quy định đánh giá định kì ở ba mức - Hồn thành tốt: Thực hiện tốt yêu cầu học tập môn học hoạt đợng giáo dục 5 - Hồn thành: Thực hiện yêu cầu học tập môn học hoạt đợng giáo dục - Chưa hồn thành: Chưa thực hiện một số yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục Dựa sở tơi chia lớp thành nhóm đối tượng: + Nhóm : Học sinh chưa hồn thành: Củng cố kiến thức + Nhóm 2: Học sinh hoàn thành ( Học sinh đại trà): Ngoài việc củng cố kiến thức vận dụng phát triển kĩ + Nhóm 3: Học sinh hồn thành tốt có khiếu vượt trợi: Dạy học nhằm phát triển tư duy, kĩ vận dụng sáng tạo 2.3.3 Tìm hiểu tâm lí học sinh việc học môn Luyện từ câu lớp Qua tìm hiểu tâm lí học sinh việc học phân môn Luyện từ câu câu: Đa phần học sinh chưa hứng thú với phân môn Những học tḥc nhóm ( Nhóm học sinh chưa hồn thành), em ngại học phân mơn cần vận dụng nhiều kĩ làm phải sử dụng nhiều vốn từ để đặt câu, viết đoạn văn, Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng em thiếu vốn từ, ngại tư duy, thụ động, thiếu tự tin, nhiều em cịn rụt rè, khơng dám bày tỏ ý kiến riêng Khả sử dụng từ ngữ, dùng từ, đặt câu hạn chế Hơn tiết học em phải hoàn thành tập nên nhiều tập sức với em 2.3.4 Xây dựng kế hoạch dạy học “Điều kiện trước tiên để giáo viên thiết kế hoạt đợng dạy học theo quan điểm dạy học phân hố phải hiểu học sinh đánh giá lực, trình đợ học sinh”[2] Giáo viên khơng thể xây dựng kế hoạch học một cách khuôn mẫu, chung chung áp dụng đại trà Giáo viên cần phải chủ động, linh hoạt thực hiện tốt bước chuẩn bị, phải nghiên cứu chuẩn bị kĩ dạy trước lên lớp Chuẩn bị đồ dùng dạy học như: phiếu tập phù hợp dành cho đối tượng học sinh Những học sinh hoàn thành tốt tập cần nâng cao so với chuẫn kiến thức Những em tḥc đối tượng chưa hồn thành lượng tập cần giảm nhẹ Ví dụ: Khi xây dựng kế hoach dạy học bài: Luyện tập từ đồng nghĩa (Tuần trang 32,33) Bài cho lớp làm tập giáo viên cần phân hoá để học sinh hồn thành tập, ngồi cịn chuẩn bị thêm tập củng cố kiến thức (Bài tập củng cố phân hố theo mức đợ) Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ Sắc màu em yêu, viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp vật mà em yêu thích Trong đoạn văn, ý sử dụng từ đồng nghĩa Giáo viên giao việc làm cụ thể cho đối tượng học sinh Nhóm (HS chưa hoàn thành): Viết đoạn văn 3-4 câu có sử dụng khoảng từ đồng nghĩa trở lên Nhóm (HS hoàn thành): Viết đoạn văn 4-5 câu trở lên có sử dụng khoảng 2-3 từ đồng nghĩa trở lên Nhóm (HS hoàn thành tốt, HS khiếu): Viết đoạn văn 5-7 câu trở lên có sử dụng 3-4 từ đồng nghĩa trở lên 6 Ngồi cịn chuẩn bị thêm tập củng cố kiến thức (Bài tập củng cố phân hố theo mức đợ).Giáo viên cần chuẩn bị phiếu cho đối tượng học sinh: Phiếu cho HS nhóm (HS Chưa hoàn thành) Họ tên HS: …………………………………………………………………… Từ đồng nghĩa Ví dụ ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … Phiếu cho HS nhóm (HS Hồn thành) Họ tên HS: …………………………………………………………………… Từ đồng nghĩa Khái niệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ví dụ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phiếu cho HS nhóm (HS Hồn thành tốt , HS khiếu) Họ tên HS:……………………………………………………… Từ đồng nghĩa Khái niệm ……… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ví dụ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đặt câu ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2.3.5 Sử dụng các kĩ thuật dạy học * Sử dụng kĩ thuật "Các mảnh ghép” theo hướng dạy học phân hóa Kĩ thuật ” mảnh ghép ” kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp cá nhân nhóm, nhóm với nhóm nhằm giải quyết mợt nhiệm vụ phức tạp Với hình thức này, tất học sinh nhóm phải tích cực tham gia, nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác (Khơng hồn thành nhiệm vụ ở vòng mà phải truyền đạt lại kết vịng 2) Trong dạy học Tiếng Việt, tơi thường áp dụng kĩ thuật ở tiết dạy Luyện từ câu Với định hướng dạy học phân hóa tơi thường chia lớp thành nhóm, nhóm đến em tùy theo học chia nhóm theo hình thức ” Nhóm đối tượng” ” nhóm nhiều trình đợ” (nhóm có đủ đối tượng) nhằm tạo hội học sinh biết tương tác với để phát huy sở trường cá nhân Với hình thức này, tơi thường ” tập huấn” cho nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm phù hợp để làm việc, phát huy khả thân Sau hồn thành cơng việc, cá nhân dán kết vào bảng nhóm giao trước Nhóm trưởng tống hợp kết trình bày trước lớp Ví dụ minh họa: Tiết 13: Từ nhiều nghĩa (Trang 67 SGK Tiếng Việt – tập 1) Bài tập : (Phần Luyện tập): Các từ bộ phận thể người động vật thường từ nhiều nghĩa Hãy tìm mợt số ví dụ chuyển nghĩa từ sau: Lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng - Đây tập củng cố, nên việc thực hiện dạy học phân hóa giúp học sinh nắm vững kiến thức theo chuẩn đồng thời mở rộng thêm cho em kĩ dùng từ, đặt câu để phân biệt nghĩa chuyển, nghĩa gốc Để phù hợp với đối tượng học sinh lớp, áp dụng một phần kĩ thuật dạy học ”Các mảnh ghép” vừa giảm nhẹ yêu cầu với học sinh nhóm 1, mở rộng thêm kiến thức phạm vi phân môn với đơn vị kiến thức học với học sinh nhóm 3, hệ thống câu hỏi sau: + Học sinh tḥc nhóm (HS chưa hồn thành): Tìm ví dụ về chuyển nghĩa từ sau: Lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng +Học sinh thuộc nhóm (HS hồn thành): Tìm mợt số ví dụ về chuyển nghĩa từ sau: Lưỡi, miệng, cở, tay, lưng + Học sinh tḥc nhóm (HS hồn thành tốt, HS khiếu): Tìm ví dụ về chuyển nghĩa từ sau: Lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng Đặt câu để phân biệt nghĩa chuyển nghĩa gốc từ * Cách tiến hành: Tơi chia lớp thành nhóm (Nhóm nhiều trình đợ), phân cơng nhóm trưởng giao bảng nhóm phiếu ghi sẵn yêu cầu (bảng nhóm để học sinh nhóm dán phiếu làm mình) Nhóm trưởng giao việc phiếu cho thành viên (Học sinh quen với làm việc theo nhóm khơng trình độ tơi sử dụng dạy học hàng ngày nên đọc yêu cầu nhóm trưởng phân loại câu hỏi, đồng thơì giao việc cho bạn Việc làm tránh cho học sinh thuộc đối tượng nhóm tự ti , mặc cảm bạn, các em xem phần việc đương nhiên trọng trách, kinh nghiệm bổ ích cho giáo viên theo tinh thần Thông tư 22 áp dụng) Học sinh hoàn thành tập ghi vào phiếu, sau dán kết vào bảng nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết trước lớp; Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá Với hình thức dạy học vừà đảm bảo tính vừa sức cho học sinh nhóm kết hợp với làm việc bạn tḥc đối tượng nhóm 2, nhóm em mở rợng thêm ví dụ chuyển nghĩa từ ngữ cho, việc đảm bảo chuẩn kiến thức, nhớ hiểu sâu kiến thức học đồng thời tăng thêm em tự tin hợp tác nhóm Ngược lại, với học sinh tḥc nhóm 3, em khơng tìm từ mà cịn sử dụng từ vừa tìm để đặt câu, phân biệt nghĩa chuyển, nghĩa gốc đồng thời giúp học sinh phát huy khả hùng biện trước tập thể, phát huy khả ngôn ngữ với vốn từ vựng ngày một phong phú Với đặc thù học sinh lớp 5B tơi phụ trách, học sinh nhóm chiếm tỉ lệ nhiều (18/31 em) nên chia nhóm nhiều trình đợ giao việc mối nhóm em (đối với nhóm 4, nhóm ) em (đối với nhóm 8) học sinh nhóm yêu cầu tập nội dung tập SGK, việc làm vừa tạo cân đối tượng, vừa có dụng ý khắc sâu yêu cầu tập theo chuẩn kiến thức kĩ buộc học sinh nhóm 1, nhóm phải đạt * Sử dụng lược đồ dạy học phân hóa Lược đồ phát huy tác dụng dạy học tất môn, phân môn Luyện từ câu Ôn tập kiến thức từ, câu, cấu tạo câu, Sử dụng lược đồ giúp học sinh có nhìn tổng qt, hệ thống hóa kiến thức mợt cách khoa học hơn, dễ ghi nhớ hơn, dễ vận dụng sử dụng phương pháp dạy học phân hóa * Ví dụ minh họa: Tiết 29: Ôn tập từ loại (Trang 142,143- SGK Tiếng Việt - tập 1) Đối với tiết học trước hướng dẫn học sinh làm tập ( xếp từ vào bảng thích hợp từ đợng từ, tính từ quan hệ từ ở hai khổ thơ ” Hạt gạo làng ta” mà em viết thành đoạn văn), tổ chức cho học sinh ôn lại từ loại học ( Chỉ phục vụ cho mục tiêu tiết học không mở rộng thêm từ loại khác) - Cách thực hiện: tơi chia lớp thành nhóm ( chia theo nhóm đối tượng), phân cơng nhóm trưởng đồng thời giao phiếu học tập có ghi u cầu ơn tập Nhóm trưởng điều hành thành viên thảo luận, ghi kết vào phiếu trình bày kết trước lớp + Giáo viên hướng dẫn nhận xét, đánh giá, bổ sung Mẫu phiếu học tập sau: Nhóm 1: Các từ loại Ví dụ Ví dụ Ví dụ Ví dụ Ví dụ Ví dụ Nhóm Nhóm Khái niệm Các từ loại Khái niệm Ví dụ Khái niệm Nhóm Khái niệm Ví dụ Ví dụ Các từ loại Khái niệm Ví dụ Khái niệm Ví dụ Ví dụ Đặt câu Đặt câu Đặt câu Sau hoàn thành bảng nhóm trình bày kết theo thứ tự nhóm 1, nhóm cuối nhóm Trong trường hợp học sinh viết tên từ loại thiếu một từ loại cần ơn tập ở tiết 29 ( Đợng từ, tính từ, Quan hệ từ) giáo viên chấp nhận mợt đơn vị kiến thức học sinh học đồng thời định hướng, chốt kiến thức ở nhóm Với hình thức học sinh nhóm hệ thống lại từ loại học, nêu mợt số ví dụ; Học sinh nhóm hệ thống từ loại học, nhớ nêu khái niệm, hiểu để lấy ví dụ; học sinh nhóm 3, nhớ nêu khái niệm, hiểu để lấy ví dụ; vận dụng để đặt câu Ngoài đặt câu 10 đúng, học sinh có khiếu trợi, tơi cịn hướng dẫn học sinh đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ để câu văn đúng, hay, sinh động Hình ảnh học nhóm lớp 5B 2.4 Hiệu quả biện pháp công tác giảng dạy, với bản thân, đồng nghiệp nhà trường Sau áp dụng triệt để dạy học phân hóa phân mơn Luyện từ câu, thấy đa số em hứng thú học tập u thích mơn học * Đối với giáo viên: Tôi rèn luyện cho thêm nhiều kĩ cần thiết Trong trình tổ chức hoạt động dạy học, biết lược bớt nội dung hàn lâm sách giáo khoa, bổ sung nội dung gần gũi với cuộc sống hàng ngày 11 học sinh, nợi dung mang tính địa phương để học sinh suy nghĩ, trải nghiệm, khám phá, bộc lộ thân, tự học tự giải quyết vấn đề Đồng thời giúp học sinh có tạo hợi phát triển tối đa khả qua dạy học phân hố, bồi dưỡng học sinh có lực, phụ đạo HS tiếp thu chậm, HS có khó khăn học tập… * Đối với học sinh: Thông qua hoạt động học tập, em có hợi tương tác, trao đổi chia sẻ qua kĩ cần thiết hình thành: mạnh dạn, tự tin, tự nhận xét rút kinh nghiệm tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cách học; học sinh có hứng thú học tập tiến bộ rõ rệt Các em khơng có dấu hiệu trì trệ Khơng tự tin mà hứng thú học, hăng say xây dựng bài, nhận xét, giúp đỡ bạn Những học sinh tḥc nhóm ( nhóm chưa hồn thành), em tự tin hơn, khơng cịn e dè mặc cảm trước Đặc biệt, chất lượng mơn học nâng lên nhiều em u thích môn học Kết khảo sát sau học xong một số tiết Luyện từ câu sau: Tổng số 31 em Hoàn thành tốt SL TL 16 51,6 Hoàn thành SL TL 15 48,4 Chưa hoàn thành SL TL 0 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Phương pháp dạy học phân hóa hiện một xu thế dạy học giáo dục phổ biến tất nước thế giới Dạy học phân hóa xem định hướng chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam vì: - Dạy học phân hóa thực hiện đánh giá học sinh theo tinh thần TT22 - Đối với học sinh nhóm 1(Học sinh chưa hồn thành): Là mợt q trình liên tục củng cố sửa chữa sai lầm, cần rèn luyện kỹ để học sinh có khả nắm phương pháp vận dụng tốt kiến thức bản, cho học sinh thực hành theo mẫu với tập tương tự, tập từ đơn giản nâng dần đến phức tạp, không nên dẫn em xa nội dung sách giáo khoa - Đối với học sinh nhóm ( Học sinh hồn thành): Giáo viên cần ý cho học sinh nắm phương pháp bản, kĩ biến đổi, kĩ thực hành việc vận dụng phương pháp đa dạng vào tập cụ thể, luyện tập khả tự học, gợi say mê hứng thú học, kích thích khơi dậy óc tìm tịi, chủ đợng chiếm lĩnh kiến thức - Đối với học sinh nhóm ( HS hồn thành tốt có khiếu trội về mơn học): Ngồi việc nắm phương pháp bản, ta cần cho học sinh tìm hiểu thêm phương pháp phân tích nâng cao khác, tập dạng mở rộng giúp em biết mở rợng vấn đề, cụ thể hố vấn đề, tương tự hố vấn đề để học sinh lĩnh hợi kiến thức tốt Qua tập cho học sinh thói quen tự học, tự tìm tịi sáng tạo, khác thác cách giải, khai thác dạng tập khác nhằm phát triển tư mợt cách tồn diện cho q trình tự nghiên cứu em 12 - Giao tiếp giáo viên dạy học phân hóa GV cần có kĩ thuật nói rõ ràng, tốc đợ vừa phải, dễ nghe, thân thiện nghiêm túc khún khích Khơng nên gay gắt hay nặng lời với HS chưa hoàn thành Với trường hợp, cần tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ HS phù hợp Đồng thời tạo điều kiện để học sinh phát triển tư một cách toàn diện, gợi suy mê hứng thú học tập, tìm tịi sáng tạo, kích thích khơi dậy khả tự học học sinh, chủ động học tập Qua thực tế giảng dạy lớp học tập chương trình Bồi dưỡng thường xuyên với kinh nghiệm thân qua nghiên cứu, học hỏi ở tài liệu, sách báo, đồng nghiệp đúc kết biện pháp dạy học phân hóa phân môn Luyện từ câu Bản thân áp dụng đạt hiệu 3.2 Kiến nghị Nhà trường cần bổ sung thêm tài liệu phương pháp dạy phân môn Luyện từ câu để tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy tốt Trên một số suy nghĩ việc làm tôi, mợt sáng kiến nhỏ góp phần giúp học sinh học tốt phân Luyện từ câu lớp Suy nghĩ không tránh khỏi hạn chế, tơi mong góp ý nhà sư phạm để báo cáo áp dụng vào dạy học đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Thanh, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan nội dung viết, khơng chép nợi dung người khác Lê Thị Ngân Lê Thị Quế 13 Tài liệu tham khảo trích dẫn tài liệu tham khảo Sách giáo viên Tiếng Việt Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, tập [1] Điều 23 Luật giáo dục Tiểu học năm 2005 [2] Bồi dưỡng thường xuyên moduleTH 33 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Quế Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Xuân Phúc Cấp đánh Kết quả giá xếp loại đánh giá (Ngành GD Tên đề tài SKKN xếp loại TT cấp (A, B, huyện/tỉnh; C) Tỉnh ) Kinh nghiệm dạy tập đọc lớp Kinh nghiệm dạy Tập làm văn lớp Một số kinh nghiệm rèn đọc cho học sinh lớp Kinh nghiệm dạy giải toán tỉ số phần trăm cho học sinh lớp Rèn kĩ viết chữ đẹp giữ vở cho học sinh lớp Kinh nghiệm dạy tiểt trả tập làm văn lớp theo mơ hình VNEN Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp theo mơ hìnhVNEN nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp Kinh nghiệm dạy văn miêu tả cho học sinh lớp theo mơ hình VNEN Năm học đánh giá xếp loại 20052006 20062007 20112012 Cấp huyện C Cấp tỉnh B Cấp huyện C Cấp huyện B 20122013 Cấp huyện C 20142015 Cấp huyện B 20152016 Cấp huyện B 20182019 Cấp huyện B 20192020 ... tuệ, th? ?? chất, th? ??m mĩ kĩ nhằm hình th? ?nh nhân cách người”[1] Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế tri th? ??c khoa học, công nghệ th? ?ng tin hiện nay, một xã hội th? ?ng tin hình th? ?nh phát triển th? ??i... chân th? ?nh cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA TH? ?? TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Thanh, ngày 10 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan nợi dung viết, không chép nội dung người khác Lê Th? ?? Ngân Lê Th? ?? Quế 13 Tài liệu tham... dục 5 - Hồn th? ?nh: Th? ??c hiện yêu cầu học tập môn học hoạt đợng giáo dục - Chưa hồn th? ?nh: Chưa th? ??c hiện một số yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục Dựa sở tơi chia lớp th? ?nh nhóm

Ngày đăng: 20/04/2022, 00:19

Hình ảnh liên quan

Sau khi hoàn thành bảng trên các nhóm trình bày kết quả theo thứ tự nhóm 1, nhóm 2 và cuối cùng là nhóm 3 - Tieng Viet TH - Le Thi Que - TH Xuan Phuc - Nhu Thanh

au.

khi hoàn thành bảng trên các nhóm trình bày kết quả theo thứ tự nhóm 1, nhóm 2 và cuối cùng là nhóm 3 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình ảnh học nhóm của lớp 5B - Tieng Viet TH - Le Thi Que - TH Xuan Phuc - Nhu Thanh

nh.

ảnh học nhóm của lớp 5B Xem tại trang 12 của tài liệu.

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Quế

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Xuân Phúc

  • 1.1. Lí do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi sử dụng sáng kiến

  • 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

  • 2.4. Hiệu quả của biện pháp đối với công tác giảng dạy, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

  • 3. Kết luận và kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo và trích dẫn tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan