Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
118,5 KB
Nội dung
Đề án kinhtế chính trị
Mục Lục
LờI mở đầu
NộI DUNG
Chơng 1 Cơ sở lí luận về kinhtế t nhânở nớc ta hiện nay . 2
1.1 Kinhtế t nhânvà bản chất của kinhtế t nhân 2
1.2 Đặc điểm của kinhtế t nhânở nớc ta hiện nay 3
1.3 Vai trò của kinhtế t nhân . 4
Chơng 2 Thựctrạngvàcácgiảipháppháttriểnkinhtế t nhânthờikì
quá độlênchủnghĩaxãhộiởViệtNam 7
2.1 Thựctrạng của khu vực kinhtế t nhânở nớc ta hiện nay 7
2.1.1 Tiến trình pháttriển 7
2.1.1.1 Trớc thờikì đổi mới . 7
2.1.1.2 Thờikì đổi mới 8
2.1.2 Thựctrạngpháttriểnkinhtế t nhân 8
2.1.2.1 Những mặt tích cực 8
2.1.2.2 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của sự tồn tại . .15
2. 2. Một số giảipháp nhằm thúc đẩy sự pháttriểnkinhtế t nhân 17
Kết luận 20
Tài liệu tham khảo
SVTH: Nguyễn Đình Mạnh Lớp: KinhtếPháttriển B
1
Đề án kinhtế chính trị
lời mở đầu
Việt Nam đang trong thờikìquáđộlên CNXH, Đảng và Nhà nớc ta
chủ trơng pháttriển nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN mà thựctế cho
thấy cha có một nớc nào thành công trong pháttriểnkinhtế thị trờng lại thiếu
khu vực kinhtế t nhân, khu vực kinhtế t nhân nh một động lực thúc đẩy sản
xuất hàng hoá pháttriển trong nền kinhtế thị trờng. Khu vực kinhtế t nhân
đang thực sự trở thành một động lực mạnh mẽ cho sự pháttriểnkinh tế- xãhội
ở nớc ta. Vai trò tích cực của kinhtế t nhânở nớc ta đã đợc nhận định ở Nghị
Quyết TƯ 5 khoá IX Sự pháttriển của kinhtế t nhân đã góp phần giải phóng
lực lợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, pháttriểnkinhtế thị trờng
định hớng xãhộichủ nghĩa, tăng thêm lợng công nhân, lao động và doanh
nhân Việt Nam, thực hiện cácchủ trơng xãhội hoá y tế, văn hoá, giáo
dục
1
Trớc vai trò to lớn của kinhtế t nhân việc đòi hỏi cần phải nhậnthức
một cách đúng đắn khu vực kinhtế t nhân đợc đặt ra ngày càng trở nên bức thiết
hơn. Đó chính là động lực thúc đẩy em lựa chọn đề tài: "Phát triểnkinhtế t
nhân trong thờikìquáđộlên CNXH ởViệt Nam"
Trong bài viết này em tập trung vào việc làm rõ hơn nữa về khu vực kinh
tế t nhân, xác định rõ vị trí, vai trò của khu vực kinhtế này, đồng thời nêu lên
thực trạngpháttriểnkinhtế t nhânởViệtNam hiện nay để từđó đa ra đợc
những giảipháppháttriển phù hợp kinhtế t nhân nhằm phát huy mặt tích cực
và hạn chế những mặt tiêu cực của khu vực kinhtế t nhân.
Em xin chân thành cảm ơn thầy đã hớng dẫn em hoàn thành bài viết này.
Do trình độ bản thân có hạn nên bài viết còn hạn hẹp và không thể tránh khỏi
sai sót. Em rất mong đợc sự góp ý của thầy .
Em xin chân thành cảm ơn thầy!
1
Đảng cộng sản Vịêt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2003, tr55-56.
SVTH: Nguyễn Đình Mạnh Lớp: KinhtếPháttriển B
2
Đề án kinhtế chính trị
Chơng 1
Những vấn đề cơ bản về kinhtế t nhân
1.1 Kinhtế t nhânvà bản chất của kinhtế t nhân
Thành phần kinhtế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinhtế dựa trên một
hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất.
Kinh tế t nhân là khu vực kinhtế đợc hình thành vàpháttriển dựa trên
nền tảng chủ yếu là sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và lợi ích cá nhân. Do đó,
kinh tế t nhân là một khu vực kinhtế bao gồm hai thành phần kinh tế: thành
phần kinhtế cá thể, tiểu chủvà thành phần kinhtế t bản t nhân.
Bản chất của kinhtế t nhân thể hiện qua ba mối quan hệ cơ bản: quan hệ
sở hữu về t liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ
phân phối sản phẩm .
- Về quan hệ sở hữu:
Sở hữu t nhân về t liệu sản xuất là cơ sở tồn tại của kinhtế t nhân. Sở hữu
t nhânpháttriểntừ thấp lên cao và bao gồm hai hình thức cơ bản:1, Sở hữu t
nhân nhỏ là sở hữu cá nhân hay hộ gia đình sản xuất ra sản phẩm bằng sức
lao động của chính cá nhân hay hộ gia đình. Sở hữu t nhân nhỏ là hình thức sở
hữu tồn tại chủ yếu trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, giá trị thặng d
không đáng kể; 2, sở hữu t nhân lớn gắn liền với nền sản xuất lớn, là đại biểu
của nền kinhtế hàng hoá pháttriển đến trình độ cao, của phơng thức sản xuất
t bản công nghiệp.
- Về quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất
Đối với hình thứckinhtế cá thể, do dựa trên quy mô nhỏ và hầu nh
không sử dụng lao động làm thuê, nên việc tổ chức quản lý sản xuất diễn ra
trong phạm vi một gia đình. Các cá nhântự mình tổ chức sản xuất hoặc chịu
sự phân công của ngời chủ gia đình trong quá trình sản xuất - kinh doanh.
Kinh tế tiểu chủ là hình thức tổ chức sản xuất có quy mô sản xuất kinh
SVTH: Nguyễn Đình Mạnh Lớp: KinhtếPháttriển B
3
Đề án kinhtế chính trị
doanh lớn hơn kinhtế cá thể, tự mình trực tiếp lao động và có thuê thêm một
vài lao động.
Đối với hình thức tổ chức kinh doanh kiểu t bản t nhân, việc tổ chức quản
lý sản xuất đợc biểu hiện ở mô hình doanh nghiệp. Trong nền kinhtế thị tr-
ờng, doanh nghiệp là một mô hình tổ chức kinh doanh mà chủ thể doanh
nghiệp đồng thời là chủ thể t bản (vốn), có thuê lao động và có mục tiêu tạo ra
giá trị thằng d. Ngay từ khi mới ra đời mô hình doanh nghiệp đã thể hiện là
một mô hình tổ chức sản xuất mới, khác với hình thứckinhtế cá thể.
- Về quan hệ phân phối:
Thực chất, quan hệ phân phối là việc giải quyết mối quan hệ về lợi ích
kinh tế giữa các cá nhân tham gia vào quá trình tái sản xuất kinh doanh
khác nhau có quan hệ phân phối khác nhau. Đối với kinhtế cá thể, do dựa vào
sức lao động của bản thân nên sản phẩm và kết quả lao động chủ yếu thuộc về
gia đình hay cá nhân đó. Đối với kinhtế t bản t nhân, nhìn chung quan hệ
phân phối đợc dựa trên nguyên tắc: chủ sở hữu chiếm phần sản phẩm thặng d
còn ngời lao động đợc hởng phần sản phẩm tất yếu.
1.2 Đặc điểm của kinhtế t nhânở nớc ta hiện nay
Kinh tế t nhânở nớc ta đang tồn tại vàpháttriển trong những điều kiện
chủ yếu sau.
Một là, kinhtế t nhân mới đợc phục hồivàpháttriển nhờ công cuộc đổi
mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo.
Hai là, kinhtế t nhân hình thành vàpháttriển trong điều kiện có Nhà nớc
xã hộichủnghĩa dới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng Sản.
Ba là, kinhtế t nhânở nớc ta ra đời vàpháttriển trong điều kiện quan hệ
sản xuất thống trị trong xãhội là quan hệ sản xuất định hớng xãhộichủ
nghĩa.
Bốn là, kinhtế t nhân nớc ta ra đời vàpháttriểnở một nớc quáđộlênchủ
nghĩa xãhộitừ một nền kinhtế chậm phát triển, trong bối cảnh thực hiện công
SVTH: Nguyễn Đình Mạnh Lớp: KinhtếPháttriển B
4
Đề án kinhtế chính trị
nghiệp hoá, hiện đại hoá, giải phóng sức sản xuất, chủ động hội nhập kinhtế
quốc tế
Kinh tế t nhânở nớc ta có đặc điểm khác về bản chất so với kinhtế t nhân
ở các nớc t bản chủnghĩa hiện nay, điều đó thể hiện ở chỗ:
Kinh tế t nhânở nớc ta là kết quả của chính sách pháttriểnkinhtế nhiều
thành phần, là bộ phận hữu cơ của nền kinhtế thị trờng định hớng xãhộichủ
nghĩa. Nh vậy, kinhtế t nhânở nớc ta ra đời vàpháttriển vì chính công cuộc
đổi mới và phục vụ cho sự nghiệp đổi mới. Vì vậy, nó mang bản chất khác với
kinh tế t nhânởcác nớc t bản chủnghĩa trớc đây và hiện nay.
Kinh tế t nhânở nớc ta bị chi phối vàpháttriển theo định hớng mà Đảng
cộng sản ViệtNam đề ra thông qua hệ thống các chính sách, pháp luật của
Nhà nớc cộng hoà xãhộichủnghĩaViệt Nam. Hệ thống chính sách vàpháp
luật đó thể hiện ý chí của nhân dân, vì lợi ích của quảng đại quần chúng nhân
dân.
1.3 Vai trò của kinhtế t nhân
Kinh tế t nhân gắn liền với lợi ích cá nhân một trong những động lực
thúc đẩy xãhộiphát triển. Sự tồn tại vàpháttriển của xãhội loài ngời từxa
đến nay đã cho thấy lợi ích của mỗi cá nhân là động lực trớc hết vàchủ yếu
thúc đẩy xãhộiphát triển. Điều cốt yếu là phải tạo ra và sử dụng động lực đó
phù hợp, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội. Nền kinhtế thị trờng tồn tại
mấy trăm năm vẫn chủ yếu dựa trên lợi ích cá nhânvà tôn trọng lợi ích cá
nhân. Vấn đề là nhà nớc, với t cách là tổ chức quản lí xã hội, phải định hớng,
dẫn dắt lợi ích cá nhân hài hoà với lợi ích xã hội. Thựctế cũng cho thấy, nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã đề cao quá mức lợi ích nhà nớc, tập thể, coi
nhẹ lợi ích cá nhân, dođó làm thui chột động lực pháttriểnkinhtế - xã hội.
Trong thờikì chuyển đổi sang nền kinhtế thị trờng, với việc tôn trọng lợi ích
cá nhân, đã tạo ra một động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lợng sản xuất phát
triển. Quá trình chuyển đổi của nền kinhtế nớc ta trong những nămqua cũng
SVTH: Nguyễn Đình Mạnh Lớp: KinhtếPháttriển B
5
Đề án kinhtế chính trị
đã chứng minh điều đó. Sự hồi sinh vàpháttriển của kinhtế t nhân trong
những năm đổi mới chính là sự kết hợp đúng lợi ích cá nhânvà lợi ích xãhội
trong quá trình sản xuất, dođó đã tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy tăng tr-
ởng kinh tế.
Kinh tế t nhân là bộ phận quan trọng của kinhtế thị trờng. Bất kỳ một
nền kinhtế nào hoạt động theo cơ chế thị trờng đều phải thừa nhậnvà khuyến
khích tổ chức mô hình doanh nghiệp. Ngợc lại, mô hình tổ chức doanh nghiệp
tự nó ứng xử theo cơ chế thị trờng và có sức sống mãnh liệt trong môi trờng
của cơ chế thị trờng. ởViệtNam muốn pháttriển nền kinhtế thị trờng định h-
ớng xãhộichủnghĩa thì phải pháttriểnkinhtế t nhân nói chung và mô hình
tổ chức doanh nghiệp nói riêng. Tóm lại, sự tựdo tham gia kinh doanh của
kinh tế t nhân, chủ yếu là các doanh nghiệp, vào bất kỳ lĩnh vực sản xuất
kinh doanh và dịch vụ nào (trừ các lĩnh vực mà pháp luật không cho phép)
cũng là cơ sở của cơ chế thị trờng ởđó có sự cạnh tranh.
Kinh tế t nhânở nớc ta hiện nay bao gồm: Kinhtế cá thể, tiểu chủvàcác
loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinhtế t nhân.
* Vai trò, vị trí của hộ kinh doanh cá thể.
+ Hộ kinh doanh cá thể đợc thừa nhận là một đơn vị kinhtếtự chủ. Hộ là
một đơn vị cơ bản tham gia vào quá trình sản xuất và cung ứng những sản
phẩm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho xãhộivà xuất khẩu.
+ Góp phần tích cực vào việc tăng trởng kinhtế của đất nớc.
+ Cùng với sự pháttriển của nền kinhtế đất nớc, hộ kinh doanh cá thể
phát triển dới nhiều hình thức (hộ gia đình, trang trại gia đình ) phong phú,
đa dạng về ngành nghề đã tạo ra nhiều cơ hội để các hộ và cá nhân tham gia
vào quá trình phân công lao động xã hội.
+ Thu hút nhiều lao động ở nông thôn cũng nh thành thị, đặc biệt là lao
động nông nhànở ngay tại các địa phơng tham gia vào sản xuất kinh
doanh, nâng cao đời sống và ổn định chính trị xã hội.
SVTH: Nguyễn Đình Mạnh Lớp: KinhtếPháttriển B
6
Đề án kinhtế chính trị
* Vai trò của các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinhtế t nhân
+ Các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinhtế t nhân là mô hình tổ
chức kinh doanh của nền sản xuất hàng hoá.
+ Với hình thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp, năng suất lao động và
hiệu quả sản xuất tăng lên nhiều, trình độxãhội hoá cũng đợc pháttriển
nhanh chóng.
+ Trong lịch sử pháttriển của xãhội loài ngời cho đến nay, đó là mô
hình tổ chức kinh doanh có hiệu quả nhất, có vai trò thúc đẩy sự pháttriển của
lực lợng sản xuất. Lịch sử pháttriểnkinhtế cho thấy, mô hình tổ chức doanh
nghiệp đã, đang và còn tiếp tục là một mô hình tổ chức kinhtế có hiệu quả,
phù hợp với cơ chế thị trờng hiện đại.
SVTH: Nguyễn Đình Mạnh Lớp: KinhtếPháttriển B
7
Đề án kinhtế chính trị
Chơng 2
Thực trạngvàcácgiảipháppháptriểnkinhtế t nhân
thời kì quá độlênchủnghĩaxãhộiởViệt Nam
2.1 Thựctrạng khu vực kinhtế t nhânởViệtNam hiện nay.
2.1.1 Tiến trình phát triển
2.1.1.1 Trớc đổi mới
- Thờikì 1945-1954:
Kinh tế, về nguyên tắc căn bản là tựdokinh doanh.Trong hoàn cảnh hiện
tại, nguyên tắc ấy lại càng cần đợc tôn trọng và những hoạt động kinh doanh t
nhân đang giữ một vai trò quan trọng trong việc điều hoà, phân phối giữa các
vùng. Nh vậy, trong thờikì cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng và Nhà nớc ta
chủ trơng tiếp tục duy trì vàpháttriểnkinhtế t nhân, coi kinhtế t nhân là một
bộ phận quan trọng để xây dựng nền kinhtế kháng chiến.
- Thờikì 1955-1986:
+ Kinhtế t nhânthờikì phục hồikinhtế 1955-1957:
Thời kì này, lực lợng kinhtế quốc doanh còn nhỏ, kinhtế hợp tác cha
phát triển, tham gia lợng sản xuất, pháttriểnkinh tế-xã hộichủ yếu là kinhtế
t nhân, kinhtế cá thể. Nhờ có những chính sách đúng đắn,sau 3 năm khôi
phục vàpháttriển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, đồng thời củng cố và khôi
phục các cơ sở công nghiệp nặng cần thiết, các ngành vàcác lĩnh vực kinh
tế-xã hội miền Bắc đều đạt đợc những kết quả quan trọng.
+ Kinhtế t nhânthờikì cải tạo xãhội nền kinhtế 1958-1976:
Nội dung chủ yếu của công cuộc cải tạo XHCN đặt ra trong thờikì này là
biến nền kinhtế nhiều thành phần thành nền kinhtế XHCN.Nền kinhtế
XHCN gồm hai hình thức sở hữu chủ yếu là quốc doanh và tập thể. Kinhtế cá
thể vàkinhtế t bản kinh doanh là đối tợng trực tiếp của công cuộc cải tạo này.
SVTH: Nguyễn Đình Mạnh Lớp: KinhtếPháttriển B
8
Đề án kinhtế chính trị
+ Kinhtế t nhânthờikì 1976-1985:
Đất nớc thống nhất, công cuộc pháttriểnkinhtế vàI cải tạo quan hệ sản
xuất đợc thực hiện trên phạm vi cả nớc. Kế hoạch 5 năm 1976-1980 có nhiệm
vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, tiến hành cải tạo kinhtế miền Nam theo
mô hình kinhtế miền Bắc, tiếp tục cải tạo XHCN đối những ngời sản xuất nhỏ
ở miền Bắc, đồng thờitriển khai mạnh mẽ ở miền Nam. Thế nhng, kinhtế t
nhân vẫn tồn tại.Từ cácgiai đoạn trên cho thấy sức sống của kinhtế cá thể rất
bền bỉ, sự hiện diện của thành phần kinhtế này trong suốt thời gian dài nh
một tất yếu khách quan, cần phải biết sử dụng mặt tích cực của nó làm cho
dân giàu nớc mạnh.
2.1.1.2 Thờikì đổi mới
Nhờ có chính sách đổi mới, kinhtế t nhân đợcc thừa nhậnvà tạo điều
kiện phát triển, đóng góp tích cực vào pháttriển của kinhtế đất nớc.Trong
công nghiệp, t nhân đã đầu t thêm tiền vốn để mở rộng các cơ sở hiện có, hoặc
xây dựng thêm cơ sở mới.Trong thơng nghiệp, lao động của thành phần kinh
tế t nhânpháttriển nhanh chóng.Tỉ trọng doanh số bán hàng hoá và dịch vụ
của t nhân trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng xãhội ngày
càng lớn.
2.1.2 Thựctrạngpháttriểnkinhtế t nhânởViệt Nam
Khu vực kinhtế t nhân đang thực sự trở thành một động lực mạnh mẽ cho
sự pháttriểnkinhtếxãhộiở nớc ta. Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới
kinh tế, kinhtế t nhânở nớc ta đã thực sự đợc hồi sinh vàpháttriển mạnh mẽ
cả về quy mô, phạm vi và lĩnh vực hoạt động.
2.1.2.1 Những mặt tích cực trong việc pháttriểnkinhtế t nhânởViệt
Nam.
*Sự pháttriển về số lợng của khu vực kinhtế t nhân.
-Về hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ
Hộ kinh doanh cá thể có số lợng lớn và tăng nhanh. Tính đến cuối năm
SVTH: Nguyễn Đình Mạnh Lớp: KinhtếPháttriển B
9
Đề án kinhtế chính trị
2003, cả nớc có 2,7 triệu hộ kinh doanh cá thể công thơng nghiệp, 130.000
trang trại và trên 10 triệu hộ nông dân sản xuất hàng hoá. Nếu tính ởthời điểm
năm 2000, thì số hộ kinh doanh thơng mại, dịch vụ chiếm 51,89%, số hộ sản
xuất công nghiệp chiếm 30,21%, giao thông vận tải chiếm 11,63%, xây dựng
chiếm 0,81%, các hoạt động khác chiếm 5,64%.
-Về doanh nghiệp thuộc khu vực kinhtế t nhân.
Năm 1991 cả nớc chỉ có 414 doanh nghiệp thì đến năm 1992 có 5189
doanh nghiệp, năm 1995 có 15276 doanh nghiệp, năm 1999 có 28700 doanh
nghiệp. Trong giai đoạn 1991 1999, bình quân mỗi năm tăng thêm 5000
doanh nghiệp.
Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 1/1/2000 là một khâu đột phá thúc
đẩy sự pháttriển vợt bậc của doanh nghiệp thuộc khu vực kinhtế t nhân. Sau
gần 4 nămthực thi Luật doanh nghiệp, đến cuối năm 2003 đã có gần 73 nghìn
doanh nghiệp mới đăng ký, đa tổng số doanh nghiệp đăng ký lên gần 120.000
doanh nghiệp.
* Về quy mô vốn và lĩnh vực, địa bàn kinh doanh
Cho đến nay, khu vực kinhtế t nhân đã thu hút một lợng lớn vốn đầu t xã
hội. Vốn đầu t các doanh nghiệp dân doanh và hộ kinh doanh cá thể đang trở
thành nguồn vốn đầu t chủ yếu đối với sự pháttriểnkinhtếở nhiều địa phơng.
Tỷ trọng đầu t của các hộ kinh doanh cá thể vàcác doanh nghiệp dân doanh
trong tổng số vốn đầu t toàn xãhội đã tăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm
2001 và 28,8% năm 2002
2
.
Mức vốn đăng ký trung bình/doanh nghiệp cũng có xu hớng tăng lên.
Theo báo cáo tổng kết 4 năm thi hành Luật doanh nghiệp, thời kỳ 1991
1999 vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp là gần 0,57 tỷ đồng, năm 2000 là
0,96 tỷ đồng, năm 2002 là 2,8 tỷ đồng, 3 tháng đầu năm 2003 là 2,6 tỷ đồng.
Tính chung mức vốn đăng ký trung bình của doanh nghiệp là khoảng 1,25 tỷ
đồng.
SVTH: Nguyễn Đình Mạnh Lớp: KinhtếPháttriển B
10
[...]... số vấn đề kinhtế xã hộiViệtNamthời kỳ đổi mới , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2004 7 GS-TS Lê Hữu Nghĩa TS Đinh Văn Ân : Pháttriểnkinhtế nhiều thành phần ởViệtNam lý luận vàthực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 8 Nguyễn Văn Thức : Sở hữu lý luận vàthực tiễn vận dụng ởViệt Nam, Nxb Khoa học xãhộivànhân văn, Hà Nội, 2004 SVTH: Nguyễn Đình Mạnh 22 Lớp: KinhtếPháttriển B ... khu vực kinhtế t nhânpháttriển mạnh mẽ góp phần đa nền kinhtếViệtNamphát triển, cạnh tranh đợc trên khu vực và thế giới, có thể sánh vai với các cờng quốc trên thế giới nh Bác Hồ hằng mong đợi SVTH: Nguyễn Đình Mạnh 21 Lớp: KinhtếPháttriển B Đề án kinhtế chính trị Danh mục tài liệu tham khảo 1.Đảng Cộng sản Việt Nam: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thờikì quá độlênchủnghĩaxã hội, Nxb... môi trờng kinh doanh Khu vực kinhtế t nhân góp phần quan trọng tạo môi trờng kinh doanh, thúc đẩy pháttriển cơ chế kinhtế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinhtế quốc tế, xoá đói giảm nghèo 2.1.2.2 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong khu vực kinhtế t nhân * Khó khăn về vốn, hạn chế về tín dụng: Các hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp t nhân nói... 2.014 nớc ngoài 2 Cơ sở sản xuất kinh doanh 2.625.744 7.379.152 1,7 Nguồn: Tổng điều tra cơ sở kinhtế 2002 ,Thời báo KinhtếViệt Nam, KinhtếViệtNam & thế giới 2002 2003 Quađó ta thấy đợc đóng góp lớn và quan trọng của khu vực kinhtế t nhân trong việc tạo công ăn việc làm đặc biệt là trong điều kiện ở nớc ta hiện nay vấn đề lao động và việc làm đang là vấn đề kinhtếxãhội cấp bách So sánh... nghiệp cũng xin đăng kíkinh doanh, thành lập doanh nghiệp 2.2 Một số giảipháp cơ bản nhằm thúc đẩy sự pháttriển của kinhtế t nhân Trớc hết, cần tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi cho kinhtế t nhânpháttriển Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi quan điểm, đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc về pháttriểnkinhtế t nhân Trong chiến lợc, quy hoạch pháttriển nền kinhtế quốc dân, cũng nh... Lớp: KinhtếPháttriển B Đề án kinhtế chính trị dụng, bồi dỡng và sử dụng Bên cạnh đó cần nâng cao khả năng sử dụng công cụ tin học trong quản trị nhân sự SVTH: Nguyễn Đình Mạnh 20 Lớp: KinhtếPháttriển B Đề án kinhtế chính trị Kết luận Sau 20 năm, bằng sự pháttriển ngày càng nhanh mạnh và bền vững của nền kinhtế đã chứng tỏ đờng lối đổi mới kinhtế của Đảng và Nhà nớc ta là hoàn toàn đúng đắn và. .. tin tởng rằng trong tơng lai không xa khu vực kinhtế t nhânở nớc ta còn pháttriển hơn nữa dới sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng, sự quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Nhà nớc sẽ khuyến khích, thúc đẩy khu vực kinhtế này pháttriển một cách nhanh chóng và bền vững trên cơ sở kết hợp hài hoà giữa kinh tế- xãhội môi trờng Đặc biệt là sự kiện ViệtNam gia nhập WTO sẽ mở ra một cơ hội. .. thân khu vực kinhtế t nhân: SVTH: Nguyễn Đình Mạnh 16 Lớp: KinhtếPháttriển B Đề án kinhtế chính trị Nhìn chung khu vực kinhtế t nhân còn gặp nhiều khó khăn trong duy trì hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong khoảng thời gian dài và đảm bảo sức cạnh tranh cần thiết, nhất là khả năng cạnh trạnh trên thị trờng quốc tế, do: -Khu vực kinhtế t nhân của ta mới còn ở trình độ thấp của sự phát triển, tổ chức... 23,5 21,2 20,3 Khu vực kinhtế 3.2 T nhân 18,3 18,2 16,7 18,2 Biểu: đóng góp của kinhtế t nhân trong GDP ởViệtNam Nguồn: IMF: country report No 03/327 December 2003 Các số liệu ở biểu trên đã phản ánh tỷ trọng đóng góp trong GDP của kinhtế t nhânvà sự biến động trong thờikì 1998-2002, và có thể so sánh tơng đối với khu vực nhà nớc Tỷ lệ đóng góp của khu vực kinhtế t nhânở mức 60% GDP, trong đó... 27171,8 19,85 30000 10,1 34000 11 36500 7,2 Nguồn: thời báo kinhtếViệt Nam, kinhtế 2002-2003, ViệtNamvà thế giới, trang 53 Tổng cục thống kê: Kinhtế xã hộiViệtNam 3 năm 2001-2003, NXB Thống kê, 2003, trang 12-13 Bảng 1 cho thấy, trong khi khu vực kinhtế Nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có tốc độ tăng trởng đầu t không ổn định, thì thời gian từ sau năm 2000 đến nay (tức là từ sau khi . B
7
Đề án kinh tế chính trị
Chơng 2
Thực trạng và các giải pháp pháp triển kinh tế t nhân
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1 Thực trạng khu. Thực trạng phát triển kinh tế t nhân ở Việt Nam
Khu vực kinh tế t nhân đang thực sự trở thành một động lực mạnh mẽ cho
sự phát triển kinh tế xã hội ở