Sổ tay kỹ thuật chế biến bảo quản giống - Phần 5: Côn trùng hại kho có nội dung trình bày giới thiệu chung về tổn thất do côn trùng và các nghiên cứu về côn trùng; đặc điểm của côn trùng hại kho trong bảo quản; tính chất và phương thức ăn hại của côn trùng hại kho; sự tăng trưởng quần thể côn trùng hại kho; đặc trưng về quần thể của côn trùng hại kho; những nguyên nhân lây lan của các loại côn trùng; mức độ nhiễm sâu mọt;... Mời các bạn cùng tham khảo!
119 PHẦN CÔN TRÙNG HẠI KHO I -TỔN THẤT DO CÔN TRÙNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÔN TRÙNG Tổn thất côn trùng gây hại Theo đánh giá Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc - FAO (Food and Agriculture Organization), tổn thất côn trùng gây hại ngũ cốc dự trữ toàn giới hàng năm vào khoảng 10%, có nghóa 13 triệu ngũ cốc bị côn trùng 100 triệu bị giá trị (Wolpert, 1967) Theo Snelson (1987) tổn hại vùng nhiệt đới bán nhiệt đới cao so với vùng ôn đới Theo công bố FAO (Anon, 1979), kể riêng kết nghiên cứu tác giả Mỹ mát ngũ cốc sau thu hoạch vào năm 1967 nước công nghiệp phát triển lên tới 42 triệu tấn, tức 95% tổng sản lượng thu hoạch Canada hay gấp đôi sản lượng lương thực năm 1992 nước ta Ở khu vực Đông Nam Á, năm qua xảy số vụ dịch hại lớn côn trùng gây ngũ cốc, làm tổn thất tới 50% Ngoài thiệt hại số lượng nêu trên, chúng làm giảm chất lượng nông sản phẩm hạt giống làm giảm uy tín hàng hóa thị trường Nghiên cứu côn trùng hại kho Trên giới, việc nghiên cứu bảo quản nông sản việc thống kê thiệt hại sâu mọt gây sớm thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Theo Henderson and Chistenson (1961) có hàng trăm loài côn trùng phát sinh bảo quản hạt ngũ cốc hạt giống Chỉ có 50 loài gây hại, khoảng 12 loài gây hại nghiêm trọng Chúng phá hoại nộ i nhũ phôi, kết chất lượng khối lượng hạt giảm nghiêm trọng Theo tác giả Suppakanh (Thái Lan) loài mọt coi nguy hiểm mọt gạo (Sitophilus oryzae L.) ngài lúa Sitroga cerealella Cũng nhiều nước giới, Việt Nam xếp loài Sitophilus oryzae L vào loài đặc biệt nguy hiểm số loài mọt hại kho, tiếp đến loài mọt đục hạt Rhizopertha dominica F., mọt lúa đỏ Tribolium catareum H., Sitboroga cerealella O Người ta nhận thấy, côn trùng yếu tố quan trọng làm phát triển việc sản sinh mycotoxin chúng tiếp nhận, mang vận chuyể n vi sinh vật, mà vi sinh vật có khả sản sinh mycotoxin Ragunathan Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 120 cộng (1974) nghiên cứu mối quan hệ nấm kho với mọt gạo nhận thấy có giai đoạn trứng không nhìn thấy nấm, điều phát thấy nấm Asperguus ochnacerus, Aspergilus flavus nấm khác giai đoạn ấu trùng, nhộng trưởng thành Đặc biệt tìm thấy phân chúng nhiều bào tử nấm Tác giả cho biết mọt trưởng thành sống kho dự trữ đậu đỗ thường mang nấm Aspergilus setrictus sống kho lúa mì gạo lại chủ yếu tìm thấy Aspergilus flavus Mức độ nhiễm nấm giai đoạn trưởng thành thay đổi từ 20-100% số cá thể Từ đó, thấy côn trùng nguyên nhân làm lan truyền nấm bệnh Theo Christensen (1957) côn trùng luôn sinh vật gây hại cho hạt giống bảo quản, ẩm độ hạt giống thấp 8-9%, nhiều loại côn trùng vi sinh vật sinh sản chết bảo quản Côn trùng thích nghi với nhiệt độ 15,5 0C sống sót nhiệt độ 41,70C (Wimberly, 1983) Ở nước ta, việc nghiên cứu sâu mọt hại kho so với giới muộn kết hạn chế nhiều nguyên nhân khác Để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp, có công trình nghiên cứu thực mà kết bước đầu thu đáng khích lệ Công trình nghiên cứu Cục Bảo vệ Thực vật cho biết, trình kiểm tra hàng xuất nhập phát 80 loài côn trùng thuộc 30 họ, bộä khác nhau, có 32 loài phổ biến có tác hại lớn hàng hóa xuất nhập Cũng theo Cục Bảo vệ Thực vật, thời gian từ tháng năm 1990 đến tháng năm 1990, Cục tiến hành điều tra 253 kho với số lượng hàng hóa cất giữ 178 222 tấn/kho gồm lúa, gạo, tấm, cám thức ăn gia súc 18 tỉnh thành phố nước Kết nhận thấy mật độ xuất mọt cao, có nơi 1.200 con/kg sản phẩm (yêu cầu < con/kg) Theo Bùi Công Hiển (1995), côn trùng hại kho điều kiện Việt Nam ngưng hoạt động ẩm độ không khí 50% ngưng sinh sản ẩm độ dùi 35% Chúng hoạt động sống nhiệt độ 50C, bắt đầu sinh sản 120C, chết nhiệt độ 39-400C Trong thương mại nay, yêu cầu chất lượng mẫu mã nông sản hạt giống ngày cao Điều đòi hỏi phải quan tâm, đầu tư cho công tác chế biến bảo quản sau thu hoạch nói chung nghiên cứu đầy đủ côn trùng gây hại kho Việt Nam nói riêng II – ĐẶC ĐIỂM CÔN TRÙNG HẠI KHO BẢO QUẢN Đặc điểm côn trùng hại kho bảo quản Côn trùng ngành động vật chân đốt (có đôi chân), thể có phần: đầ u, ngực, bụng Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 121 Côn trùng có nhiều loại, thuộc loại đa thực (ăn nhiều loại hạt ngũ cốc) Mọt có khả nhịn ăn tốt, có khả di chuyển xa để kiếm ăn Khả thích ứng rộng với dải nhiệt độ ẩm độ môi trường Sức sinh sản nhanh, điều kiện thuận lợi, chúng tăng trưởng nhanh số lượng nên sức phá hại ghê gớm, khó tiêu diệt chúng triệt để Côn trùng phân bố rộng, dễ thích nghi với điều kiện sinh thái khác Trong trình sinh trưởng phải qua hình thức biến thái định Hầu hết côn trùng hại kho đẻ trứng Trong trình phát triển, để thực vòng đời, côn trùng phải trải qua hai trình biến thái sau: * Biến thái không hoàn toàn: Trứng Thiếu trùng Trưởng thành * Biến thái hoàn toàn: Trứng Ấu trùng Nhộng Trưởng thành Phần lớn côn trùng hại kho thuộc loài biến thái hoàn toàn (hình 5.1) Tính chất phương thức ăn hại côn trùng hại kho Phần lớn côn trùng hại kho có khả ăn hại nhiều loại nông sản, mức độ gây hại tùy theo loài côn trùng đối tượng phá hoại, chẳng hạn mọt gạo phá hại nghiêm trọng lúa, gạo, bắp, lúa mì lại phá loại hạt họ đậu Thí nghiệm nuôi 10 đôi mọt gạo hỗn hợp loại: lúa, gạo, bắp, mì, đậu xanh, đậu đen, sau 60 ngày, tỷ lệ hạt bị hại thể bảng 5.1 Bảng 5.2: Tỷ lệ hạt ngũ cốc bị hại Loại sản phẩm Tỷ lệ bị hại (%) Lúa 32,6 Gạo 40,0 Bắp 61,8 Đậu xanh 1,8 Đậu đen 2,3 Sự tăng trưởng quần thể côn trùng hại kho - Đa số loài côn trùng hại kho có khả tăng số lượng cá thể với tốc độ nhanh Ví dụ: Giống Sitophilus vòng tuần tăng số lượng cá thể lên hàng trăm lần - Vào giai đoạn xâm nhiễm, mức tăng trưởng quần thể theo cấp số nhân Nghóa tốc độ gia tăng cá thể quần thể tỷ lệ với số cá thể có mặt tăng dần theo thời gian - Khi quần thể tiếp tục tăng trưởng nguồn thức ăn bắt đầu cạn kiệt côn trùng rời khỏi khu vực hàng hóa bị xâm nhiễm nặng di cư tìm nguồn thức ăn mới, từ hình thành khu vực gây hại Đặc trưng quần thể côn trùng hại kho Các nhà sinh thái học động vật nhận thức rằng: gia tăng quần thể xâm nhiễm đặc điểm điển hình nhiều loài côn trùng chúng xâm nhiễm nơi ổn định Chúng gọi “sự lựa chọn tăng tốc” Ngược lại, động vật gọi “sự lưa chọn ổn định” lại tồn theo đặc tính đối lập Sự tồn hai thể có đặc tính khác biệt: Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 122 Nhóm “sự lưa chọn tăng tốc” + Sản sinh số lượng lớn Hình 5.1: Vòng đời côn trùng Nhóm “sự lựa chọn ổn định” + Sinh sản sớm + Sinh sản + Thời gian phát triển ngắn + Khả sinh sản chậm + Kích thước thể nhỏ + Thời gian phát triển dài, tuổi thọ cao + Có tốc độ sinh trưởng nội cao + Kích thước thể lớn + Có tốc độ sinh trưởng nội thấp Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 123 Như vậy, đa số côn trùng hại kho thuộc nhóm động vật “sự lựa chọn tăng tốc” Chúng có khả năng: + Tạo lập quần thể môi trường với vài cá thể ban đầu, tăng tiến nhanh chóng cuối hủy hoại môi trường sống + Dễ dàng tạo bùng nổ số lượng cá thể môi trường thuận lợi cách nhanh chóng + Những quần thể sống sót tìm đến môi trường thích hợp để quần tụ phát triển, hủy hoại môi trường vô nhanh chóng kẻ thù tự nhiên kìm hãm chúng Thực tế nhận thấy, vật ăn thịt ký sinh tồn kho hạn chế phần gia tăng quần thể côn trùng gây hại, chứng thấy phát triển vật ăn thịt ký sinh kho lúc thiệt hại rõ ràng Do vậy, biện pháp phòng trừ áp dụng kết hợp với biện pháp khác (IPM) nhằm tác động đến sinh học loài gây hại Những nguyên nhân lây lan loại côn trùng - Có loại côn trùng vừa phá hại nông sản đồng lẫn kho, có loài ăn hại kho ăn hại đồng thu hoạch chúng lại xâm nhập vào nông sản đưa vào bảo quản Một số loài ăn hại kho đồng đẻ trứng bông, nhị, hạt, quả,… - Trong bảo quản, kho tàng dụng cụ bảo quản nông sản không vệ sinh vô trùng nên côn trùng ẩn nấp khe kẽ, chỗ nứt nẻ, chỗ kín, có điều kiện thuận lợi chúng phát triển để phá hại - Côn trùng lây lan theo phương tiện vận chuyển, thông qua sản phẩm chuyển từ nơi đến nơi khác - Một số loài gặm nhấm, chim chóc bị côn trùng bám vào trở thành vật mang côn trùng, làm lây lan chúng vào kho phá hại Mức độ nhiễm sâu mọt Để tính mức độ nhiễm sâu mọt, người ta xác định lượng sâu mọt kg hạt xác định thành phần sâu mọt - Nếu bảo quản dạng khối rời xác định lớp mặt (dày 30cm) điểm gần cửa, điểm sát tường điểm kho - Nếu bảo quản bao xác định lớp bao mặt đống, lớp lớp sát kho Thời gian kiểm tra 15 – 30 ngày/lần tùy theo mức độ nhiễm sâu mọt lô hạt với yêu cầu cho phép 07 mọt chết/kg Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 124 II- ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ ĐẾN CÔN TRÙNG HẠI KHO - Sự phát triển tập tính côn trùng bị chi phối điều kiện vật lý môi trường mà chúng sinh tồn - Hầu hếát ảnh hưởng vật lý có tác động vào đặc điểm sinh học côn trùng theo tỷ lệ tương quan thật chúng (tác động mang tính số lượng) - Những ảnh hưởng làm thay đổi chi phối tập tính côn trùng Nhiệt độ: nh hưởng quan trọng tới vận động phát triển côn trùng - Nhiệt độ thấp: phát triển cá thể chậm, tỷ lệ chết cao, tốc độ tăng trưởng quần thể thấp - Nhiệt độ tăng lên tỷ lệ chết giảm tốc độ tăng trưởng cao nhiệt độ cao làm mọt chết nhiệt độ 39-400C - Tất loài có nhiệt độ tối ưu giúp cho tăng trưởng đến mức cực đại Khi vượt qua nhiệt độ tối ưu điều kiện trở nên tương đối không thuận lợi cho phát triển quần thể côn trùng - Tất loài hại kho nhiệt đới có nhiệt độ tối ưu mức 25 – 350 C (khi nhiệt độ giảm < 200 C làm giảm tốc độ phát triển) Thủy phần - Là hàm lượng nước tự có hạt giống (hạt giống bị côn trùng xâm nhiễm) Thủy phần hạt có ảnh hưởng tương tự nhiệt độ đến phát triển côn trùng - Thủy phần hạt giống thấp không giết chết côn trùng, chúng tồn với tốc độ phát triển hạn chế - Thủy phần hạt giống cao điều kiện thuận lợi dẫn đến việc phát triển quần thể côn trùng Đồng thời hình thành cạnh tranh với phát triển nấm mốc VSV khác Ẩm độ tương đối - Có quan hệ mật thiết với thủy phần thức ăn mọt (nông sản) thông qua việc tồn cân thủy phần hạt ẩm độ tương đối không khí - Trên bề mặt khối hàng (bảo quản dạng xá), ẩm độ tương đối bao quanh thấp nhiều so với sâu khối hàng (nơi độ ẩm bị điều chỉnh thủy phần nông sản) nên gặp ấu trùng nhộng bề mặt khối hàng điều kiện khô Ảnh hưởng tổ hợp nhiệt độ ẩm độ tương đối đến phát triển côn trùng - Nhiệt độ ẩm độ tác động tương hỗ lên côn trùng gây hại Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 125 - Tổ hợp hoạt động tạo điều kiện phức hợp c cho loài khác (có loài ưa nóng, khô; có loài ưa điều kiện lạnh ẩm) Ảnh hưởng tổ hợp nhiệt độ thủy phần hạt đến tập tính côn trùng Tổ hợp nhiệt độ thuỷ phần gây nhiều điều kiện môi trường bất lợi cho côn trùng khiến chúng phải di chuyển đến chỗ thuận lợi để sinh sống Ví dụ: Lớp không khí mái kho ban ngày vào mùa hè có nhiệt độ 40 0C , ẩm độ tương đối xung quanh thấp mùa khô; ban đêm nhiệt độ kho hạ xuống thấp dẫn đến chênh lệch nhiệt độ ngày đêm Vì thế, giai đoạn côn trùng vận động không tự cho phép tiếp tục nơi có điều kiện mà chúng di chuyển đến chỗ thuận lợi để sinh sống Ánh sáng - Đa số côn trùng hại kho hoàn thành toàn vòng đời kho hoàn toàn ánh sáng Chúng sống dựa vào giác quan - Ở giai đoạn trưởng thành, số loài tồn tự không gian kho, nơi có ánh sáng chiếu sáng ban ngày Ngài hại kho cần không gian kho để bay ghép đôi hàng ngày theo cường độ ánh sáng Ví dụ: Thời điểm hoạt động đỉnh cao Ngài thóc hại kho xảy bề mặt khối hàng vào lúc bình minh chập tối Từ gợi ý cho ta nên phun thuốc trừ sâu vào thời gian mà hoạt động chúng đạt đỉnh cao có hiệu Các dạng hàng hóa, bao gói cấu trúc kho - Đa số côn trùng có khả tồn kho xâm nhiễm vào lớp sâu hàng hóa - Sản phẩm dự trữ kho hình thức đóng bao bảo quản hở làm tăng khả xâm nhiễm mọt vào tầng sâu bên - Các dạng bao PE hạn chế xâm nhập ngăn chặn mọt xâm nhiễm Người ta sử dụng bao nhôm ngăn chặn mọt xâm nhập - Các kẽ nứt cấu trúc kho; thiết bị sấy, chế biến,… thường nơi trú ngụ quan trọng côn trùng hại kho Thông thoáng khí - Hiện nay, ảnh hưởng việc thông thoáng khí lên đời sống côn trùng hại kho chưa nghiên cứu đầy đủ Tuy nhiên, chắn mức độ ôn hòa vận động không khí tác động tới vi khí hậu chung quanh khối hàng giúp hạn chế phát triển nấm mốc - Việc thay đổi vi khí hậu tác động đến đời sống côn trùng vi sinh vật kho Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 126 III - CÁC KIỂU Ổ SINH THÁI CÔN TRÙNG HẠI KHO Căn vào khả sinh sống côn trùng hại kho, chia thành ba mức độ sinh thái sau: Những loài có ổ sinh thái gần người Có số loài côn trùng sống tốt môi trường tự nhiên mà phải đòi hỏi điều kiện sinh thái định gắn liền với không gian người xây dựng bảo vệ Ví dụ: loài mọt thóc (mọt lúa mì – Sitophilus granarius L.), mọt xén tóc (Hylotrupes bajulus L.), mọt đục bìa sách (Anobium punctatum De Geer) Những loài sống kho có giai đoạn phát triển tự nhiên Thật ra, côn trùng hại kho động vật tự nhhiên phát tán vào kho qua trình bảo quản trao đổi hàng hoá Từ đó, công tác phòng trừ côn trùng hại kho, nơi cụ thể, người ta đề xuất danh sách côn trùng đối tượng kiểm dịch Danh sách nhằm ngăn ngừa côn trùng gây hại xâm nhập vào vùng có điều kiện sinh thái thích hợp cho chúng phát triển, tạo vụ dịch lớn Những loài sống tự nhiên, chủ động bị động xâm nhiễm vào kho phá hại Là côn trùng mà toàn sống chúng không phụ thuộc vào kho, chúng tồn độc lập bên tự nhiên, hoàn cảnh xâm nhập vào kho gây hại IV - GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG HẠI KHO PHỔ BIẾN Mọt gạo (Sitophilus oryzae L.) 1.1- Phân bố tác hại Phân bố khắp giới, đặc biệt nước nhiệt đới Mọt gạo ăn hại tất loại lương thực, sinh sản nhanh, khả thích ứng rộng với môi trường, thời gian sống dài Mọt gạo có vòi nhọn, ăn dùng vòi đục lỗ nhỏ đẻ trứng vào Trứng nở, sâu non lớn dần lên ăn nội nhũ hạt, để lại lớp vỏ mỏng giá trị sử dụng Đây côn trùng phá hại sơ cấp, xem loại nguy hiểm kho lương thực nước ta 1.2- Đặc điểm hình thái + Dạng trưởng thành: dài – 4mm, rộng – 1,2mm, toàn thân màu xám đen, đầu có vòi to nhô Trên cánh cứng có đường dọc nhiều điểm lõm tròn Râu hình đầu gối có đốt, mảnh lưng ngực có nhiều điểm lõm tròn (xem hình 5.2a) + Dạng trứng: dài 0,45 – 0,7mm, rộng 0,24 – 0,3mm, hình bầu dục dài, đầu phình ra, ban đầu màu trắng sau chuyển sang màu đục nhạt Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 127 + Sâu non: dài 2,5 – 3mm, đầu nhỏ màu nâu nhạt, có đường vân ngang, thân mập, ngắn, thường lưng cong, có màu vàng đục + Nhộng dài 3,4 – 4mm, hình bầu dục, lúc hóa nhộng màu trắng sữa, sau thành màu nâu nhạt 1.3- Đặc điểm sinh học Mọt hoạt bát, có tính giả chết, bay tốt, thích bò lên cao bò phía bao nông sản Mọt đục lỗ vào hạt nông sản đẻ trứng vào dùng chất nhầy để bịt lỗ lại bảo vệ Một mọt lần đẻ - trứng, từ – 10 trứng/ngày Từ đôi mọt (đực + cái) điều kiện thích hợp sinh sôi tạo quần thể đông tới 800.000 cá thể/năm Ở vùng nhiệt đới, năm mọt sinh trung bình – lứa, có – lứa Thời kỳ trứng – 16 ngày, thời kỳ sâu non 13 – 28 ngày, thời kỳ nhộng – 12 ngày, thời kỳ trưởng thành 54 – 311 ngày Mọt hoạt động mạnh điều kiện sau: nhiệt độ 24 – 300C (thích hợp 290 C, 130 C 380 C ngừng hoạt động), độ ẩm không khí từ 90 – 100%, thuỷ phần hạt 17% Độ ẩm không khí mọt đẻ trứng khoảng 60% Mọt gạo có khả nhịn ăn từ – 12 ngày, phụ thuộc vào nhiệt độ ẩm độ không khí Trung bình, mọt gạo sống khoảng 180 – 200 ngày tùy thuộc vào nhiệt độ thủy phần hạt Mọt bắp (Sitophilus zeamais.) 2.1- Phân bố gây hại Phân bố rộng khắp giới, châu Á, Âu, Địa trung hải, Bắc Mỹ Mọt bắp loài ăn tạp, ăn loại hạt ngũ cốc, loại đậu, hạt có dầu nhiề u nông sản khác, chúng thích bắp hạt Mọt bắp đẻ trứng đồng lẫn kho nên thuộc loại phá hại nghiêm trọng Đây loài côn trùng phá hại sơ cấp 2.2- Đặc điểm hình thái Mọt bắp trông giống mọt gạo lớn Thân dài khoảng mm, hình bầu dục dài, màu đỏ đến nâu đen, không bóng, chấm lõm đầu rõ ràng (xem hình 5.2b) 2.3- Đặc tính sinh học Mọt bắp khoét lỗ vào hạt đẻ trứng vào bịt lại chất dịch nhầy Sâu non nở ăn hại Chúng ăn phôi mầm trước đến nội nhũ bắp lớn dần lên, hạt bắp bị sâu ăn lớp vỏ mỏng Trong điều kiện thích hợp, đẻ nhiều 384 trứng Bình thường vòng đời mọt bắp khoảng 40 ngày, điều kiện thuận lợi 28 – 30 ngày: thời kỳ trứng khoảng – ngày, thời kỳ sâu non 18 – 20 ngày, thời kỳ nhộng 12 – 16 ngày Ở nhiệt độ 00C mọt sống 37 ngày, -50C mọt sống 23 ngày, -100C tất giai đoạn phát triển mọt chết sau 13 ngày Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 128 Mọt thóc (Sitophilus granrius L.) Là đối tượng kiểm dịch Mọt trưởng thành có màu nâu đậm, đen Nhìn mắt thường dễ nhầm lẫn với mọt gạo, cần giám định qua kính lúp để nhận dạng đặc điểm sau (xem hình 5.2f): + Thân hình thon, hẹp, bóng; + Trên mặt lưng ngực trước có chấm lõm nhỏ hình bầu dục; + Đặc biệt, cánh (cánh màng) tiêu giảm (không có cánh trong) Ấu trùng có màu trắng với màu nâu Cơ thể cong hình chữ C Mọt khả bay hoạt động chậm chạp Trưởng thành ấu trùng đục vào ăn rỗng hạt Mọt khoét vào hạt đẻ trứng Ấu trùng nhộng phát triển hoàn toàn bên hạt, sau trưởng thành đục hạt thành lỗ chui Trong điều kiện sinh thái thuận lợi, vòng đời hoàn thành khoảng 36-43 ngày Nhiệt độ thích hợp cho loài mọt phát triển 250C độ ẩm tương đối không khí 70% Chúng ưa thích ăn hại sản phẩm dạng hạt ngũ cốc Mọt đục hạt (mọt đục thân nhỏ) (Rhizopertha Dominca F.) Là côn trùng hại kho đáng ý tất nước vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Cơ thể mọt có màu nâu đỏ (nâu đen); dài 2-3 mm; đầu giấu kín ngực trước (xem hình 5.2c) Mọt bay tốt di chuyển dễ dàng từ kho sang kho khác Sinh sản mạnh, đẻ 300-600 trứng Mọt công trực tiếp vào hạt Ở điều kiện 290C, hoàn thành vòng đời kéo dài tuần Ở 210C, mọt hoạt động khả sinh sản Tại Việt Nam, loài mọt phá hoại chủ yếu kho chứa thóc, gạo, dược liệu Mọt đậu xanh (Bruchus chinesis L.) Có nguồn gốc từ Triều Tiên, Trung Quốc Nhật Bản Mọt có màu nâu đỏ, dài 2,5 – 3,5 mm Rất thích phát triển đậu xanh Trên cánh mọt có mảng màu đen lông trắng xen kẽ thành đường zíc zắc Cổ nhỏ dần từ phía sau trước, tạo thành hình chuông; cổ có túm lông trắng dày dài Râu đực xẻ hình lược từ đốt đến 10; râu xẻ cưa rõ Đùi nở bờ có gai (xem hình 5.2d) Trứng màu trắng, hình trái xoan, dính chặt vào giá thể hay vỏ hạt (có trường hợp tới 30 trứng hạt) Ấu trùng phát triển lòng hạt đậu hóa Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 133 + Cần có đủ điều kiện nhiệt độ, ẩm độ môi trường thích hợp để bào tử nấm nảy mầm gây bệnh cho vật chủ + Nguyên sinh động vật có khả gây bệnh cho vật chủ - Hodges (1984) kết luận: + Phương pháp gây bệnh đưa tiềm riêng cho phòng trừ côn trùng hại kho + Có thể trộn vào với hạt, phun vào côn trùng tập trung (bằng cách dẫn dụ) + Phương pháp đặc biệt có lợi điều kiện: i) có kháng thuốc không phép sử dụng thuốc trừ sâu; ii) cấu trúc kho không đảm bảo xử lý thuốc trừ sâu - Ưu điểm: phương pháp đặc trưng cho loài, không gây độc cho sinh vật khác, tương đối dễ sử dụng không gây tượng đề kháng vật chủ - Nhược điểm: việc nuôi cấy phải cẩn trọng, khó thực điều kiện kho bị nhiều loài khác phá hoại, phụ thuộc vào điều kiện kho tàng, mật độ quần thể côn trùng (khi mật độ côn trùng dày đặc sử dụng phương pháp gây bệnh phát huy tác dụng tốt đến lúc hàng hóa bị hủy hoại nặng nề) 2.6 Pheromon Mọi sinh vật sống tồn ba trình: trao đổi chất; trao đổi lượng trao đổi thông tin Pheromon yếu tố thông tin sinh học, coi “bức điện” hóa học sinh vật làm tác động đến tập tính hoạt động sinh lý sinh vật nhận tin loài Khi hiểu chất, đặc biệt tổng hợp nhân tạo dạng pheromon khác nhau, người nhanh chóng ứng dụng chúng vào công việc phòng trừ loài gây hại, có côn trùng Việc phát triển loại bẫy đơn giản với mồi pheromon nhân tạo hấp dẫn côn trùng từ nơi chúng trú ngụ ăn hại, tạo khả cho xác định nhiều dẫn liệu sinh học quan trọng để phòng ngừa có hiệu Phát sớm quần thể thưa thớt chìa khóa để phòng trừ có hiệu quả, giảm tối thiểu số lượng sử dụng thuốc trừ sâu, ngăn ngừa kịp thời xâm nhiễm vào sản phẩm dự trữ Pheromon sinh dục mang tính chuyên loài áp dụng để khảo sát, dự báo phát triển quần thể loài gây hại cần quan tâm, mặt khác sử dụng để ngăn cản giao phối sinh sản, nhằm hạn chế phát triển quần thể Burkholder (1984) lạc quan phát biểu pheromon phương tiện đầy quyền lực góp phần hiệu việc chế ngự côn trùng gây hại kho, đồng thời dựï báo pheromon sớm áp dụng loài Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 134 mọt thuộc giống Sitophilus mở tương lai sáng lạn cho việc phát triển giám sát loài côn trùng hại kho quan trọng 2.7 Tạo dòng kháng Việc tạo dòng kháng chống lại công côn trùng mặt quan trọng phòng trừ sinh học Qua thực tế, người ta nhận xét thấy: - Dạng mày ngô dài hạn chế công mọt ngài ăn hạt; - Các hạt bị dập vỡ hay vỏ trấu bị xây xát dễ bị côn trùng xâm nhiễm so với hạt nguyên vẹn - Có số thuộc tính vật lý hay dinh dưỡng hạn chế phát triển côn trùng gây hại Ví dụ: vỏ bọc rắn hay nội nhũ cứng; cá c hạt bắp nghèo hàm lượng hydrat carbon bị côn trùng xâm nhiễm so với hạt bắp bình thường; - Một số hạt có chứa chất hóa học kháng sinh không chấp nhận tồn côn trùng; - Việc lựa chọn giá thể đẻ trứng loài tuỳ theo loại hạt Việc lai tạo để có dòng kháng côn trùng hại kho có ý nghóa to lớn Điều đòi hỏi có hợp tác chặt chẽ nhà di truyền chọn giống với nhà côn trùng kho Dobie (1984) khẳng định vai trò dòng kháng quan trọng chương trình phòng trừ tổng hợp côn trùng hại kho Nhiều loài côn trùng khó khăn để thích nghi với thức ăn lạ (các giống mới) sức sinh sản chúng suy giảm, sau hệ cháu, chúng hình thành khả thích nghi Vì vậy, việc giám sát hiệu dòng kháng thường xuyên phải quan tâm 2.8 Sử dụng côn trùng bất thụ Việc sử dụng côn trùng bất thụ phòng trừ hại kho vùng nhiệt đới bị hạn chế nhiều ba vấn đề chính: - Khó khăn việc cung cấp lượng lớn côn trùng bất thụ tốn Kết số thực nghiệm cho thấy thường tỷ lệ cá thể bất thụ cao so với cá thể bình thường đem lại hiệu phòng trừ Ví dụ: ngài bột điểm phải có tỷ lệ 24:1; mọt bột mì phải có tỷ lệ 10:1 - Việc thả lượng lớn côn trùng vào kho làm tăng mức độ nhiễm bẩn tạp chất - Côn trùng gây hại kho gồm nhiều loài nên phải thả nhiều loại bất thụ tương ứng Trong số trường hợp thử nghiệm, thả lượng nhỏ côn trùng bất thụ vào thời điểm thích hợp lúc quần thể thấp làm giảm tốc độ tái nhiễm, hàn g hóa phải xử lý xông hay thuốc trừ sâu khác Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 135 2.9 Điều khiển phát triển cá thể Sự phát triển cá thể côn trùng bị chi phối loại nội tiết tố khác Trong trường hợp bị rối nội tiết (dị dạng) gây chết Sau nghiên cứu tổng hợp số hợp chất có tính tương tự với chất nội tiết côn trùng, người ta áp dụng vào việc xử lý côn trùng hại kho Phương pháp xử lý nội tiết gặp phải hai trở ngại chính: - Các cá thể quần thể côn trùng gây hại phát triển không đồng đều, nên cần phải tạo hợp chất có khả giữ hoạt tính lâu bền theo thời gian; - Cùng lúc tồn kho nhiều loài, có 2-3 loài gây nguy hiểm, chúng khác tập tính phản ứng sinh lý đến chất nội tiết xử lý Phòng trừ vật lý 3.1 Vệ sinh tẩy trừ vật lý Việc quản lý hệ thống kho với nhiều chủng loại hàng việc ngăn nắp không để sót lại phần dư thừa cũ có ý nghóa làm giảm tác hại côn trùng vì: - Những kho sót lại hàng hóa cũ thường chứa số lượng đáng kể cá thể côn trùng - Côn trùng thường ẩn nấp khe, kẽ nứt cấu trúc kho dụng cụ, thiết bị chuyên dùng Cần có tiêu chuẩn cụ thể vệ sinh kho tất chương trình phòng trừ côn trùng hại kho nhằm: - Làm giảm đáng kể quần thể gây hại sót kho, máy móc, dụng cụ bảo quản… - Tránh cho hàng hóa nhập bị côn trùng xâm nhiễm - Tránh tượng xâm nhiễm lây lan từ kho sang kho khác khu vực kế cận từ lô sang lô khác kho - Phát nơi bị hại hay dột ướt cấu trúc kho Evan (1981) coi việc vệ sinh kho điều có giá trị trước tiên để áp dụng có kết biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại khác (sinh học, hóa học, vật lý) 3.2 Ngăn cản vật lý Đóng gói hàng hóa để ngăn chặn công côn trùng có từ lâu đời Sử dụng loại chất dẻo đặc biệt tráng lớp thiếc mỏng đóng gói …giúp cho việc ngăn ngừa xâm nhiễm từ nguồn gây hại bên Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 136 3.3 Làm khô hàng hóa bảo quản - Hạ thủy phần hạt tới mức đạt yêu cầu bảo quản nhằm hạn chế sinh trưởng, phát triển vật gây hại - Lựa chọn kiểu hình cấu trúc kho phù hợp với điều kiện dòng không khí không gian khối hàng kho, đảm bảo hàng hóa khô mức độ thủy phần hạt theo tiêu chuẩn 3.4 Sự thông thoáng Là làm cho không khí bên qua kho chứa hàng để làm hạ nhiệt độ, góp phần ngăn cản thiệt hại côn trùng sinh vật gây Theo Elder (1974), thông thoáng có hiệu kết hợp với thuốc trừ sâu 3.5 Làm nóng (xử lý nhiệt) Nguyên tắc chung làm nóng sản phẩm bị nhiễm lên mức nhiệt độ 48 – 850C khoảng thời gian vài giây đến phút, lại làm lạnh môi trường xung quanh vài phút hay vài Những trang thiết bị đảm bảo hiệu kinh tế thường vào cỡ 2000 tấn/giờ Đương nhiên, để thích nghi côn trùng có khả chống chịu với điều kiện tăng nhiệt độ Evans (1981) nghiên cứu khả chịu nhiệt nhiều loài giai đoạn phát triển khác nhận thấy, giai đoạn trước sinh sản loài mọt đục hạt Rhyzopertha dominica có sức đề kháng tốt 3.6 Cân đối nhiệt độ ẩm độ không khí Thực tiễn cho thấy việc kết hợp điều chỉnh tổ hợp tác động nhiệt độ độ ẩm thường rẻ so với biện pháp đơn lẻ làm lạnh, làm khô hay sử dụng hóa chất Nếu kết hợp thao tác để trì độ ẩm 40 – 50% nhiệt độ 180C phòng trừ hầu hết loài côn trùng hại kho 3.7 Bảo quản kín Quá trình bảo quản kín việc đóng kín môi trường chứa hàng hóa cần bảo quản, tách chúng khỏi môi trường tự nhiên sinh vật sống với hạn lượng oxy thấp Qúa trình tự tạo điều kiện bất lợi cho hoạt động sống côn trùng gây hại mà không cần sử dụng thêm thuốc trừ sâu, khí trơ hay lượng khác Tuy nhiên, biện pháp nguy hiểm dễ làm cho vi sinh vật kỵ khí phát triển Những vấn đề trực tiếp liên quan tới bảo quản kín là: - Hình thức bảo quản rời hay đóng bao có phù hợp với tiêu chuẩn kho đạt được; - Loại bao bì bảo quản - Khả trì mức độ kín cấu trúc kho - Độ an toàn bảo hộ lao động Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 137 - Động thái truyền ẩm kho - Việc bảo vệ hàng hóa vận chuyển đến kho Phương pháp bảo quản kín túi nhựa dẻo với giá thành thấp việc bảo quản kiểu kho đào sâu 1m mặt đất lót phủ lớp polyetylen phủ cát bên bảo quản hạt năm hay lâu 3.8 Bảo quản điều kiện không khí kiểm soát Bảo quản điều kiện không khí đặc biệt (chuyên biệt) để thay không khí bình thường vốn có khoảng không gian bảo quản hàng hóa với mục đích phòng trừ côn trùng Các loại khí sử dụng trường hợp phổ biến khí nitơ khí carbondioxit theo nhiều cách khác Việc xử lý làm giảm tỷ lệ khí oxy làm tăng khí nitơ hay carbon dioxit hạn chế trình hô hấp côn trùng, nấm mốc có không khí 3.9 Bức xạ Ion hóa Cho tới nay, người ta sử dụng tia xạ gamma, gia tốc điện từ, hạt bêta, notron để giết chết côn trùng làm chúng bất thụ, suy nhược Ở nước ta, việc nghiên cứu áp dụng xạ iôn hóa tiến hành từ năm cuối thập niên 80 để diệt trừ côn trùng hại thuốc lá, hại dược liệu,… 3.10 Bụi trơ Bụi trơ làm từ vật liệu khác nhau, từ thực vật tro trấu, tro gỗ hay khoáng vật bột đất, cao lanh…Các vật liệu ngăn cản vận động côn trùng không gian hạt nông sản Bằng việc sử dụng vật liệu sử dụng cho hộ nông dân bảo quản hạt tro trấu, tro bếp, cát, mạt cưa, bột thuốc lá…nên tiền sử dụng thuốc trừ sâu tổng hợp Việc sử dụng số loại dầu thực vật dầu cọ, dầu dừa, dầu đậu tương,… để phòng trừ côn trùng, chủ yếu dựa vào nguyên tắc tạo lớp bề mặt bóng láng bên vỏ hạt làm cho trứng loài côn trùng thích đẻ trứng bề mặt hạt bị trôi không thích hợp để kích thích chúng đẻ trứng 3.11 Làm sốc làm nhiễu vật lý Những kết nghiên cứu phòng thí nghiệm lẫn kinh nghiệm thực tiễn cho thấy côn trùng mò mạt dễ bị giết chết cú sốc vật lý Hiệu sốc vật lý phụ thuộc vào tốc độ khoảng cách lực vào Cô n trùng chết bị phình to ra, lớp cuticula bị vỡ bị nước hay rối loạn sinh lý Các nhà khoa học cho nhiễm vào mọt lúa mì xử lý hai cách: - Bằng cách chế quay máy quạt nông sản - Bằng việc xử lý với Malation nồng đôï mg/kg hạt Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 138 Kết sau 34 tuần cho thấy, riêng biệt pháp quan sát nhận thấy phát triển quần thể mọt hạn chế 3.12 Ánh sáng Côn trùng tỏ có phản ứng với loại ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại hồng ngoại, việc nghiên cứu khả sử dụng chúng vào mục đích phòng trừ côn trùng kho chưa quan tâm đầy đủ Bruce Lum (1978) khuyến khích việc nên kết hợp sử dụng bảo vệ pheromon với sử dụng tia cực tím để bẫy thu hút giết côn trùng hại kho Nhìn chung, biện pháp phòng trừ vật lý (từ mục 3.4 đến 3.12) có chi phí thiết bị lớn nên chưa áp dụng rộng rãi Việt Nam Phòng trừ hóa học 4.1 Thuốc thảo mộc Là việc sử dụng chế phẩm thuốc thảo mộc từ xoan, thuốc … thực tế áp dụng nhiều hạn chế 4.2 Thuốc trừ sâu Là việc dùng loại thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sinh vật hại kho trình bảo quản Biện pháp có hiệu nhanh chóng với nhiều loại côn trùng, loại thuốc hóa học thường để lại dư lượng nông sản, chúng gây ô nhiễm môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến sức khỏe người Đôi tiêu diệt sinh vật có lợi, chí tạo tính kháng thuốc côn trùng sau thời gian sử dụng Biện pháp hóa học sử dụng cá c biện pháp khác hiệu thấp hiệu Một số thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng bảo quản nông sản gồm: Dichlovos, Phorát, Pirimiphosmetyl, chế phẩm D10, Guchunging Hiện Nhôm phosphine sử dụng nhiều kho tập trung thuộc hệ thống kho quốc gia Khi sử dụng phải tuyệt đối tuân thủ quy trình đảm bảo an toàn cho người gia súc xung quanh phosphine có tính độc cao Biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM (Integrated Pest Management) sau thu hoạch (xem mục VII) Để nâng cao chất lượng công tác bảo quản sau thu hoạch, người ta áp dụng biện pháp phòng trừ sinh vật hại kho tổng hợp (IPM) IPM bao gồm phương thức tác động qua lại người vật gây hại để tìm cách thức giải ảnh hưởng dịch hại mà nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường thấp IPM phương pháp kiểm soát vật gây hại việc sử dụng kết hợp cách thức thích hợp, bao gồm sử dụng phương pháp truyền thống, sinh học (thiên địch, giống kháng bệnh ), vật lý, học hóa học (phương thức phòng trừ cuối sử dụng thận trọng thuốc trừ sâu) Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 139 IPM mở phương thức mang lại hiệu kinh tế an toàn cho sức khỏe người môi trường IPM mang số ưu, nhược điểm sau: Ưu điểm - Tác dụng lâu dài - Không gây hại đến môi trường - Giảm bớt việc sử dụng hoá chất không cần thiết Nhược điểm - Giá thành thực cao – bắt đầu thực IPM - Phải chủ động thực - Hiệu lực nhanh không gây phản ứng ngược trở lại - Đòi hỏi phải có nhiều kỹ kiến thức sâu rộng so với phương thức truyền thống - Phát nguy tiềm tàng trước lây lan, phát thành dịch - Đòi hỏi phải trì liên tục, lâu dài VI – GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC PHÒNG NGỪA VÀ KHỬ TRÙNG XÔNG HƠI DIỆT CÔN TRÙNG HẠI KHO BẢO QUẢN Thuốc khử trùng xông Thuốc khử trùng xông loại hóa chất có khả bốc thăng hoa dùng để diệt trừ toàn sinh vật, côn trùng giai đoạn sinh trưởng không gian kín * Yêu cầu khử trùng xông hơi: - Hàng hóa phải bịt kín hoàn toàn; - Lượng thuốc sử dụng phải xác cho loại hàng hóa (1,5g/m3); - Thuốc phải phân tán lô hàng; - Thời gian xử lý (thời gian ủ thuốc) phải đầy đủ (5 ngày giai đoạn ấu trùng thiếu trùng; ngày giai đoạn mọt trưởng thành) * Ưu điểm xông khử trùng: - Có thể xử lý nhiều điều kiện khác (kho, container, tàu xe, trời…) - Diệt trừ triệt để đối tượng sinh vật gây hại thời điểm phát sinh không diệt trừ tận gốc; - Thực với thời gian ngắn; - Chi phí thấp Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 140 * Các yếu tố ảnh hưởng tới liều lượng thuốc xông hơi: thời gian ủ thuốc, nhiệt độ, độ ẩm môi trường tính mẫn cảm côn trùng Dư lượng thuốc lượng thuốc lại hàng hóa sau xử lý Thuốc khử trùng xông Phosphine 2.1 Giới thiệu chung 2.1.1 Những trường hợp không sử dụng a Được sử dụng phosphine: - Để diệt loại côn trùng hại kho - Hàng hóa không sử dụng đến vòng ngày kể từ ngày kết thúc xông khử trùng - Hàng hóa có hàm lượng chất béo cao (lạc, vừng ) hạt giống b Không sử dụng phosphine: - Với côn trùng kháng phosphine (sau phun 14 ngày, tỷ lệ cá thể sống sót > 10% coi dòng côn trùng có tính kháng phosphine) - Hàng hóa cần sử dụng vòng ngày kể từ ngày kết thúc xông khử trùng - Khi nhiệt độ môi trường < 150C - Với sản phẩm tươi sống 2.1.2 Đặc tính lý hóa phosphine - Khí phosphine (PH3) sinh từ hợp chất phosphua kim loại tác dụng với nước - Thuốc có dạng viên (tròn, dẹt), túi dải Là chất khử không màu, không mùi (nếu tinh khiết), dạng thương phẩm có mùi đất đèn, mùi tỏi để báo hiệu - Khả phóng thích phosphine từ dạng thành phẩm tương đối chậm 25 0C 24 – 36 giờ, phóng thích 80% - Nặng không khí (tỷ trọng = 1,2) nên khả phát tán xâm nhập cao - Khả hòa tan nước 250C 0,26ml/100gr - Là chất khử mạnh nên dễ phản ứng với ôxy tạo thành chất độc - Rất hấp thụ vào hàng hóa dễ loại bỏ thông gió - Ăn mòn đồng hợp chất chứa đồng, biểu bề mặt kim loại bị xám kèm theo hình thành axít Phản ứng xảy nhanh độ ẩm không khí cao, không khí có muối (ở gần biển) Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 141 2.1.3 Độc tính phosphine - Rất độc với người, nồng độ giới hạn không khí 0,3pmm liên tục - Ở liều lượng bình thường không ảnh hưởng tới độ nảy mầm hạt giống (khi thủy phần hạt an toàn < 13%) 2.1.4 Cách dùng liều lượng sử dụng - Trước dùng thuốc phải kiểm tra tình trạng hàng hóa, loại mật độ sâu hại, kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm kho, trời cách xếp hàng hóa Đối với hàng hóa đóng bao (bảo quản hở), xếp cao tới 3m Đối với hạt đổ rời phải san phẳng, cao m – 10m2 nên có ống thông có đục lỗ xung quanh cắm sâu vào khối hạt (ống thông điểm đặt thuốc) - Sau dán kín kho, dùng bạt P.V.C hoăc dùng – lớp bạt vải phủ kín đống hàng (khối hạt) Nếu có thiết bị đồng phải bôi lớp mỡ bảo vệ - Cách đặt thuốc: nông sản đổ rời thuốc đặt lớp mặt lớp cách mặt 50 – 70cm (qua ống thông) Nếu nông sản đóng bao gói thuốc vào giấy có châm lỗ thủng thả vào khe bao - Tùy thuộc vào loại hàng hóa, loại dịch hại mà liều lượng khuyến cáo khác Liều lượng tham khảo sau: nhiệt độ > 250C liều lượng 1,5 g/m3 với thời gian ủ thuốc ngày Với hàng hóa có bề mặt tiếp xúc lớn liều lượng gấp đôi - Đặt thuốc vào kho Sau đặt thuốc xong, dán kín kho để thuốc không thoát - Đặt biển báo cấm người qua lại, dùng loại thuốc sát trùng phun xung quanh kho, cửa kho chỗ sâu mọt tập trung kho - Sau thời gian ủ kín, cần mở cửa kho dỡ bạt, thông gió để xả hết độc Thu gom mảnh giấy đặt thuốc bã thuốc lại để đem chôn xác sâu mọt, xác chết chuột thuốc Thu dọn bạt, bục, vệ sinh kho 2.2 Yêu cầu an toàn sử dụng thuốc xông - Thuốc khử trùng xông loại thuốc nguy hiểm sức khỏe người, cần liều lượng nhỏ gây độc dẫn đến tử vong, sử dụng chất khử trùng xông phải ý đặc điểm sau đây: - Không sử dụng chất xông không tập huấn huấn luyện đầy đủ - Phải mặc quần áo bảo vệ thích hợp theo yêu cầu quy trình xông (mặt nạ phòng độc, găng tay, trang, quần áo bảo hộ) Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 142 - Chỉ sử dụng chất xông theo đối tượng, nồng độ, liều lượng có khoảng thời gian cách ly hợp lý, tuân thủ quy trình xông khử trùng - Khi mở hộp thuốc đặt thuốc vào kho nhét thuốc vào bao bảo quản kín, thiết phải có mặt nạ phòng độc quay người xuôi chiều gió - Không ăn uống, hút thuốc sử dụng thuốc xông - Chú ý đến thay đổi điều kiện thời tiết nhiệt độ môi trường, tốc độ gió dẫn đến phân tán khí độc theo chiều gió gây nguy hiểm cho người gia súc quanh vùng xông khử trùng - Tuân thủ quy định chặt chẽ quy định chung quy định riêng cho khí xông khí hóa lỏng nén bình chịu áp lực - Ghi lại đầy đủ thông tin vào sổ thời gian, hóa chất dùng - Treo biển cảnh báo, thông báo cần thiết để phòng tránh nguy hiểm theo hướng dẫn Tháo gỡ biểu tượng, biển báo không cần thiết - Rửa thật kỹ thiết bị, dung cụ sau sử dụng - Rửa tay, mặt (nếu cần tắm) sau tiếp xúc với thuốc * Triệu chứng ngộ độc phosphine - Triệu chứng: ngộ độc hít phải khí PH3 Triệu chứng nhiễm độc khó thở, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, lúc cảm thấy có mùi tỏi, trúng độc nặng dẫn tới hôn mê, co giật - Phương pháp cứu chữa: cho hô hấp nhân tạo cảm thấy khó thở, trường hợp cần thiết cho thở ôxy Đặt nằm nơi thoáng mát, nới rộng quần áo cho dễ thở cho uống nước chè, đường cà phê Cho ăn loại thức ăn nhẹ cháo đường, cháo thịt nạc,… Trường hợp bị ngộ độc nặng, đưa bệnh nhân bệnh viện cấp cứu Khi nhớ mang theo vỏ bao hóa chất gây ngộ độc (còn nhãn, mác) đưa cho bác sỹ VII – HỆ THỐNG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HP (IPM) SAU THU HOẠCH Hệ thống Quản lý Sinh vật hại Tổng hợp (QLSVHTH) công nghệ sau thu hoạch bao gồm biện pháp vệ sinh, thủ pháp kỹ thuật, phương pháp công nghệ công nghệ sinh học, biện pháp kiểm soát vật lý, kiểm soát sinh học kiểm soát hóa học Các phương pháp thiết phải kết hợp hài hòa cân đối nhằm đảm bảo ưu tiên cao cho việc bảo vệ sức khỏe người môi trường Hơn nữa, sách thương mại, tài xem cấu thành hệ thống Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 143 Vệ sinh kiểm tra định kỳ 1.1 Vệ sinh Trước đưa hạt vào bảo quản, khâu vệ sinh đóng vai trò định Nếu khâu vệ sinh không thực chu đáo, sản phẩm đưa vào bảo quản bị nhiễm hại từ tàn dư sản phẩm cũ để lại Cần vệ sinh phương tiện, dụng cụ, nơi bảo quản cách quét dọn, phun thuốc khử trùng trước bảo quản sản phẩm thực chu đáo loại bỏ nguồn gốc nấm mốc côn trùng Đây biện pháp đơn giản, rẻ tiền dễ áp dụng, sử dụng triệt để đem lại hiệu cao Đây khâu then chốt thực xuyên suốt cho Quản lý Sinh vật hại kho Tổng hợp công nghệ sau thu hoạch 1.2 Kiểm tra định kỳ Trong trình bảo quản, công tác kiểm tra định kỳ công việc quan trọng định đến hiệu việc bảo quản nông sản Do hạt có tính hút ẩm, ẩm độ môi trường cao mà thiết bị bảo quản không kín dẫn đến khối hạt hút ẩm làm tăng độ ẩm hạt, tạo điều kiện cho vi sinh hại nấm mốc xâm nhập Ví dụ: Đối với hạt lúa giống, kiểm tra định kỳ phát độ ẩm hạt đạt 13% phải xử lý cách sấy lại đến ẩm độ an toàn 12% nhằm ngăn chặn phòng ngừa lây nhiễm côn trùng, vi sinh vật hại trình bảo quản Cũng trình bảo quản, thấy có tượng côn trùng xâm nhập khối hạt cần cách ly với khối hạt tốt phải có biện pháp xử lý kho khối hạt kịp thời, tránh lây lan diện rộng Kiến trúc, thiết kế xây dựng Kiến trúc, thiết kế kho tàng thiết bị bảo quản cấu thành quan trọng QLSVHTH Môi trường xung quanh yếu tố cần ý bảo quản, kho tàng, thiết bị bảo quản phải thiết kế để làm giảm ảnh hưởng thay đổi môi trường, hạn chế phát triển côn trùng Kho tàng thiết bị bả o quản phải tránh phá hại hàng hóa bảo quản loại sinh vật hạ i khác chim, chuột Phương pháp công nghệ Hư hỏng thất thoát bảo quản thường liên quan với việc không ý tới nguyên tắc sơ đẳng công nghệ bảo quản, ví dụ phát triển nấm mốc với hạt đưa vào bảo quản công việc để lẫn sản phẩm thu hoạch với sản phẩm cũ Có thể ngăn cản, hạn chế phát triển loại nấm mốc việc làm khô hạt thông gió trước bảo quản Hơn nữa, độ thông thoáng không tốt, sản phẩm bị nóng, lớp khối hạt lạnh, gây tượng đổ mồ hôi phần xâm hại nghiệm trọng côn trùng dẫn đến phát triển mạnh mẽ nấm mốc Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 144 Phương pháp công nghệ sinh học Ngoài phương pháp sàng rây cổ điển, phản ứng ninhydrin, kiểm tra tia X thiết bị khảo sát nhiệt độ hạt nhạy cảm để dò xâm nhiễm phá hại côn trùng, thiết bị âm có sẵn để phát sâu non hạt Các chất dẫn dụ côn trùng hại kho xác định sử dụng công cụ để phát chớm xâm nhiễm côn trùng, nhằm xác định thời điểm lây nhiễm để đề biện pháp kiểm soát côn trùng hữu hiệu Việc làm lây nhiễm sinh vật gây hại mầm bệnh, bẫy chất dẫn dụ kết hợp số loại virut nấm nghiên cứu áp dụng Các loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc tự nhiên áp dụng để kiểm soát phòng trừ sinh vật hại kho từ lâu Một số loại thuốc trừ sâu từ cúc nhỏ không bền vững, lại có ưu nhìn từ quan điểm độc học không để lại tồn dư bền Mặt khác, loại thuốc trừ sâu hoạt tính trừ sâu nhanh Độc lực loại tinh dầu có hoạt tính ngăn ngừa xâm nhiễm sâu hại trình bảo quản làm sáng tỏ Các chất điều hòa sinh trưởng phát triển cho côn trùng xem tiềm để dần thay thuốc hóa học vài lónh vực kiểm soát sâu hại sản phẩm bảo quản Các phương pháp vật lý Sử dụng nhiệt (nóng, lạnh), xạ, vi sóng sốc học lựa chọn đầy hứa hẹn lónh vực bảo quản nông sản Một số loại đất trơ (mất hoạt tính) sở diatomit đề xuất từ năm 1930 sử dụng cho bảo quản nông sản từ 1994 Kiểm soát sinh học Cạnh tranh sinh học sử dụng giai đoạn đầu nông sản bảo quản bị côn trùng xâm nhiễm Kẻ thù tự nhiên phải thích hợp tổng thể hệ thống QLSVHTH không nên xem biện pháp tách rời khỏi biện pháp bảo quản nông sản Các sinh vật ăn thịt loại ký sinh có khả phát hiệ n giết côn trùng hại kho Người ta xác định loại côn trùng hại kho có kẻ thù tự nhiên Phương pháp hóa học Các loại thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV) tiếp xúc xông yếu tố cấu thành hệ thống QLSVHTH công tác bảo quản nông sản Hiệu giá phương pháp sử dụng loại thuốc tiêu chuẩn tính hiệu Tính hiệu phương pháp, hạ thấp liều dùng để hạn chế ô nhhiễm môi trường nắm loại thuốc BVTV loạt biện pháp cải tiến Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 145 (như kết hợp yếu tố gây chết côn trùng, ví dụ: phosphine sức nóng) phát triển để sử dụng hóa chất có hiệu Việc sử dụng không khí có thành phần điều chỉnh (như khí nitơ khí cácbonic) khí dioxit cacbon áp suất lớn côn g nghệ xông dư lượng Chính sách thương mại Ở nước công nghiệp phát triển, việc sản xuất lương thực thực phẩm gắn liền với tiêu chuẩn chất lượng (ISO 9000) Các quan nhà nước tư nhân có trách nhiệm tích cực buôn bán ngũ cốc hạt giống phải cung cấp tài tổ chức, vậy, việc thực hành bảo quản thực tốt Biện pháp QLSVHTH bảo quản cụ thể hóa sau: - Tăng cường công tác sàng làm để đảm bảo hạt đạt chất lượng cao trước đưa vào bảo quản - Sử dụng phương tiện chứa, kho bảo quản phù hợp - Tăng cường vệ sinh kho, phương tiện bảo quản, hạn chế ảnh hưởng xấu môi trường - Sử dụng biện pháp vật lý, sinh học thủ tục kiểm soát sinh vật hạ i kho - Loại trừ chất bảo vệ thực vật danh mục cấm - Tăng cường sử dụng hợp chất tự nhiên từ chất thảo mộc để kiểm soát sinh vật có hại kho bảo quản Đây xem phương pháp công nghệ sinh học hợp lý kiểm soát sinh vật hại kho thân thiện với môi trường - Tăng cường mở lớp tập huấn cho cán bộ, nhân viên có liên quan ý nghóa QLSVHTH bảo quản hạt giống Đây xem khâu mấu chốt nhằm cung cấp kiến thức, nâng cao hiểu biết, nhận thức người nông dân công nghệ sau thu hoạch, coi nông dân đối tác việc áp dụng hệ thống QLSVHTH bảo quản nông sản VIII - MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ PHÒNG TRỪ MỌT TẠI SSC Phương pháp xử lý ướt 1.1 Yêu cầu chung Phương pháp xử lý áp dụng cho loại hạt giống thuộc nhóm bắp, lúa, rau, đậu Thực hiện: phun trực tiếp thuốc xử lý vào dòng hạt béc phun gắn trực tiếp đầu máy chế biến (lúa, rau, đậu) xử lý bao phủ hạt giống (bắp) Nhân viên phụ trách Chế biến Bảo quản (NVPTCBBQ) theo dõi liều lượng, nồng độ thuốc xử lý ghi chép biểu mẫu trình thực Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 146 1.2 Các bước thực - Pha thuốc theo nồng độ “Quy định nồng độ thuốc & màu xử lý hạt giống” (PL - QĐ - 03) - Điều chỉnh van cấp thuốc béc phun đồng thời theo dõi lượng thuốc cấp vào lô hàng - Khoá van cấp thuốc chấm dứt trình chế biến Phương pháp xử lý xông 2.1 Yêu cầu chung Việc xử lý xông tiến hành lô hạt giống bị mọt công xuất mọt sống (khi phát mọt chết không xử lý xông hơi) Tuỳ thuộc vào tình trạng đóng gói lô giống (bảo quản kín hở) mà áp dụng phương pháp xử lý cụ thể 2.2 Xử lý bao giống (bảo quản kín) Hạt giống đóng bao gồm lớp bao PP & PE phải tiến hành xử lý bao hạt giống riêng biệt Các bước tiến hành: - Chuẩn bị dụng cụ xử lý (xiên bao, băng keo, thuốc xử lý) Liều lượng xử lý ¼ viên/bao 50 kg - Chia viên thuốc thành phần - Dùng xiên đâm thủng bao giống, nhét 1/4 viên thuốc vào lỗ xiên, dùng băng keo dán kín lật úp mặt có lỗ xiên nhét thuốc xuống phía chất lô giống Lần lượt thực hết lô giống Trường hợp ¼ viên nhiều ¼ viên nên cân đối thêm bớt lượng thuốc cho vừa đủ theo yêu cầu Tránh xử lý liều lượng ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống xử lý liều lượng thấp tác dụng diệt mọt Đặc biệt đối lô hạt giống có ẩm độ > 13% - Riêng lô hạt giống thành phẩm nhiễm mọt có khối lượng tịnh kg tuỳ theo tình hình có biện pháp xử lý thích hợp 2.3 Xử lý cho khối hạt (bảo quản hở) Hạt giống đóng bao lớp bao PP bao bố nên xử lý xông cho lô hạt giống Các bước tiến hành: - Liều lượng xử lý ¼ viên/bao 50 kg Chia viên thuốc nhét vào khe hỡ bao cho vị trí nhét thuốc phân phối lô hạt Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 147 - Dùng bạt phủ kín khối hạt cho lượng thuốc xử lý không thoát Nên may bạt thành khối vuông mặt bao trùm lô giống để tăng cường hiệu việc xử lý thuốc - Sau đến ngày mở bạt tùy theo giai đoạn phát triển mọt Mọt trước xử lý giai đoạn ấu trùng (mọt cám): ngày; mọt trước xử lý giai đoạn trưởng thành: ngày Tạo thông thoáng cho kho kết thúc xử lý Xử lý kho thiết bị 3.1 Yêu cầu chung Ngoài công tác xử lý phòng ngừa định kỳ kho thiết bị, bắt đầu vụ mùa kết thúc vụ mùa nên tiến hành hành xịt thuốc phòng ngừa toàn kho thiết bị như: tường kho, kho, tầng hầm - sàn - tường (vách ngăn) máy sấy loại, máy chế biến, công cụ, dụng cụ, khu vực xung quanh kho; xử lý ướt đẫm pallet; tiến hành trám trét khe nứt tường, kho Định kỳ 07 ngày tổng vệ sinh kho, tiến hành phun thấm thuốc xử lý toàn mặt bao bì lô hạt giống tồn kho pallet chứa lô hàng (Chú ý vệ sinh bề mặt lô giống trước phun không phun thùng carton), – tường nhà kho, tường, pallet sàn – hầm máy sấy, chân gàu sàn hệ thống chế biến, vv… 3.2 Các bước tiến hành - Bước 1: Phải vệ sinh bề mặt cần xử lý, dụng cụ xử lý, bình phun - Bước 2: Pha thuốc theo nồng độ quy định “Quy định nồng độ thuốc & màu xử lý hạt giống” (PL-QĐ - 03) - Bước 3: điều chỉnh béc phun cho có khoảng 50cc dung dịch thuốc /1m2 phun Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 ... cứu đầy đủ côn trùng gây hại kho Việt Nam nói riêng II – ĐẶC ĐIỂM CÔN TRÙNG HẠI KHO BẢO QUẢN Đặc điểm côn trùng hại kho bảo quản Côn trùng ngành động vật chân đốt (có đôi chân), thể có phần: đầ... trùng hại kho thuộc loài biến thái hoàn toàn (hình 5.1) Tính chất phương thức ăn hại côn trùng hại kho Phần lớn côn trùng hại kho có khả ăn hại nhiều loại nông sản, mức độ gây hại tùy theo loài côn. .. giúp hạn chế phát triển nấm mốc - Việc thay đổi vi khí hậu tác động đến đời sống côn trùng vi sinh vật kho Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống- SSC 2010 126 III - CÁC KIỂU Ổ SINH THÁI CÔN TRÙNG HẠI KHO Căn