Nhằm cung cấp cho người dân các kiến thức cơ bản và cách phòng, chống thừa cân, béo phì ở trẻ em, từ đó góp phần thúc đẩy công tác phòng, chống thừa cân, béo phì trên cả nước. Tài liệu Phòng, chống thừa cân, béo phì ở trẻ em phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tình hình thừa cân, béo phì ở trẻ em; Một số yếu tố nguy cơ dẫn tới thừa cân, béo phì; Hậu quả của thừa cân, béo phì ở trẻ em; Phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
ĐỒNG CHỦ BIÊN PGS.TS Bùi Thị Nhung PGS.TS Trương Tuyết Mai TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS.TS Bùi Thị Nhung PGS.TS Trương Tuyết Mai TS Nguyễn Đỗ Vân Anh TS Huỳnh Nam Phương LỜI NHÀ XUẤT BẢN Tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng báo động khơng nước phát triển mà cịn nước phát triển, có Việt Nam Có nhiều ngun nhân gây nên thừa cân, béo phì trẻ em, chẳng hạn ảnh hưởng từ chế độ dinh dưỡng bà mẹ thời kỳ mang thai, chế độ ăn lối sống thiếu khoa học trẻ, mắc phải bệnh nội tiết hay tác dụng phụ số loại thuốc mà trẻ dùng Thừa cân, béo phì trẻ em có nguy dẫn đến béo phì trưởng thành nguyên nhân dẫn tới bệnh lý xương khớp, hô hấp, tim mạch, tiêu hóa, nội tiết, Thậm chí, thừa cân, béo phì gây nên rối loạn hormone nội tiết ảnh hưởng tới chức sinh sản trẻ sau Chính vậy, việc phịng, chống thừa cân, béo phì khơng giúp trẻ phát triển thể chất, trí não mà cịn tăng cường sức khỏe, đặc biệt phịng, chống bệnh có liên quan đến thừa cân, béo phì trưởng thành Trong năm gần đây, tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em Việt Nam có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt thành phố lớn Bên cạnh bệnh thiếu dinh dưỡng bà mẹ trẻ em cịn cao thừa cân, béo phì bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng gia tăng khiến nước ta phải chịu gánh nặng “kép” dinh dưỡng Sự cân đối lượng bữa ăn hay quan niệm sai lầm việc chăm nhiều bà mẹ Việt Nam hai số nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em Nhằm cung cấp cho người dân kiến thức cách phòng, chống thừa cân, béo phì trẻ em, từ góp phần thúc đẩy cơng tác phịng, chống thừa cân, béo phì nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế xuất sách Phịng, chống thừa cân, béo phì trẻ em PGS.TS Bùi Thị Nhung PGS TS Trương Tuyết Mai đồng chủ biên Nội dung sách chia thành Bài, Bài thống kê tình hình thừa cân, béo phì trẻ em giới Việt Nam Bài Bài phân tích số yếu tố nguy dẫn tới thừa cân, béo phì hậu thừa cân, béo phì trẻ em Bài trình bày phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì Bài Bài đề xuất giải pháp nhằm dự phịng thừa cân, béo phì cách điều trị béo phì trẻ em Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2019 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Bài HẬU QUẢ CỦA THỪA CÂN, BÉO PHÌ Ở TRẺ EM Thừa cân, béo phì mối đe dọa nghiêm trọng tới sức khoẻ người Trọng lượng dư thừa lứa tuổi không tốt cho sức khoẻ Cần quan tâm đến hậu nhiều mặt thừa cân, béo phì trẻ em Thừa cân, béo phì trẻ em làm tăng nguy béo phì tuổi trưởng thành bệnh mạn tính khơng lây Một số nghiên cứu gần Mỹ cho thấy thừa cân, béo phì trẻ em làm gia tăng nguy bệnh mạn tính khơng lây tăng nguy tử vong người trưởng thành Mức độ béo phì nghiêm trọng tuổi nhỏ béo phì dai dẳng tuổi trưởng thành Hậu thừa cân, béo phì lên hệ xương khớp Thừa cân, béo phì khiến trẻ lại chậm chạp Các chứng đau nhức triệu chứng phổ biến trẻ béo phì, trọng lượng thể tăng sức nặng đè lên khớp lớn, vùng lưng, khớp háng, khớp gối khiến trẻ đau nhức, mỏi 23 chân tay, khớp gối lưng Một số trường hợp béo phì nặng cịn gây cong xương chày vẹo cột sống trẻ em Một bệnh lý khác gặp trẻ bị thừa cân, béo phì đó tượng trượt điểm cốt hóa đầu xương đùi gây nên tình trạng đau khớp biến dạng khớp kiểu khớp háng xoay vào Về lâu dài, yếu tố nguy gây thoái hóa khớp háng sớm nặng Các vấn đề da Các vấn đề liên quan đến da xảy phổ biến trẻ thừa cân, béo phì, cọ xát quần áo da, dẫn đến da bị hăm nghiêm trọng dễ bị nhiễm nấm ngấn thịt vùng ngực, đùi bụng Trong trường hợp béo phì nặng dẫn đến tượng phù bàn chân mắt cá chân Việc tuần hoàn đến vùng da bị phù dẫn đến viêm loét Thừa cân, béo phì gây lão hóa da sớm nên người béo thường già trước tuổi Da thường bị sạm đen vùng cổ, gáy, háng khuỷu tay Các vấn đề hơ hấp Thừa cân, béo phì làm giảm chức hơ hấp mỡ tích hoành, làm hoành hoạt động uyển chuyển thơng khí giảm 24 Tình trạng khó thở phổ biến trẻ bị béo phì tham gia luyện tập thể thao Điều lý giải cho việc lười luyện tập giảm động lực luyện tập trẻ béo phì Rối loạn hơ hấp giấc ngủ trẻ thừa cân, béo phì có nhiều loại ngủ ngáy phổ biến Việc giảm thơng khí gây khó thở, khiến não thiếu ơxy, gây hội chứng Pick (ngủ cách quãng, lúc ngủ, lúc tỉnh, ngủ không sâu giấc, giấc ngủ ngắn, buồn ngủ ban ngày thiếu tập trung) Những trẻ bị hội chứng Pick phần béo phì, phần bắp phát triển bất thường tế bào thụ cảm ngoại vi Ngừng thở ngủ số tình trạng cấp cứu khẩn cấp trẻ em béo phì May mắn tình trạng gặp trẻ em phổ biến người lớn béo phì nặng Tỷ lệ hen suyễn trẻ thừa cân, béo phì cao so với trẻ có cân nặng bình thường Giảm béo giúp giảm nguy hen suyễn Các vấn đề tim mạch Thừa cân, béo phì có liên quan chặt chẽ đến bệnh tim mạch Thừa cân, béo phì trẻ em yếu tố nguy bệnh tim mạch trưởng thành Thừa cân, béo phì trẻ em gây tăng huyết áp làm tăng nguy tăng huyết áp trưởng thành 25 Rối loạn chuyển hóa lipid máu bao gồm tăng nồng độ cholesterol, triglycerid, LDL-C tăng HDL-C giảm, xảy trẻ thừa cân, béo phì, đặc biệt với trẻ có bố mẹ bị thừa cân, béo phì Một số nghiên cứu cho thấy rối loạn chuyển hóa lipid máu trở bình thường sau giảm cân Thừa cân, béo phì bệnh đường tiêu hóa Thừa cân, béo phì làm tăng nguy bị sỏi mật lứa tuổi giới lên gấp 3-4 lần, nguy cao mỡ tập trung quanh bụng Tình trạng làm tăng tiết mật, tăng mức bão hòa cholesterol mật với mức co dãn túi mật giảm dẫn tới bệnh sỏi mật Gan, ruột nhiễm mỡ thường thấy người béo phì Trẻ béo phì bị gan to khó phát lâm sàng bị che lấp mỡ bụng Ruột nhiễm mỡ làm giảm nhu động ruột gây đầy hơi, táo bón, hệ mạch ruột bị cản trở gây trĩ Các vấn đề nội tiết chuyển hóa Đái tháo đường: Các báo cáo khoa học gần cho thấy gia tăng đáng kể tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường type (đái tháo đường không phụ thuộc insulin) trẻ em béo phì Do vậy, trẻ bị béo phì nên xét nghiệm glucose máu định kỳ việc điều trị đái tháo đường cho trẻ bị béo phì nên 26 thực phòng khám chuyên khoa nhi sau có đánh giá đầy đủ nội tiết Hội chứng chuyển hóa: Thừa cân, béo phì trẻ em làm tăng nguy mắc bệnh mạn tính khơng lây hội chứng chuyển hóa Tình trạng tăng huyết áp, đái tháo đường type rối loạn chuyển hóa lipid máu xuất đồng thời trẻ béo phì Nguyên nhân chủ yếu đề kháng insulin gây tình trạng thừa cân, béo phì Thừa cân, béo phì rối loạn hormone nội tiết ảnh hưởng tới chức sinh sản Nhiều kết nghiên cứu cho thấy có thay đổi hormone người béo phì, đặc biệt với người tích luỹ nhiều mỡ ổ bụng giảm nồng độ progesterone phụ nữ, giảm nồng độ testosterone nam giới, tăng sản xuất cortisol giảm nồng độ hormone tăng trưởng Hiện tượng khơng xảy người thừa cân, béo phì tuổi trưởng thành mà xảy trường hợp béo phì thời thơ ấu thiếu niên Phụ nữ trẻ gái thường gặp hậu tình trạng béo phì đề kháng insulin, rối loạn chuyển hóa lipid máu tăng huyết áp tăng nguy bị hội chứng buồng trứng đa nang Trẻ vị thành niên nữ bị béo phì thường gặp rối loạn kinh nguyệt kinh nguyệt không 27 Hậu mặt kinh tế - xã hội Hậu mặt kinh tế - xã hội chia làm loại: Hậu trực tiếp chi phí dành cho việc chữa trị thừa cân, béo phì bệnh liên quan Hậu gián tiếp việc giảm lực học tập làm việc mắc bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến thừa cân, béo phì tăng huyết áp đái tháo đường 8.1 Gây khó chịu sống Trẻ thừa cân, béo phì thường có cảm giác bối, khó chịu mùa hè lớp mỡ dày trở thành hệ thống cách nhiệt Trẻ thừa cân, béo phì thường xun cảm thấy mỏi mệt chung tồn thân, nhức đầu tê buốt hai chân làm cho sống thiếu thoải mái 8.2 Giảm hiệu suất lao động học tập Trẻ thừa cân, béo phì học tập, làm việc chóng mệt hơn, mơi trường nóng thường phản ứng chậm chạp so với trẻ bình thường Mặt khác, trọng lượng thể dư thừa nên để hoàn thành công việc lao động, trẻ nhiều công sức Hậu hiệu suất lao động giảm rõ rệt so với trẻ bình thường Hoạt động thể lực trí lực trẻ thừa cân, béo phì thường giảm bình thường Thừa cân, béo phì thiếu niên có liên quan với vấn đề kinh tế xã hội sau 28 Một nghiên cứu Mỹ cho thấy hầu hết thiếu nữ bị thừa cân, béo phì thời kỳ thiếu niên có thu nhập gia đình thấp hơn, tỷ lệ nghèo cao tỷ lệ lập gia đình thấp so với thiếu nữ có cân nặng bình thường thời kỳ 8.3 Thừa cân, béo phì phát triển tâm lý trẻ em Một số nghiên cứu cho thấy có mối liên quan hình dạng thể với phát triển tâm lý trẻ em Những trẻ bị thừa cân, béo phì phải trải qua nhiều khó khăn mặt tâm lý trẻ có cân nặng bình thường, trẻ gái có nguy mắc bệnh mặt tâm lý cao trẻ trai nguy tăng lên theo tuổi Trẻ béo phì khơng nhanh nhẹn mà đơi cịn xấu hổ gặp khó khăn tham gia hoạt động thể thao 29 Bài PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỪA CÂN, BÉO PHÌ Phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì trẻ tuổi Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tình trạng thừa cân, béo phì trẻ tuổi đánh giá thông qua số Z-scores cân nặng theo chiều cao (Z-scores CN/CC) so với chuẩn tăng trưởng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO 2006) Tiêu chuẩn đánh giá thừa cân: + SD < Z-scores CN/CC ≤ +3SD Tiêu chuẩn đánh giá béo phì: + SD < Z-scores CN/CC Để tính Z-scores CN/CC áp dụng phần mềm WHO Anthro trang web Tổ chức Y tế Thế giới Cần lưu ý trẻ có Z-scores CN/CC > + 1SD có nguy thừa cân, béo phì, cần phải có điều chỉnh thích hợp chế độ ăn hoạt động thể lực để dự phịng sớm thừa cân, béo phì Hiện nay, điều tra, nghiên cứu Việt Nam sử dụng phương pháp để đánh giá tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em 0-5 tuổi 30 Phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì trẻ từ đến 19 tuổi Phân loại theo chuẩn tăng trưởng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO 2007) Tình trạng thừa cân, béo phì trẻ từ đến 19 tuổi đánh giá theo số Z-score BMI/Tuổi (Z-scores BMI/T) dựa vào chuẩn tăng trưởng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO 2007) Cách tính BMI: Tiêu chuẩn đánh giá thừa cân: + SD < Z-scores BMI/T ≤ +2SD Tiêu chuẩn đánh giá béo phì: + SD < Z-scores BMI/T Tra bảng Z-scores BMI/Tuổi: Sử dụng bảng Z-scores BMI/Tuổi riêng cho giới theo độ tuổi khác (Xem Phụ lục) Tuổi trẻ 5-19 tuổi tính theo số năm số tháng Ví dụ trẻ tuổi tháng (73 tháng) So sánh BMI trẻ với giá trị tham chiếu BMI theo tuổi tương ứng với tuổi trẻ bảng Z-scores BMI/Tuổi Ví dụ: Trẻ trai tuổi tháng, BMI lớn 16,8 18,6 kg/m2 trẻ bị thừa cân, BMI 18,6 kg/m2 trẻ bị béo phì Hiện điều tra, nghiên cứu Việt Nam sử dụng phương pháp để đánh giá tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em 5-19 tuổi 31 Một số thông tin cần thu thập đánh giá tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em - Cân nặng sơ sinh - Thời điểm phát dấu hiệu thừa cân, béo phì - Những ghi chép tình trạng thừa cân, béo phì trẻ: cân nặng trẻ tăng hay đột ngột tăng cân nghiêm trọng - Những biện pháp kiểm soát cân nặng sử dụng trước - Thời điểm dậy thì/tuổi bắt đầu có kinh nguyệt - Những vấn đề hô hấp: ngáy ngưng thở ngủ - Thói quen ăn uống hoạt động thể lực Những khó khăn hoạt động thể lực - Sử dụng thực phẩm chức thuốc giảm cân - Nhận thức phụ huynh trẻ thừa cân, béo phì - Tiền sử bệnh tật trẻ - Thơng tin gia đình: Cân nặng chiều cao bố mẹ Tiền sử gia đình thừa cân, béo phì, hội chứng chuyển hóa, đái tháo đường (type 2), tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid máu, bệnh tim mạch, rối loạn tuyến giáp tuyến thượng thận 32 Đánh giá phần ăn a, Hỏi ghi khẩu phần 24 Cán điều tra hỏi để đối tượng kể lại tỉ mỉ ăn ngày hơm trước 24 trước vấn Cán điều tra phải huấn luyện kỹ để thu thơng tin xác số lượng thực phẩm (kể đồ uống) đối tượng tiêu thụ Cán điều tra sử dụng dụng cụ hỗ trợ (bộ dụng cụ đo lường cốc, chén, thìa, album ảnh ăn, cân thực phẩm…) để giúp đối tượng dễ nhớ, dễ mơ tả kích cỡ thực phẩm với số lượng tiêu thụ cách xác giúp cho quy đổi đơn vị đo lường hộ gia đình, cá thể gram Có thể sử dụng “Quyển ảnh dùng điều tra phần” cho người trưởng thành trẻ em Viện Dinh dưỡng để quy đổi đơn vị đo lường khác đơn vị đo thực phẩm cách hợp lý, từ dễ dàng tính trọng lượng theo gram Ưu điểm phương pháp cung cấp số liệu xác lượng chất dinh dưỡng phần thời điểm định Nhược điểm phương pháp khơng cho thấy tranh tổng thể thói quen ăn uống đối tượng Vì vậy, cần kết hợp với phương pháp đánh giá tần suất sử dụng thực phẩm Phương pháp điều tra ghi phần 24 thường sử dụng nghiên cứu đánh 33 giá yếu tố nguy thừa cân, béo phì, nghiên cứu can thiệp kiểm soát thừa cân, béo phì Trong điều trị béo phì, phương pháp sử dụng để theo dõi đánh giá phần ăn bệnh nhân để từ bác sĩ cán dinh dưỡng có điều chỉnh thích hợp chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân b, Tần suất tiêu thụ lương thực, thực phẩm (FFQ) Thông qua vấn trực tiếp sử dụng phiếu điều tra có nêu câu hỏi để đối tượng tự trả lời Loại phiếu thường hay sử dụng ghi số lần ăn thức ăn cụ thể thời gian 7-10 ngày, thông thường tuần lễ Mục đích phương pháp điều tra tần suất tiêu thụ lương thực, thực phẩm tìm hiểu tính thường xuyên, số lần ăn loại thực phẩm đối tượng thời gian nghiên cứu Tần suất tiêu thụ thực phẩm trước hết phản ánh có mặt chất hay nhóm chất dinh dưỡng tương ứng có mặt phần (ăn rau màu xanh đậm với tần suất nhiều phản ánh phần có chất xơ, vitamin C, sắt, tiền vitamin A ) Kết phương pháp cho thấy thực phẩm phổ biến (nhiều gia đình nhiều người dùng nhất), thực phẩm có số lần sử dụng cao 34 Điều tra tần suất tiêu thụ lương thực, thực phẩm thường sử dụng để tìm hiểu mối liên quan tập quán ăn uống khả tiêu thụ loại thực phẩm đặc hiệu theo điều kiện kinh tế hộ gia đình cộng đồng với bệnh thiếu thừa chất hay nhóm chất dinh dưỡng có liên quan Phương pháp sử dụng điều tra trước, sau nghiên cứu can thiệp để giúp tìm hiểu yếu tố nguy từ đưa giải pháp can thiệp, hạn chế yếu tố nhiễu nghiên cứu can thiệp Trong điều trị béo phì, phương pháp áp dụng để tìm hiểu thói quen ăn uống bệnh nhân để từ bác sĩ cán dinh dưỡng đưa tư vấn điều chỉnh chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhân Một số xét nghiệm liên quan đến thừa cân, béo phì Trẻ bị thừa cân, béo phì dễ có nguy bị rối loạn glucose máu, rối loạn chuyển hóa lipid máu, hội chứng chuyển hóa Vì vậy, cần định kỳ làm xét nghiệm máu để phát sớm 5.1 Xét nghiệm xác định bệnh đái tháo đường trẻ em Bệnh đái tháo đường trẻ em xác định thơng qua xét nghiệm ngưỡng chẩn đốn rối loạn 35 chuyển hóa đường máu xét nghiệm ngưỡng chẩn đoán đái tháo đường Bảng Ngưỡng chẩn đốn rối loạn chuyển hóa đường máu (nguy đái tháo đường) Chỉ tiêu xét nghiệm Ngưỡng xác định Đường máu lúc đói 5,6-6,9 mmol/L Đường máu sau làm nghiệm pháp tăng đường huyết 7,8-11,1 mmol/L HbA1c 5,7-6,4 % Bảng Ngưỡng chẩn đoán đái tháo đường Chỉ tiêu xét nghiệm Ngưỡng xác định Đường máu lúc đói ≥ mmol/L Đường máu sau làm nghiệm pháp tăng đường huyết ≥ 11,1 mmol/L Đường máu thời điểm ≥ 11,1 mmol/L HbA1c ≥ 6,5% 5.2 Xét nghiệm xác định rối loạn chuyển hóa lipid máu Rối loạn chuyển hóa lipid máu bao gồm rối loạn chuyển hóa thành phần sau: - Tăng triglycerid huyết tương - Tăng cholesterol toàn phần huyết tương - Tăng LDL-cholesterol (LDL-C) - Giảm HDL-cholesterol (HDL-C) - Tăng tỷ lệ LDL-C/HDL-C 36 Bảng Ngưỡng xác định rối loạn chuyển hóa lipid máu trẻ em theo Chương trình giáo dục cholesterol (NCEP) Xét nghiệm Lipoprotein lúc đói (mmol/L) Cholesterol tồn phần 3,9-4,4 Bình thường 4,4-5,2 Giới hạn cao ≥ 5,2 Cao LDL-Cholesterol < 2,8 Bình thường 2,8-3,3 Giới hạn cao ≥ 3,3 Cao HDL-Cholesterol > 1,2 Bình thường 0,9-1,2 Giới hạn thấp < 0,9 Thấp Triglycerid 0-9 tuổi < 0,8 Bình thường 0,8-1,1 Giới hạn cao ≥ 1,1 Cao 10-19 tuổi < 1,0 Bình thường 1,0-1,5 Giới hạn cao ≥ 1,5 Cao 37 ... dẫn tới thừa cân, béo phì hậu thừa cân, béo phì trẻ em Bài trình bày phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì Bài Bài đề xuất giải pháp nhằm dự phịng thừa cân, béo phì cách điều trị béo phì trẻ em... thấy, tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ tuổi 1, 1% (năm 19 99), 2,7% (năm 2000) đến năm 2 014 tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em tuổi 4,8% phạm vi toàn quốc Năm 2 014 , tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em tuổi tỉnh... thấy trẻ có bố bị béo phì nguy béo phì trẻ gấp 4,8 lần mẹ bị béo phì nguy béo phì trẻ tăng gấp 7,5 lần1 Nghiên cứu Bùi Thị Nhung trẻ 6 -11 tuổi nội thành Hà Nội cho thấy nguy thừa cân, béo phì trẻ