Một số xét nghiệm liên quan đến thừa cân, béo phì

Một phần của tài liệu Kiến thức về phòng, chống thừa cân, béo phì ở trẻ em: Phần 1 (Trang 37 - 39)

cân, béo phì

Trẻ bị thừa cân, béo phì dễ có nguy cơ bị rối loạn glucose máu, rối loạn chuyển hóa lipid máu, hội chứng chuyển hóa. Vì vậy, cần định kỳ làm xét nghiệm máu để phát hiện sớm.

5.1. Xét nghiệm xác định bệnh đái tháo đường ở trẻ em đường ở trẻ em

Bệnh đái tháo đường ở trẻ em được xác định thông qua xét nghiệm ngưỡng chẩn đoán rối loạn

chuyển hóa đường máu và xét nghiệm ngưỡng chẩn đoán đái tháo đường.

Bảng 1. Ngưỡng chẩn đoán rối loạn chuyển hóa đường máu (nguy cơ đái tháo đường)

Chỉ tiêu xét nghiệm Ngưỡng xác định

Đường máu lúc đói 5,6-6,9 mmol/L Đường máu sau 2 giờ làm

nghiệm pháp tăng đường

huyết 7,8-11,1 mmol/L

HbA1c 5,7-6,4 %

Bảng 2. Ngưỡng chẩn đoán đái tháo đường

Chỉ tiêu xét nghiệm Ngưỡng xác định

Đường máu lúc đói ≥ 7 mmol/L Đường máu sau 2 giờ làm

nghiệm pháp tăng đường huyết ≥ 11,1 mmol/L Đường máu ở thời điểm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/L

HbA1c ≥ 6,5%

5.2. Xét nghiệm xác định rối loạn chuyển hóa lipid máu hóa lipid máu

Rối loạn chuyển hóa lipid máu bao gồm rối loạn chuyển hóa các thành phần sau:

- Tăng triglycerid huyết tương.

- Tăng cholesterol toàn phần trong huyết tương. - Tăng LDL-cholesterol (LDL-C).

- Giảm HDL-cholesterol (HDL-C). - Tăng tỷ lệ LDL-C/HDL-C.

Bảng 3. Ngưỡng xác định rối loạn chuyển hóa lipid máu ở trẻ em theo Chương trình giáo dục

cholesterol (NCEP)

Xét nghiệm Lipoprotein lúc đói (mmol/L) Cholesterol toàn phần 3,9-4,4 Bình thường 4,4-5,2 Giới hạn cao ≥ 5,2 Cao LDL-Cholesterol < 2,8 Bình thường 2,8-3,3 Giới hạn cao ≥ 3,3 Cao HDL-Cholesterol > 1,2 Bình thường 0,9-1,2 Giới hạn thấp < 0,9 Thấp Triglycerid 0-9 tuổi < 0,8 Bình thường 0,8-1,1 Giới hạn cao ≥ 1,1 Cao 10-19 tuổi < 1,0 Bình thường 1,0-1,5 Giới hạn cao ≥ 1,5 Cao

Một phần của tài liệu Kiến thức về phòng, chống thừa cân, béo phì ở trẻ em: Phần 1 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)