BÀI THẢO LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng con người.

36 29 0
BÀI THẢO LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng con người.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng con người. BÀI THẢO LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng con người. BÀI THẢO LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng con người.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING BÀI THẢO LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người Giảng viên hướng dẫn: Ths Ngơ Thị Minh Nguyệt Nhóm: 06 Lớp học phần: 2217HCMI0111 Hà Nội, 2022 BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ NHÓM S T T Họ tên Nhiệm vụ 51 Cao Thị Liên Nội dung xây Nhận xét TV tự đánh giá Nhóm đánh giá Ký tên Đã ký dựng người 52 Dương Thị Đề tài phụ Đã ký Thùy Linh (nhóm trưởng) 53 Hồ Diệp Linh powerpoint Đã ký 54 Nguyễn Hiền Nội dung xây Đã ký Diệu Linh dựng người Phạm Khánh Thuyết trình 55 Đã ký Linh 56 Phan Thị Ý nghĩa Thanh Loan việc xây Đã ký dựng người 57 Dương Văn Phương pháp Lương xây dựng Đã ký người 58 Trần Nhật Mai word Đã ký 59 Hoàng Đức Phương pháp Đã ký Mạnh xây dựng người 60 Vũ Thị Mến Ý nghĩa việc Đã ký xây dựng người CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -BIÊN BẢN THẢO LUẬN BỘ MÔN: Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm: Kính gửi: Cơ Ngơ Thị Minh Nguyệt Thành viên tham gia: Đầy đủ 10/10 thành viên Địa điểm: Trên tảng zoom online Thời gian bắt đầu: 20h00, ngày 10/02/2022 Nội dung thảo luận nhóm: ● Hướng cho thảo luận ● Nhóm trưởng lập dàn chi tiết phân chia công việc cụ thể cho thành viên thành viên đồng thời gia hạn thời gian ● Các thành viên thực nhiệm vụ phân cơng theo hạn nhóm trưởng nhận xét, chỉnh sửa ● Các thành viên đóng góp ý kiến, thống hướng chung tham gia thảo luận làm đầy đủ (Đánh giá chi tiết nằm bảng đánh giá thành viên cuối file word) Biên đọc trước tất thành viên nhóm Cả nhóm đồng ý với điều viết Thời gian kết thúc: 21h30, ngày Nhóm trưởng Dương Thị Thùy Linh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… CHƯƠNG I Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI 1.1 Xây dựng người yêu cầu khách quan nghiệp cách mạng, vừa cấp bách, vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược………………………………………………7 1.2 Xây dựng người trọng tâm, phần hợp thành chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.……………………………………….……………………………………7 1.3 HCM nêu quan điểm cần thiết xây dựng người………………… …8 1.3.1 Vì lợi ích trăm năm “trồng người” 1.3.2 Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần phải có người XHCN CHƯƠNG II NỘI DUNG XÂY DỰNG CON NGƯỜI…………………………11 2.1 Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể XHCN tư tưởng “Mình người; người mình” 11 2.2 Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ Quốc……………………… 13 2.3 Có lịng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế sáng………………………17 2.4 Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ nêu gương…………………………………………………………………………………19 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CON NGƯỜI………………… 23 3.1 Mỗi người cần tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức kết hợp chặt chẽ với xây dựng chế, tính khoa học máy tạo dựng dân chủ.…………………… …….23 3.2 Việc nêu gương, người đứng đầu có ý nghĩa quan trọng…………….24 3.3 Giáo dục có ý nghĩa quan trọng xây dựng người………………….26 3.4 Chú trọng vai trị tổ chức Đảng, quyền, đồn thể quần chúng thơng qua phong trào “thi đua yêu nước”; “người tốt việc tốt” 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….34 PHẦN KẾT THÚC………………………………………………………………….35 PHẦN MỞ ĐẦU Trong công xây dựng đất nước tiến tới thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc phát triển xây dựng người trở thành vấn đề bỏ qua nhiều phương diện Để nói vai trị người, Hồ Chí Minh khẳng định, người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Theo Người, “vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả” Để nghiên cứu, sâu chứng minh quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người, nhóm chúng em phát triển đề tài ‘Quan điểm Hồ Chí Minh việc xây dựng người’ thông qua việc khai thác, chọn lọc, tham khảo nhiều nguồn tài liệu Từ đó, nhóm đưa ý kiến riêng ý nghĩa, nội dung phương pháp xây dựng người, ủng hộ quan điểm Hồ Chí Minh việc xây dựng người Trong trình xây dựng đề tài, nhóm mắc phải số lỗi sai khơng đáng có, mong bỏ qua cho chúng em Nhóm xin ghi nhận góp ý cô CHƯƠNG I Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh người Theo Hồ Chí Minh, người chỉnh thể, thống trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng mối quan hệ cá nhân xã hội (quan hệ gia đình, dịng tộc, làng xã, quan hệ giai cấp, dân tộc ) mối quan hệ xã hội (quan hệ trị, văn hóa, đạo đức, tơn giáo ) Trong người có tính tốt tính xấu Người giải thích “chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bè bạn; nghĩa rộng đồng bào nước; rộng loài người” Con người có tính xã hội, người xã hội, thành viên cộng đồng xã hội 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người Xây dựng người yêu cầu khách quan nghiệp cách mạng, vừa cấp bách, vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược Giải phóng người coi mục tiêu , vừa động lực cách mạng Con người mục tiêu cách mạng, nên chủ trương, đường lối, sách Đảng, Chính phủ lợi ích đáng người, lợi ích lâu dài, lợi ích trước mắt; lợi ích dân tộc lợi ích phận, giai cấp, tầng lớp cá nhân Con người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh nhìn thấy sức mạnh người tổ chức lại Người viết : “ Trong bầu trời khơng có q nhân dân, giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân Dễ lần khơng dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong ” Lịng u nước đồn kết nhân dân lực lượng vô to lớn, không thắng Xây dựng người trọng tâm, phần hợp thành chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Nhân dân người sáng tạo giá trị, vật chất tinh thần, cải Hồ Chí Minh khẳng định : Vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, Nhưng người trở thành động lực mà phải người giác ngộ tổ chức Họ phải có trí tuệ lĩnh, văn hóa, đạo đức, ni dưỡng tảng truyền thống lịch sử văn hóa hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam Chính trị, văn hóa, tinh thần động lực động lực người Con người động lực thực họ hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo Vì vậy, cần có lãnh đạo Đảng Cộng sản HCM nêu hai quan điểm cần thiết xây dựng người: Vì lợi ích trăm năm “trồng người” : “Trồng người” cơng việc lâu dài, gian khổ, vừa lợi ích trước mắt vừa lợi ích lâu dài, cơng việc văn hóa giáo dục “Trồng người” phải tiến hành thường xuyên suốt tiến trình lên chủ nghĩa xã hội phải đạt kết cụ thể giai đoạn cách mạng Nhiệm vụ “trồng người” phải tiến hành song song với nhiệm vụ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa “Trồng người” phải tiến hành bền bỉ, thường xuyên suốt đời người, với ý nghĩa vừa quyền lợi vừa trách nhiệm cá nhân nghiệp xây dựng đất nước Công việc “trồng người” trách nhiệm Đảng, Nhà nước, đoàn thể trị-xã hội kết hợp với tính tích cực, chủ động người “Trồng người” yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài cách mạng: Con người phải đặt vào vị trí trung tâm phát triển, vừa nằm chiến lược, phát triển kinh tế - xã hội đất nước với nghĩa rộng, vừa nằm chiến lược giáo dục - đào tạo theo nghĩa hẹp Để thực chiến lược “trồng người”, cần có nhiều biện pháp, giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng bậc Bởi vì, giáo dục tốt tạo tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho niên Ngược lại, giáo dục tồi ảnh hưởng xấu đến niên Nội dung phương pháp giáo dục phải tồn diện, đức, trí, thể, mỹ; phải đặt đạo đức, lý tưởng tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu “Trồng người” cơng việc “trăm năm”, khơng thể nóng vội “một sớm chiều”, “việc học khơng cùng, cịn sống phải học” Muốn xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội , trước hết cần phải có người Xã Hội Chủ Nghĩa Chủ nghĩa xã hội tạo người xã hội chủ nghĩa, người xã hội chủ nghĩa động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội Điều có nghĩa từ đầu phải đặt nhiệm vụ xây dựng người mới, người xã hội chủ nghĩa, làm gương, lôi xã hội Cơng việc q trình lâu dài, khơng ngừng hồn thiện, nâng cao thuộc trách nhiệm Đảng, Nhà nước, gia đình thân người Quan niệm Hồ Chí Minh người xã hội chủ nghĩa có hai mặt gắn bó chặt chẽ với Một là, kế thừa giá trị tốt đẹp người truyền thống Hai là, hình thành phẩm chất như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ lĩnh để làm chủ; có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lịng nhân ái, vị tha, độ lượng Khơng phải chờ cho kinh tế, văn hoá phát triển cao xây dựng người - xã hội chủ nghĩa, xây dựng xong người - xã hội chủ nghĩa xây dựng xã hội - xã hội chủ nghĩa Việc xây dựng người phải đặt từ đầu quan tâm suốt trình “Trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa” cần hiểu trước hết tất người phải trở thành người Xã Hội Chủ Nghĩa thật đầy đủ, thật hoàn chỉnh lúc, mà có nghĩa cấp xác hơn, hiểu cấp để hiểu dân đầy đủ Càng hiểu dân hiểu cấp dưới, người lãnh đạo hiểu rút điều bổ ích để bổ sung cho chủ trương, sách đề Về phong cách dân chủ, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân chủ hành động, việc làm thể tôn trọng tập thể, phát huy sức mạnh tập thể, tranh thủ ý kiến sáng tạo nhiều người để bàn bạc dân chủ, làm cho tư tưởng thơng suốt, khơng áp đặt, độc đốn, chun quyền Mọi người có quyền tham gia, bàn bạc vào cơng việc chung tập thể, tôn trọng, thành viên xã hội có quyền chứng kiến quan điểm Đồng thời, đề đường lối, sách, giải nhiệm vụ trị cần phải học dân chúng, phải hỏi dân chúng, phải hiểu dân chúng, phải dùng kinh nghiệm dân chúng để thêm cho kinh nghiệm Cơ sở phong cách dân chủ tôn trọng quyền làm chủ nhân dân, lòng phục vụ nhân dân, biết lắng nghe ý kiến dân, quan hệ tốt với dân, học hỏi dân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hành dân chủ chìa khố vạn giải vấn đề Người viết: “Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều quan hệ với Có dân chủ làm cho cán quần chúng đề sáng kiến uy nhiên, phong cách dân chủ khơng có nghĩa mạnh làm mà phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc tập thể lãnh đạo phải đôi với cá nhân phụ trách; phải tuyệt đối tránh phong cách quan liêu Nói đến phong cách Hồ Chí Minh nói đến đặc trưng giá trị mang đậm dấu ấn Hồ Chí Minh, thể lĩnh vực sống hoạt động Người, đó, khơng thể khơng nhắc đến phong cách nêu gương Đó hoạt động, lề lối làm việc thể tính tiên phong, gương mẫu, có chất lượng hiệu cao, để người khác noi theo; việc tự nêu gương thể từ việc nhỏ đến lớn, thường xuyên liên tục mặt Phải nêu gương chủ yếu ba mối quan hệ mình, người việc Đối với khơng nên tự cao tự đại, kiêu 21 ngạo mà học tập, cầu tiến, tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều chưa tốt thân; người, giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết, thật thà, khơng dối trá, biết khoan dung, độ lượng; việc, dù hoàn cảnh phải giữ nguyên tắc “dĩ công vi thượng” (để việc công lên trên, lên trước việc tư), phụ trách việc phải tận tâm làm, khơng sợ khó khăn, gian khổ, việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh Thêm vào đó, muốn nêu gương nói phải đơi với làm, thống lời nói với hành động Bác dạy: "Nói miệng, nói Ta cần phải thực hành Kháng chiến, kiến quốc, ta phải cần kiệm.” Để việc giáo dục nêu gương đạt kết cao, Bác chủ trương: "Lấy gương người tốt, việc tốt để ngày giáo dục lẫn cách tốt để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, sống mới" Trong gia đình, cha mẹ làm gương cho con, anh chị gương cho em; nhà trường thầy giáo gương cho học sinh noi theo hay quan tổ chức cán lãnh đạo gương cho cấp Phong cách Hồ Chí Minh đặc trưng giá trị mang đậm dấu ấn Hồ Chí Minh, thể xuyên suốt hành động đời cách mạng, phấn đấu hy sinh Tổ quốc, nhân dân Người Phong cách Hồ Chí Minh khơng phải người đời ca ngợi, sùng bái mà gương để người noi theo, học tập Không phải người Việt Nam, từ lao động chân tay đến lao động trí óc, từ già đến trẻ, từ miền xi đến miền ngược tìm thấy Hồ Chí Minh phong cách mình, mà người nước ngồi phương Đông hay phương Tây cảm thấy gần gũi, khơng xa lạ với phong cách Hồ Chí Minh Đặc biệt, phong cách Người không học, chuẩn mực cho việc xây dựng phong cách người cán cách mạng mà bồi dưỡng nhân cách cho hệ người Việt Nam hôm mai sau 22 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CON NGƯỜI 3.1 Mỗi người cần tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức kết hợp chặt chẽ với xây dựng chế, tính khoa học máy tạo dựng dân chủ Xuất phát từ chất mang tính xã hội người, người phải hiểu hiểu biết lẫn tạo nên động lực phát triển bền vững cho xã hội Người đặt vấn đề hiểu lên trước hiểu người khác, tức phải nhìn nhận cho thân đến nhận thức quy luật, tượng tự nhiên Hồ Chí Minh cho người có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, có thiện, ác Điều quan trọng dám nhìn thẳng vào người mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc; thấy hay, tốt, thiện để phát huy, thấy dở, xấu, ác để khắc phục Như vậy, để việc xây dựng người đạt hiệu quả, cần có tự nhận thức, tự điều chỉnh, tự tu dưỡng cá nhân xã hội Mỗi cá nhân cần tự tu dưỡng hàng ngày, bền bỉ suốt đời, gắn với thực tiễn cách mạng Hồ Chí Minh nhiều lần rõ: người phải thường xuyên, chăm lo tu dưỡng đạo đức việc rửa mặt hàng ngày, cơng việc phải làm kiên trì, bền bỉ suốt đời, khơng người chủ quan tự mãn Trong giáo dục đạo đức cho cán bộ, Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh tu dưỡng đạo đức trình đấu tranh liệt, lâu dài nội tâm người Trong nói Lớp Đảng Trung ương khóa (tháng 3/1953), Người ví thân người có “hai phe: phe thiện phe ác Hai phe đấu tranh với Nếu đấu tranh để phe thiện thắng phe ác phải bại Nếu khơng đấu tranh mà phe thiện bại, hỏng” Theo Hồ Chí Minh, người, việc tu dưỡng đạo đức phải thực hoạt động thực tiễn, đời tư đời công, mối quan hệ từ hẹp đến rộng, từ nhỏ đến lớn 23 Cần biết kế thừa phẩm chất tốt đẹp người truyền thống, hình thành phẩm chất mới: có tư tưởng, đạo đức, trí tuệ, lĩnh, tác phong xã hội chủ nghĩa Đi đôi với phải đấu tranh, phê phán chống lại tư tưởng, tác phong xấu, tượng phi đạo đức, phản văn hoá, tàn dư đạo đức lối sống cũ (chủ nghĩa cá nhân, quan liêu mệnh lệnh, tham lãng phí, bảo thủ rụt rè, ) Sinh thời, Hồ Chí Minh gọi loại bệnh, nữa, loại giặc, giặc nội xâm, giặc lịng Người có bệnh phải uống thuốc để chữa bệnh, có phải dùng “thuốc đắng” để “giã tật” Đã giặc phải có chủ trương, biện pháp để chống lại, loại trừ, phải chấp nhận hy sinh, mát Chủ nghĩa cá nhân biểu đa dạng, biến hóa mn hình vạn trạng Cách 50 năm, trước cõi vĩnh hằng, tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân” (3-2-1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh 10 loại bệnh nảy sinh từ chủ nghĩa cá nhân cần nhận diện phòng chống: bệnh quan liêu; bệnh tham lam; bệnh lười biếng; bệnh kiêu ngạo; bệnh hiếu danh; bệnh “hữu danh vô thực”; bệnh cận thị (biểu để ý đến nhỏ, vụn vặt, không thấy lớn, quan trọng); bệnh tị nạnh; bệnh xu nịnh, a dua bệnh kéo bè, kéo cánh Người coi chủ nghĩa cá nhân “địch nội xâm” “địch bên ngồi khơng đáng sợ Địch bên đáng sợ hơn, phá hoại từ phá ra” Nhận rõ tác hại ghê gớm bệnh ấy, theo Người phải nghiêm khắc đấu tranh phòng, chống chủ nghĩa cá nhân, đặc biệt đội ngũ cán Đảng viên 3.2 Việc nêu gương, người đứng đầu, có ý nghĩa quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dặn cán bộ, đảng viên phải ln gương mẫu lời nói đôi với việc làm, tư tưởng hành động, lý luận thực tiễn nêu gương thể phương thức phong cách lãnh đạo Đảng ta, cán bộ, đảng viên. Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều viết nói xây dựng Đảng, công tác cán bộ, đảng viên, nhiều lần Người nhấn mạnh trách nhiệm, bổn phận, tư cách người cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo “Nói đơi với làm”, “Cố gắng làm 24 kiểu mẫu cho quần chúng việc”; “gương mẫu, gian khổ trước, hưởng thụ sau” Đó vai trị tiên phong cán bộ, đảng viên nghiệp cách mạng, phụng Tổ quốc, phục vụ Đảng, phục vụ Nhân dân Cán bộ, đảng viên có chức vụ cao phải coi trọng nêu gương, nêu gương cách thiết thực, chân thành, nêu gương hoàn cảnh, từ việc nhỏ đến việc lớn; từ việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng việc làm cụ thể thực tiễn Có chiếm lòng tin, nể phục từ người cấp dưới, từ nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Muốn cho quần chúng nghe lời mình, làm theo người đảng viên từ việc làm, lời nói cách ăn phải cho dân tin, dân phục, dân yêu”, hay “Một trăm diễn thuyết hay không gương sống” “Quần chúng quý mến người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Cần nêu gương mối quan hệ bản: với mình, với người với việc Đối với khơng tự cao tự đại, tự mãn Bởi tự cao tự đại, tự mãn bệnh nguy hiểm Nếu cán bộ, đảng viên mắc phải bệnh dễ mù qng, thiển cận, ln đề cao cá nhân mình, coi thường quần chúng, định thoái bộ, dừng lại Đối với người phải yêu thương, khoan dung, độ lượng; phải ln có thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết Người nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thực tốt điều “Nhân”: “Thật yêu thương, hết lòng giúp đỡ đồng chí, đồng bào Vì mà kiên chống lại người, việc có hại đến Đảng, đến nhân dân” Đối với việc phải tận tâm, tận lực, có trách nhiệm, gương mẫu phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đặc biệt, cán bộ, đảng viên phải giữ vững nguyên tắc “Dĩ công vi thượng”, nghĩa để việc công lên trên, lên trước việc tư Người giáo dục, nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải “chí cơng vơ tư”, nghĩa phải biết hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích Tổ quốc, nhân dân Đảng Để nêu gương, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên phải nghiêm túc, trung thực, thật tự phê bình; có khuyết điểm gương mẫu nhận trách 25 nhiệm mình, khơng đổ lỗi, tranh cơng Đó chất người cộng sản, người đảng viên Cán bộ, đảng viên đầy tớ dân nên tự phê bình trước dân chừng nào, dân lịng phục vụ chừng Thơng qua nêu gương tự phê bình nghiêm túc, trung thực dân tin, dân theo, uy tín cán bộ, đảng viên cao Mà dân tin, dân theo chế độ ta cịn, Đảng ta cịn Qua Di chúc viết từ năm 1965 đến Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời thấy, vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng mối quan tâm hàng đầu Để Đảng có sức mạnh tuyệt đối dẫn dắt dân tộc qua thử thách, cần phải giữ vững tinh thần đoàn kết Đảng, nhân dân với Đảng Muốn vậy, cần thực hành dân chủ, giữ vững đạo đức đảng viên, cách thực thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình phê bình - vũ khí hiệu sắc bén chống lại biểu vi phạm đạo đức đảng viên chia rẽ Đảng 3.3 Giáo dục có ý nghĩa quan trọng xây dựng người Giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng bậc để thực thành công chiến lược trồng người Người nhắc nhở: “Hiền, phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên” Với Người, học sinh tờ giấy trắng, vẽ xanh xanh, vẽ đỏ đỏ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần đề cập đến tầm quan trọng giáo dục đào tạo xây dựng người, khơng có người cách mạng mà cịn có người xã hội chủ nghĩa với phẩm chất đạo đức, lối sống tốt đẹp Người bắt đầu nghiệp cứu nước cách giáo dục lí tưởng đạo đức cách mạng cho người Hồ Chí Minh trọng quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cán từ năm 1925 1927, mà cho người, thời kỳ cách mạng Cuốn sách “Đường cách mệnh” trang đầu nêu lên hai mươi ba điều “tư cách người cách mệnh” Hay phiên họp Hội đồng Chính phủ (3/9/1945), Hồ Chí Minh nói: “ Tôi đề nghị mở chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân cách thực hiện: Cần, Kiệm, Liêm, Chính” Năm 1969, Người viết bài: “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân” để kịp thời chỉnh đốn khắc phục thói xấu, 26 bệnh nguy hiểm đội ngũ cán Bên cạnh việc làm để giáo dục, đào tạo cán bộ, chiến sĩ cách mạng chuyên sâu tài, hồng thắm đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc chăm lo, giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng cho lớp niên, học sinh, mầm non tương lai đất nước Trong “Thư gửi bạn niên” (17/8/1947), Người viết: “Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên Thanh niên muốn làm người chủ tương lai cho xứng đáng phải rèn luyện tinh thần lực lượng mình, phải làm việc để chuẩn bị tương lai đó… Có chí làm tìm việc làm việc Tơi lại khuyên bạn điều đặt chương trình, kế hoạch mênh mơng, đọc nghe sướng tai khơng thực Việc cần phải thiết thực, nói được, làm được” Xuất phát từ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh: Coi người sức sống dân tộc, trí tuệ sức mạnh nội sinh người, muốn tạo nên sức mạnh phải thông qua giáo dục, hệ thống giáo dục kỹ thuật tổng hợp Ngày 39-1945, sau lễ tuyên bố độc lập ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nhiệm vụ giáo dục giáo dục lại nhân dân ta cơng việc cấp bách sau giành quyền từ tay bọn thực dân phát xít xâm lược Chủ tịch Hồ Chí Minh viết rằng: "Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách giáo dục lại nhân dân Chúng ta phải làm cho dân tộc trở thành dân tộc dũng cảm, yêu nước, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập" Như vậy, lần lịch sử giáo dục Việt Nam, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xuất ý tưởng giáo dục giáo dục lại phạm vi rộng lớn tất tầng lớp nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động chiến dịch chống xóa nạn mù chữ bước đột phá chiến lược giáo dục toàn dân, nâng cao dân trí, xây dựng người Là nhà vǎn hoá, nhà giáo dục, nhà cách mạng lớn, Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu nghèo, dốt khơng tàn phá nhân cách người mà tàn phá dân tộc Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, chống xóa nạn mù chữ khởi đầu tiến trình tiêu diệt giặc dốt, khơi dậy sức mạnh trí tuệ người Phong trào 27 chống xóa nạn mù chữ mở đầu cho chiến lược mang giá trị vǎn hoá người trả lại cho người Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta Nó tạo sức sống cho khối người đông đảo sau 80 nǎm nước ánh sáng vǎn hoá bước đầu soi tới số phận người trước sống tǎm tối Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng người thông qua hệ thống giáo dục kỹ thuật tổng hợp bao gồm hệ thống quan điểm giáo dục nhân cách: giáo dục trí tuệ, thể lực gắn với thời gian, khơng gian, trình độ nội dung giáo dục Mục tiêu giáo dục phải xây dựng người có phẩm chất bản, tiêu biểu cho người xã hội chủ nghĩa để làm gương lôi xã hội Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Quan niệm Hồ Chí Minh người xã hội chủ nghĩa gồm hai mặt gắn bó chặt chẽ với Một là, kế thừa giá trị tốt đẹp người truyền thống (Việt Nam phương Đơng) Hai là, hình thành phẩm chất như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên…); có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lịng nhân ái, vị tha, độ lượng Những phẩm chất tốt đẹp cao quý thấm sâu vào đông đảo tầng nhân dân xã hội tạo nên nguồn sinh khí dồi có tác động mạnh mẽ đến đối tượng yếu khác, truyền cảm hứng lơi họ phấn đấu để hồn thiện hơn, giống sóng mạnh mẽ tinh thần yêu nước năm xưa Yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục phải toàn diện đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh cho giáo dục phải có tính tồn diện, giáo dục đạo đức gốc rễ, tảng Trong thư gửi em học sinh nhân ngày mở trường 24/10/1955, Người nhắn nhủ việc giáo dục gồm có: (1) Thể dục: Để làm thân thể mạnh khỏe, đồng thời cần giữ vệ sinh riêng vệ sinh chung (2) Trí 28 dục: Ơn lại điều học, học thêm tri thức (3) Mỹ dục: Để phân biệt đẹp, khơng đẹp (4) Đức dục: Là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọng công” Cả bốn nội dung giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát lại hai chữ “tài” “đức” Theo quan điểm Người, dù giáo dục cho người Việt Nam điều ln phải đặt đạo đức, lý tưởng tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu Đạo đức phải hướng người ta đến thiện, làm phải dựa chuẩn mực đạo đức xã hội Lý tưởng tình cảm cách mạng địi hỏi người dân Việt Nam phải trung thành với đường cách mạng, với Tổ quốc với mục tiêu lý tưởng Đảng Con đường đích đến mà Đảng ta tới đường xã hội chủ nghĩa, xã hội tốt đẹp cho tất người, cần phải đảm bảo lối sống xã hội chủ nghĩa để phù hợp với phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nội dung trình hình thành người đường giáo dục gắn tri thức sách với thực tế, gắn lý luận với thực hành. Nền giáo dục chủ nghĩa thực dân chế độ phong kiến giáo dục cho người giàu có Trong giáo dục đó, người giáo dục thường xa thực tế, tri thức phần lớn có tính chất sách Để cải tạo lại tình trạng thâm cǎn cố đế này, chiến lược giáo dục cần gắn tri thức sách với thực tế, gắn lý luận với thực hành Có việc học có ý nghĩa công giáo dục đem lại hiệu Người viết: "Đại học, cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, sức học tập lý luận khoa học tiên tiến nước bạn, kết hợp thực tiễn nước ta, để thiết thực giúp ích cho cơng việc xây dựng nước nhà Trung học cần đảm bảo cho học trò tri thức phổ thơng chắn, thiết thực thích hợp với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công Cách dậy phải nhẹ nhàng, vui vẻ, gị ép thiếu nhi vào khn khổ người lớn" 29 Hoạt động nội dung giáo dục phải lấy người làm trung tâm, chủ nghĩa yêu nước chân làm tảng Suốt đời hoạt động cách mạng, từ tìm đường cứu nước đến lời di chúc cuối cùng, lúc thầy giáo, nhà báo, nhà vǎn, chủ tịch nước Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln coi vấn đề người, công việc người, nghiệp trồng người mục tiêu, mối quan tâm thường trực, trách nhiệm vẻ vang đời hoạt động Mong muốn cháy bỏng suốt đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta, người khổ, trẻ em, niên, phụ nữ, người già vui vẻ khỏe mạnh, có cơm ǎn, có áo mặc, học hành, sống hồ bình, tình hữu nghị, yêu thương niềm hạnh phúc Và hoạt động giáo dục cuối người hay Trong “Bài nói Hội nghị Tổng kết Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt ngành giáo dục phổ thông sư phạm” (8/1963), Người nêu ý kiến giáo dục, nhấn mạnh: “Nội dung giáo dục cần trọng mặt đức dục Dạy cho cháu đạo đức cách mạng, biết yêu Tổ quốc, sẵn sàng tham gia lao động bảo vệ Tổ quốc Trong giảng dạy, thầy giáo học trò cần phải luôn nhớ đến đấu tranh gian khổ anh dũng đồng bào ta miền Nam.” Chủ nghĩa yêu nước động lực giúp dân tộc ta chiến đấu, chiến thắng kẻ thù đứng vững trước thử thách nghiệt ngã lịch sử Vì vậy, giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho người dân Việt Nam lấy làm tảng cho hoạt động giáo dục khác nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh Chiến lược hình thành người hình thức phát triển giáo dục, nâng cao dân trí tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo hàng vạn nhà khoa học hồng thắm, chuyên sâu, có đức, có tài Một hệ thống cấp học từ mẫu giáo, tiểu học, trung học đến đại học sau đại học đào tạo cho đất nước người có lý tưởng, có tri thức, đáp ứng nghiệp cách mạng vĩ dân ta Nền giáo dục mang tính cách mạng, tính nhân dân, tính khoa học, vừa kết quả, vừa động lực trình xây dựng người nước ta Tuy nhiên, 30 sở hạ tầng thấp, nội dung giáo dục cổ điển việc đào tạo tri thức cho người chưa kịp với phát triển chung đất nước giới 3.4 Chú trọng vai trị tổ chức Đảng, quyền, đồn thể quần chúng thông qua phong trào thi đua yêu nước, người tốt việc tốt Người coi trọng khơi dậy, phát động phong trào thi đua yêu nước cán bộ, đảng viên quần chúng Nhân dân, coi biện pháp để tổ chức thực thắng lợi đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Ngay sau Cách mạng Tháng năm 1945, Ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi thi đua quốc” động viên đồng bào, chiến sỹ phát huy truyền thống yêu nước thực nhiệm vụ cấp bách chống giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm, góp của, góp cơng vào nghiệp kiến thiết bảo vệ đất nước Trong lời phát biểu buổi lễ khai mạc Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc ngày 1/5/1952 Việt Bắc, Bác Hồ nói: “Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua, người thi đua người yêu nước nhất” Như vậy, Người nâng thi đua lên tầm tư tưởng cao, lấy thi đua làm động lực phát huy lòng yêu nước Để khắc phục tình trạng giảm sút phong trào thi đua yêu nước công tác lãnh đạo thi đua cấp sau hòa bình lập lại, Bác đề việc tăng cường cơng tác lãnh đạo thi đua Đảng, Chính phủ đoàn thể nhân dân Bác yêu cầu thống lãnh đạo thi đua, có phối hợp chặt chẽ quyền đồn thể từ trung ương đến ngành, địa phương, Người đề cập tới tác dụng nhiều mặt phong trào thi đua yêu nước việc xây dựng, phát triển phẩm chất lực người Việt Nam Về tác dụng tích cực thi đua yêu nước giai đoạn kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Người khẳng định: “Thi đua quốc ăn sâu, lan rộng khắp mặt tầng lớp nhân dân, giúp ta dẹp tan nỗi khó khăn âm mưu địch để đến thắng lợi cuối cùng” Bước sang giai đoạn miền Bắc 31 tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, Người nói: “Tiến lên chủ nghĩa xã hội khơng phải muốn tự khắc có, mà phải làm cho tiến lên, tức phải lao động, lao động thiết thực” Nên phong trào thi đua Người phát động áp lực chủ quan mà bắt nguồn từ đời chế độ Bác phân tích: “Dưới chế độ tư bản, thực dân phong kiến có phong trào thi đua u nước Vì giai cấp lao động khơng dại mà sức thi đua làm giàu thêm cho bọn chủ lại bị chúng áp bức, bóc lột thêm Chỉ có chế độ dân chủ nhân dân xã hội chủ nghĩa, chế độ mà nhân dân lao động làm chủ nước nhà có phong trào thi đua” Mỗi người lao động, dù lao động trí óc, lao động sản xuất, hay lao động quản lý có lịng u nước, yêu chế độ nhận thức “Thi đua quốc ích lợi cho mình, ích lợi cho gia đình lợi ích cho làng cho nước, cho dân tộc” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định phong trào thi đua xuất anh hùng, chiến sỹ thi đua, họ hạt nhân cách mạng phong trào sản xuất, công tác họ “những người tiên phong sản xuất mà gương mẫu đạo đức cách mạng Họ đặt lợi ích chung dân tộc lợi ích riêng cá nhân… họ khơng sợ khó nhọc, sức vượt khó khăn để hồn thành vượt mức nhiệm vụ mà Đảng, Chính phủ giao cho, họ khơng suy bì thiệt cá nhân, khơng ganh tỵ địa vị hưởng thụ Họ không giấu nghề, khơng dìm anh em chung quanh Họ giúp đỡ người tiến bộ…” Người gián tiếp khẳng định Lời kêu gọi Thi đua yêu nước: Qua phong trào thi đua trải qua rèn luyện, thử thách thi đua hình thành người việc tốt, phẩm chất tốt để hình thành lớp người tốt, lớp người để “dân tộc ta rừng hoa đẹp” Trong lời kêu gọi Thi đua u nước Hồ Chí Minh khơng trực tiếp đề cập đến vấn đề xây dựng người mới, song, thực tế đạo thực phong trào chủ đích thực Người là: “Mỗi người tốt, việc tốt hoa đẹp Cả dân tộc ta rừng hoa đẹp” Điều đồng nghĩa với việc muốn trở thành người tốt, trở thành người Việt Nam 32 có gắn vào phong trào thi đua u nước sơi qua phong trào thân tự đánh giá, tự điều chỉnh để có nhiều việc tốt mà trở thành người tốt Người phân tích cách sâu sắc vấn đề liên quan đến thi đua yêu nước, từ chất thi đua, nội dung thi đua, cách thức thi đua, mức thi đua, ý nghĩa thi đua, lực lượng thi đua, động lực thi đua, tính chất thi đua yêu nước Nói chất thi đua, Hồ Chí Minh nhấn mạnh, “thi đua khơng phải ganh đua” mà nơi để người tìm tịi, phát triển tài năng, sáng kiến mình, học hỏi điều hay, giúp sửa chữa khuyết điểm tiến Cùng với đó, nội dung thi đua yêu nước phải toàn diện, phải xuất phát phục vụ nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng, phải thiết thực, tất lĩnh vực hoạt động đất nước, gắn với nhiệm vụ cụ thể ngành, cấp, hướng vào cải tạo xây dựng người mới, hướng vào giải vấn đề bản, thiết thực nhân dân; thi đua phải gắn với công việc ngày người Về cách tổ chức phong trào thi đua yêu nước: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Phải dựa vào lực lượng dân, tinh thần dân, để gây hạnh phúc cho dân”; phong trào thi đua yêu nước cần phải đa dạng, khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần tự giác, sáng tạo sức lực tầng lớp nhân dân giai đoạn cách mạng Về lực lượng thi đua, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, lực lượng phong trào thi đua yêu nước toàn thể nhân dân: “Mỗi người dân Việt Nam, già, trẻ, trai, gái; giàu, nghèo, lớn, nhỏ, cần phải trở nên chiến sĩ tranh đấu mặt trận: quân sự, kinh tế, trị, văn hóa” Từ đó, Người nhận định: “Với lòng nồng nàn yêu nước lực lượng vô tận nhân dân ta, Thi đua quốc định thành công to” 33 Tài liệu tham khảo: 1.Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị),, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 2.https://tinhuyquangtri.vn/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-phong-trao-thi-dua-yeu-nuoc-vasu-van-dung-trong-giai-doan-hien-nay 3.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI* 4.tulieuvankien.dangcongsan.vn 5.soctrang.dcs.vn 6.Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh phong trào thi đua giai đoạn cách mạng Chuyên đề học tập Hồ Chí Minh: Tu dưỡng đạo đức suốt đời | Tỉnh đồn Khánh Hịa 34 PHẦN KẾT THÚC Sau tìm hiểu đề tài, nhóm đưa ý kiến chủ quan, khai thác quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người khía cạnh ý nghĩa, nội dung phương pháp xây dựng người, dựa sở lý luận sở thực tiễn, nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh Từ đó, ta thấy tầm quan trọng việc xây dựng người thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 ngày Do hạn chế hiểu biết thực tế lý luận, thêm vào thời gian thời gian nghiên cứu có hạn nên nhóm khơng tránh khỏi việc mắc vài lỗi sai khơng đáng có, mong bỏ qua Nhóm xin chân thành cảm ơn cơ! 35

Ngày đăng: 19/04/2022, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan