Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

46 163 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính tất yếu của việc nghiên cứu đề tài Nhận định chung cho rằng thế kỷ XIX là thế kỷ của than, thế kỷ XX là thế kỷ của dầu mỏ và trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, chắc chắn lo

Lời mở đầu1. Tính tất yếu của việc nghiên cứu đề tài Nhận định chung cho rằng thế kỷ XIX là thế kỷ của than, thế kỷ XX là thế kỷ của dầu mỏ trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, chắc chắn loại nhiên liệu không thể tái sinh đợc này vẫn cha thể bị thay thế bởi khí đốt, than, thuỷ điện, năng lợng hạt nhân, năng lợng gió, mặt trời, địa nhiệt, bởi hơn 80% năng lợng hiện nay đợc tạo ra bởi dầu mỏ. Trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, mặt hàng dầu thô (dầu mỏ cha qua tinh chế) là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực, luôn chiếm vị trí số một về giá trị kim ngạch xuất khẩu (tổng trị giá xuất khẩu của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam tính từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2004 là 21331 triệu USD thì xuất khẩu dầu thô đạt 4600 triệu USD - tơng đơng 39,26% tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu). Dự báo trong những năm tới mặt hàng dầu thô sẽ là một trong những mũi nhọn xuất khẩu của Việt Nam. Việc khai thác xuất khẩu hiệu quả mặt hàng này sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp Việt Nam, tăng doanh thu xuất khẩu cho đất nớc. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, thị trờng dầu thô thế giới biến động không ngừng do nhiều nguyên nhân khác nhau, do vậy làm ảnh hởng rất nhiều tới tình hình xuất khẩu dầu thô của Việt Nam. Giá dầu trên thế giới biến động lúc tăng, lúc giảm tạo ra những thuận lợi cả những khó khăn cho hoạt động xuất khẩu dầu của Việt Nam. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài Những biến động trên thị trờng dầu mỏ thế giới ảnh hởng của tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam để tận dụng những thuận lợi, khắc phục khó khăn, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu dầu thô một cách hiệu quả nhất là một tất yếu khách quan. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu những biến động trên thị trờng dầu mỏ thế giới, nguyên nhân của những biến động, đồng thời chỉ ra những thuận lợi khó khăn mà biến động đó tạo ra cho hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam. Từ đó đa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng này.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu là thị trờng dầu mỏ thế giới, đặc điểm cũng nh những biến động trên thị trờng này; những thuận lợi khó khăn của xuất khẩu dầu mỏ Việt Nam do sự biến động này tạo ra.- Phạm vi nghiên cứu là hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam từ năm 1991 trở lại đây, đặc biệt là trong những năm gần đây: 2003 2004.4. Phơng pháp nghiên cứu Vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử kết hợp với thống kê, phân tích để từ đó rút ra các kết luận làm cơ sở đa ra các giải pháp làm cơ sở cho việc nghiên cứu.5. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận phụ lục tham khảo, đề tài gồm những phần sau:Ch ơng I: Tổng quan chung về dầu mỏ thị trờng dầu mỏCh ơng II : Tác động của sự biến động thị trờng dầu mỏ thế giới đối với hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt NamCh ơng III : Các giải pháp nâng cao híệu qủa hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam trớc biến động trên thị trờng dầu mỏ thế giới Chơng I: Tổng quan chung về dầu mỏ thị trờng dầu mỏI. Dầu mỏ ngành công nghiệp dầu mỏ1. Khái niệm dầu mỏ Dầu mỏ là một loại tài nguyên khoáng sản quý mà thiên nhiên ban tặng cho con ngời. So với các khoáng sản khác nh: than đá, đồng, chì, nhôm, sắt thì dầu mỏ đợc con ngời biết đến sử dụng tơng đối muộn hơn. Dầu mỏ là hợp chất hydrocacbon đợc khai thác lên từ lòng đất, thờng ở thể lỏng thể khí. ở thể khí, chúng bao gồm khí thiên nhiên khí đồng hành. Khí thiên nhiên là toàn bộ hydrocacbon ở thể khí khai thác từ giếng khoan bao gồm cả khí ẩm khí thô. Khí đồng hành là khí tự nhiên nằm trong các vỉ dầu dới dạng mũ khí hoặc khí hoà tan đợc khai thác đồng thời với dầu thô. Trong bảng tuần hoàn Menđêleep, các nguyên tố cacbon hydro có đặc tính kỳ diệu là trong các điều kiện nhiệt độ áp suất khác nhau chúng kết hợp tạo thành những hợp chất hydrocacbon khác nhau. Loài ngời đã sớm biết sử dụng đặc tính quý giá này để phục vụ nhu cầu cuộc sống của mình. Có nhiều lý thuyết giải thích việc hình thành dầu mỏ. Theo lý thuyết tổng hợp sinh học đợc nhiều nhà khoa học đồng ý, dầu mỏ phát sinh từ những xác chết của các sinh vật ở đáy biển, hay từ các thực vật bị chôn trong đất. Khi thiếu khí ôxy, bị đè nén dới áp suất ở nhiệt độ cao các chất hữu cơ trong các sinh vật này đợc chuyển hoá thành các hợp chất tạo nên dầu. Dầu tích tụ trong các lớp đá xốp, do nhẹ hơn nớc nên dầu đã chuyển dần dần lên trên cho đến khi gặp phải các lớp đá không thẩm thấu thì tích tụ lại ở đấy tạo thành mỏ dầu.Cuối thế kỷ XIX, nhà hoá học ngời Nga Menđêleep đã đa ra lý thuyết vô cơ giải thích sự hình thành của dầu mỏ. Theo lý thuyết này, dầu mỏ phát sinh từ phản ứng hoá học giữa cacbua kim loại với nớc tại nhiệt độ cao ở sâu trong lòng đất tạo thành các hiđrôcacbon sau đó bị đẩy lên trên. Các vi sinh vật sống trong lòng đất qua hàng tỷ năm đã chuyển chúng thành các hỗn hợp hiđrocacbon khác nhau. Lý thuyết này là một đề tài gây nhiều tranh cãi trong giới khoa học. Dầu mỏ là loại khoáng sản năng lợng, có tính linh động cao. Sau nữa, chúng có bản chất sinh thành, di c tích tụ gần giống nhau. Giống nh nhiều loại tài nguyên khoáng sản khác, dầu mỏ đợc hình thành do kết quả quá trình vận động phức tạp lâu dài hàng triệu năm về vật lý, hoá học, địa chất, sinh học trong vỏ trái đất. Thông th ờng dầu mỏ sau khi khai thác có thể xử lý, tàng trữ xuất khẩu ngay.2. Vai trò của dầu mỏ Dầu mỏ cùng với các loại khí đốt đợc coi là Vàng đen, đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế toàn cầu. Đây cũng là một trong những nguyên liệu quan trọng nhất của xã hội hiện đại dùng để sản xuất điện cũng là nhiên liệu của tất cả các phơng tiện giao thông vận tải. Hơn nữa dầu mỏ cũng đợc sử dụng trong công nghiệp hoá dầu để sản xuất các chất dẻo nhiều sản phẩm khác. Dầu mỏ mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho các quốc gia dân tộc trên thế giới đang sở hữu tham gia trực tiếp kinh doanh nguồn tài nguyên trời cho này. Hiện nay, trong cán cân năng lợng, dầu mỏ vẫn giữ vai trò quan trọng nhất so với các dạng năng lợng khác. Cùng với than đá, dầu mỏ cùng các loại khí đốt khác chiếm tới 90% tổng tiêu thụ năng lợng toàn cầu. Không ít các cuộc chiến tranh, các cuộc khủng hoảng kinh tế chính trị có nguyên nhân sâu xa từ các hoạt động cạnh tranh sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dầu mỏ. Không phải ngẫu nhiên mà giá cổ phiếu của các công ty sản xuất kinh doanh dầu mỏ biến động tuỳ thuộc rất lớn vào những kết quả tìm kiếm thăm dò của chính các công ty đó trên thế giới. Lợi dụng hiện tợng biến động này, không ít các những thông tin không đúng sự thật về các kết quả thăm dò dầu mỏ đợc tung ra làm điêu đứng những nhà đầu t chứng khoán trên lĩnh vực này, thậm chí làm khuynh đảo cả chính sách của các quốc gia. Đối với nớc ta, vai trò ý nghĩa của dầu khí nói chung trong đó có dầu mỏ càng trở nên quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Không chỉ là vấn đề thu nhập kinh tế đơn thuần, trong những năm qua dầu mỏ đã góp phần đáng kể vào ngân sách quốc gia, làm cân đối hơn cán cân xuất nhập khẩu thơng mại quốc tế, góp phần tạo nên sự phát triển ổn định nớc nhà trong những năm đổi mới đất nớc. Hơn thế nữa, với sự ra đời của dầu mỏ đã giúp chúng ta chuyển sang thế chủ động trong việc thu hút vốn đầu t trực tiếp, tiếp thu công nghệ hiện đại của nớc ngoài, phát triển ngành nghề dịch vụ, giải quyết công ăn việc làm. Đồng thời, dầu mỏthể chủ động đảm bảo cung cấp nhiên liệu cho các ngành kinh tế quốc dân, cung cấp nhiên liệu cho các ngành công nghiệp khác.3. Ngành công nghiệp dầu mỏ Thứ nhất, ngành công nghiệp dầu mỏ là một ngành mang tính tổng hợp đa dạng cao. Ngành này cũng đòi hỏi vốn đầu t rất lớn, rủi ro nhiều lợi nhuận cao. Thông thờng, khi đầu t vào một lô tìm kiếm thăm dò, các công ty phải bỏ ra hàng trăm triệu đôla Mỹ. Nếu kết quả tìm kiếm, thăm dò không đạt kết quả (thờng xác suất xảy ra điều này rất cao), số tiền đầu t coi nh mất trắng. Các sự cố trong khi khai thác, vận chuyển dầu thờng gây những tổn thất vô cùng lớn. Sự cố chìm giàn khoan dầu P - 36 ngoài khơi Braxin tháng 3 - 2001 vừa qua đã gây tổn thất tới 450 triệu đôla Mỹ cho Công ty Petrobras. Vì vậy các công ty dầu mỏ thờng liên minh để giảm thiểu rủi ro một khi phát hiện dòng dầu công nghiệp, thì họ càng khai thác càng nhanh càng tốt để sớm thu hồi vốn đầu t. Thứ hai, ngành công nghiệp dầu mỏ cũng là ngành công nghệ cao là con đẻ của ngành công nghiệp nặng. Tiến bộ kỹ thuật trong các lĩnh vực thăm dò, khoan, khai thác, xây dựng công trình biển có nhiều b ớc nhảy vọt . Có thể nói, ngành công nghiệp dầu mỏ nói riêng công nghiệp dầu khí noi chung đang sử dụng những công nghệ hiện đại nhất trong tất cả các lĩnh vực đang là ngành dẫn đầu trong phát triển ứng dụng các công nghệ ngày càng tiên tiến hơn. Thứ ba, công nghiệp dầu mỏ là một ngành mang tính quốc tế cao, khác với than đá trớc đây, việc thăm dò, khai thác, chế biến phân phối dầu khí đã nhanh chóng mang tính toàn cầu. Có lẽ, hiện tợng toàn cầu hoá xảy ra sớm nhất trong ngành này. Trong quá trình phát triển của mình, đặc biệt nhất là trong thập kỷ vàng, các hoạt động dầu khí chủ yếu đợc tiến hành thông qua các hợp đồng ký giữa các công ty đa quốc gia với nớc chủ nhà có nguồn tài nguyên dầu. Có nhiều dạng hợp đồng đã đợc sử dụng, nhng phổ biến vẫn còn ý nghĩa cho tới ngày nay là dạng hợp đồng phân chia sản phẩm. Điều khoản cơ bản của dạng hợp đồng này là nhà đầu t (các công ty dầu mỏ) đồng ý tiến hành mọi hoạt động tìm kiếm, thăm dò bằng nguồn tài chính của riêng mình. Nếu có phát hiện thơng mại, nhà đầu t tiếp tục chi cho các hoạt động phát triển, khai thác. Lợng dầu khí khai thác lên sau khi nộp cho thuế tài nguyên sẽ đợc chia theo tỷ lệ sản lợng cho nớc chủ nhà. Để san sẻ rủi ro đảm bảo lợi nhuận ổn định, ngoài việc liên minh, liên kết trong các hợp đồng phân chia sản phẩm, hầu hết các công ty dầu mỏ có chiến lợc phát triển theo mạng đầu t ở nhiều nơi, nhiều nớc theo chiều dọc. Trong quá trình thực hiện các hợp đồng phân chia sản phẩm, các nớc sở hữu dầu mỏ nhận thấy rằng cần phải giảm thiểu sự phụ thuộc vào các công ty đa quốc gia, tiếp cận trực tiếp với ngành công nghiệp này đảm bảo an ninh năng lợng cho mình vì thế các công ty dầu mỏ ở các quốc gia ra đời. Quá trình chuyển giao năng lợng trong ngành này từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển đã diễn ra mạnh mẽ. Nhờ đó các công ty dầu mỏ quốc gia này ngày càng tham gia tích cực hơn vào thị trờng dầu mỏ quốc tế. Nhiều công ty đã tiến hành hoạt động xuất khẩu đầu t rất có hiệu quả. Một đặc điểm nữa của công nghiệp dầu mỏ là luôn tồn tại sự biến động về giá dầu thô sản phẩm buộc các tập đoàn phải có những giải pháp tổ chức áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng phát triển, để tạo thế cạnh tranh về môi trờng địa chất, địa lý, về giá thành thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, lợi nhuận. 4. Khai thác xuất khẩu dầu mỏ Suốt từ năm 1858 đến năm 1960, mọi hoạt động dầu mỏ đợc thực hiện chủ yếu ở các vùng thuộc châu Mỹ, Trung Đông một số vùng khác. Các tập đoàn t bản đã nhanh chóng nắm bắt khai thác nguồn năng lợng mới này để khống chế chi phí thu lợi nhuận tối đa. Hoạt động xuất khẩu dầu mỏ đầu tiên đợc thực hiện tại nớc Nga (1884) sự phát hiện vùng dầu Texas vào cuối thế kỷ XIX, những năm đầu thế kỷ XX Venuezela bắt đầu khai thác dầu, đến chiến tranh thế giới lần hai thì về cơ bản giá dầu đã ở mức từ 5 - 7 USD/1thùng. Cuối năm 1960, Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏ OPEC ra đời, từ đó lấy lại thế bình quân trong cạnh tranh chi phối giá cả, lợi nhuận dầu khí trên toàn thế giới cũng đặt nền móng cho hoạt động xuất khẩu dầu khí của các quốc gia - một hoạt động mang lại rất nhiều lợi nhuận cho các quốc gia. Tuỳ theo nguồn tính toán, trữ lợng dầu mỏ thế giới vào khoảng từ 1148 tỉ thùng (theo BP Statistical Review 2004) đến 1260 tỉ thùng (theo Oeldorado 2004 của Exxon Mobil). Trữ lợng dầu mỏ tìm thấy có khả năng khai thác mang lại hiệu quả kinh tế với kỹ thuật hiện đại đã tăng lên trong những năm gần đây đạt mức cao nhất vào năm 2003. Ngời ta dự đoán rằng trữ lợng dầu mỏ sẽ đủ dùng cho 50 năm nữa. Việt Nam đợc xếp vào các nớc xuất khẩu dầu mỏ là từ năm 1991, khi sản lợng khai thác mới đạt vài ba triệu tấn. Đến nay, sản lợng dầu khí khai thác xuất khẩu hàng năm đã đạt hơn hai chục triệu tấn. Công việc khai thác đã từng bớc đợc hoàn thiện.II. Thị trờng dầu mỏ thế giới1. Đặc điểm thị trờng dầu mỏ thế giới Thị trờng dầu mỏ thế giới là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán về dầu mỏ giữa các quốc gia trên khắp thế giới. những đặc điểm chung song cũng có những điểm hết sức khác biệt so với các thị trờng khác. Thứ nhất, đây là một thị trờng lớn do nhu cầu phong phú, đa dạng về dầu mỏ của các quốc gia trên khắp thế giới. Trong khi mà các nguồn tài nguyên không thể tái sinh ngày càng cạn kiệt những nguồn năng lợng khác cha thể thay thế đợc vai trò chiến lợc của dầu mỏ thì nhu cầu về dầu mỏ vẫn ngày một tăng với một số lợng lớn các giao dịch mua bán dầu mỏ giữa các quốc gia, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên thế giới. Thứ hai, thị trờng dầu mỏ còn hết sức nhạy cảm với những biến động về kinh tế, chính trị trên toàn cầu từ đó dẫn đến những biến động trên chính thị trờng dầu mỏ. Chỉ cần xảy ra một sự bất ổn định về mặt chính trị của một trong những quốc gia xuất khẩu dầu nh là sự căng thẳng về chính trị tại Nigieria hay các hoạt động phá hoại của lực lợng chống đối tại iraq, sự bất ổn các nguồn cung từ Nga (vụ Yukos) cũng có thể làm chao đảo thị trờng dầu mỏ mà điển hình là sự tăng giá dầu đến mức kỷ lục vào tháng 10/2004. Thứ ba, thị trờng dầu mỏ thế giới chịu sự chi phối rất lớn của tổ chức OPEC. Các quyết định, chính sách của OPEC về cung cầu dầu mỏ cũng nh giá dầu đều có tác động rất lớn đến thị trờng dầu mỏ thế giới. Chẳng hạn nh khi OPEC ra quyết định cắt giảm sản lợng vào tháng 4/2004, ngay lập tức thị trờng đã có những phản ứng biến động khác nhau trớc quyết định này. Trên các thị trờng kỳ hạn, giá dầu có xu hớng giảm nhẹ ngay sau khi OPEC cắt giảm sản lợng do các nhà giao dịch bán ồ ạt các hợp đồng kỳ hạn để kiếm lợi. Ngày 1/4/2004, giá dầu thô tại thị trờng New York giao tháng 5 giảm 1,49 USD xuống còn 34,27 USD/1 thùng nhng sau đó giá dầu lại tiếp tục tăng mạnh trên các thị trờng giao dịch. Bảng 1 sẽ cho ta thấy sự biến động giá xăng dầu sau quyết định cắt giảm sản lợng của OPEC.Bảng 1: Biến động giá xăng dầu sau quyết định cắt giảm sản lợng của OPEC Đơn vị: USD/thùngNgày 02/04 Ngày 08/04 Ngày 16/04Tại sở giao dịch hàng hoá New York Dầu thô, kỳ hạn- Giao tháng 5/2004 34,39 36,15- Giao tháng 6/2004 33,87 35,60 36,99- Giao tháng 7/2004 33,44Tại sở giao dịch dầu lửa quốc tế LondonDầu thô Bren biển Bắc, kỳ hạnDầu thô, kỳ hạn- Giao tháng 5/2004 30,02 32,45- Giao tháng 6/2004 30,02 32,26 33,64- Giao tháng 7/2004 29,84Giá sản phẩm dầu tại thị trờng Singapore, FOB Singapore- Xăng 97 RON 46,95-47,05 45,70-45,80- Xăng 95 RON 43,65-43,75 43,55-43,65Nguồn: Viện nghiên cứu Bộ Thơng mại2. Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏ OPEC Thị trờng dầu mỏ thế giới chịu sự chi phối phụ thuộc rất nhiều vào tổ chức xuất khẩu dầu mỏ OPEC. Đây là một tổ chức đa chính phủ đợc thành lập bởi các nớc iran, I-rắc, Kwait, ả Rập Saudi Venezuela trong hội nghị tại Baghda (từ ngày 10 tháng 9 đến 14 tháng 9 năm 1960). Các thành viên gồm Qatar (1961), Nam Dơng (1962), LiBi (1962). Các tiểu vơng quốc ả Rập thống nhất (1967), Algeria (1969) Nigeria (1971) lần lợt gia nhập tổ chức sau đó. Ecuador (1973 - 1992) Gabon (1975 - 1994) cũng từng là thành viên của OPEC. Trong năm năm đầu tiên đặt trụ sở cuả OPEC tại Geneve, Thuỵ Sĩ, sau đó chuyển về Viên, áo từ tháng 9/1965. Các nớc thành viên OPEC khai thác vào khoảng 40% tổng sản lợng dầu thế giới nắm giữ khoảng 3/4 trữ lợng dầu thế giới. OPEC có khả năng điều chỉnh hạn ngạch khai thác dầu của các nớc thành viên qua đó có khả năng khống chế giá dầu trên thị trờng thế giới. Hội nghị các bộ trởng phụ trách vấn đề năng lợng dầu mỏ thuộc tổ chức OPEC đợc tổ chức mỗi năm hai lần nhằm đánh giá thị trờng dầu mỏ đề ra các biện pháp phù hợp để đảm bảo việc cung cấp dầu trên thị trờng dầu mỏ thế giới. Bộ trởng các nớc thành viên thay nhau theo nguyên tắc xoay vòng làm chủ tịch của tổ chức hai năm một nhiệm kỳ. Mục tiêu chính thức đợc ghi vào hiệp định thành lập OPEC là ổn định thị tr-ờng dầu thô, bao gồm các chính sách khai thác dầu, ổn định giá dầu thế giới ủng hộ về mặt chính trị cho các thành viên khi bị các biện pháp cỡng chế vì các quyết định của OPEC. Nhng thật ra nhiều biện pháp đợc đề ra lại có động cơ bắt nguồn từ quyền lợi quốc gia, thí dụ nh trong cơn khủng hoảng dầu, OPEC đã không tìm cách hạ giá dầu mà lại duy trì chính sách cao giá trong thời gian dài. Mục tiêu của OPEC thật ra là một chính sách dầu chung nhằm để giữ giá.OPEC dựa vào việc phân bổ hạn ngạch cho các thành viên để điều chỉnh lợng khai thác dầu, tạo ra khan hiếm hoặc d dầu giả, thông qua đó có thểthể tăng, giảm hoặc giữ giá dầu ổn định. Có thể coi OPEC nh là một liên minh độc quyền luôn tìm cách giữ giá dầu ở mức có lợi nhất cho mình. OPEC giữ một vị trí quan trọng nhất trên thị trờng dầu mỏ thế giới. Các mốc chính đánh dấu hoạt động của OPEC.* 14/9/1960: thành lập tổ chức OPEC theo đề xuất của Venezuela tại Baghdad.* 1965: Dời trụ sở về Viên. Các thành viên thống nhất một chính sách khai thác chung để bảo vệ giá.* 1970: Nâng giá dầu lên 30%., nâng thuế tối thiểu áp dụng cho các công ty khai thác dầu lên 55% của lợi nhuận.* 1971: Nâng giá dầu sau khi thơng lợng với các tập đoàn khai thác. Tiến tới đạt tỷ lệ quốc gia hoá 50% các tập đoàn.* 1973: Tăng giá dầu từ 2,89 USD một thùng lên 11,65USD. Thời gian này đợc gọi là cuộc khủng hoảng dầu lần thứ nhất, OPEC khai thác 55% lợng dầu của thế giới.* Từ 1974 đến 1978: tăng giá dầu 5-10% hầu nh mỗi nửa năm một lần để chống lại việc USD bị lạm phát. [...]... II Tác động của sự biến động mức giá trên thị trờng dầu mỏ tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam 1 Thuận lợi 1.1: Lợi thế trong xuất khẩu Sự biến động trên thị trờng dầu mỏ đã làm cho các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ nói chung các doanh nghiệp nói riêng gặp không ít khó khăn Song dù cho thị trờng dầu mỏbiến động lên giá hay xuống giá thì dầu thô Việt Nam vẫn hấp dẫn bởi chất lợng uy tín... xuất đến mức tối đa để có thể đa đến cho khách hàng những sản phẩm với mức giá cạnh tranh nhất Có nh vậy dầu thô xuất khẩu của Việt Nam mới có thể cạnh tranh trong điều kiện biến động của thị trờng dầu mỏ Chơng III: Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam I Dự báo về thị trờng dầu mỏ những biến động về giá trên thị trờng dầu mỏ thế giới Giá dầu thô trên. .. đóng mỏ Đây là một thuận lợi rất lớn cho xuất khẩu dầu thô của Việt Nam vì tình trạng biến động giá cả trên thị trờng dầu mỏ rất phức tạp, khó dự đoán diễn ra thờng xuyên do đặc điểm nhạy cảm của thị trờng dầu mỏ 1.2: Tăng doanh thu xuất khẩu Khi giá dầu trên thế giới biến động dù tăng hay giảm, xuất khẩu dầu thô của Việt Nam vẫn ổn định bởi chất lợng của mặt hàng này uy tín trong giao dịch của. .. dầu mỏ thế giới đối với hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam I Thực trạng xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam 1 Khai thác dầu mỏViệt Nam Công tác tìm kiếm thăm dò dầu mỏ trên đất liền miền Bắc đã bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ trớc thực sự đợc mở rộng ra toàn lãnh thổ lãnh hải Việt Nam từ sau ngày đất nớc thống nhất Ngày 26/6/1986 đã đánh dấu sự bắt đầu của ngành công nghiệp khai thác dầu. .. động trên thị trờng dầu mỏ Thị trờng dầu mỏ thế giới, với những đặc điểm riêng biệt, không ngừng biến động gây ra một sự bất ổn định cho hoạt động của các doanh nghiệp, quốc gia xuất khẩu dầu Để tận dụng những thuận lợi cũng nh hạn chế khó khăn mà các biến động tạo ra, nhà nớc cần những theo dõi dự báo chặt chẽ những biến động trên thị trờng dầu, xây dựng một cơ quan chuyên theo dõi những biến động. .. trên thị trờng thế giới năm 2004 đã đạt mức kỷ lục vào ngày 22/10/2004 với mức giá là 55.17USD/1 thùng Xu hớng về sự biến động giá dầu trên thị trờng dầu mỏ thế giới có sự tác động rất lớn đến tình hình kinh tế của các nớc trên thế giới nói riêng cũng nh toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung Vì vậy, việc dự báo về những nhân tố ảnh hởng đến cung cầu dầu mỏ cũng nh tình hình biến động giá dầu trên thị. .. sản xuất dầu mỏ lớn nhất trên cả nớc là Vietsopetro, công ty liên doanh giữa Petro Việt Nam Zarubezhneft của Nga 2 Tình hình xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam Do cha có nhà máy lọc dầu trong nớc, nên từ năm 1986 đến nay Việt Nam chủ yếu xuất khẩu dầu thô - sản phẩm dầu mỏ song cha qua tinh chế Theo dòng thời gian, sau Bạch Hổ, dầu thô khai thác từ những mỏ khác cũng lần lợt đợc đa vào thị trờng thế giới. .. 16,9% Trong những năm trở lại đây, do giá dầu thô trên thị trờng thế giới tăng mạnh, trong khi các nớc xuất khẩu dầu mỏ OPEC quyết định cắt giảm sản lợng dầu khai thác, giá trị xuất khẩu dầu thô ở thị trờng Mỹ tăng lên đáng kể (ví dụ nh năm 2000 giá trị xuất khẩu dầu thô đạt tới 91,37 triệu USD, chiếm 12,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiên, xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang Hoa... nhập sự biến động về giá trên thị trờng dầu mỏ thế giới nhà nớc nên có một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu dầu thô Việt Nam Trớc hết, nhà nớc cần phải có sự đầu t thích đáng cho hoạt động khai thác xây dựng các nhà máy lọc dầu ở Việt Nam Việc chủ động về nguồn cung dầu sẽ giúp các doanh xuất khẩu dầu thô phát huy hay tận dụng đợc các lợi thế về doanh thu trong xuất khẩu. .. nhng do giá dầu thô thế giới vẫn ở mức cao nên tổng giá trị xuất khẩu dầu thô tăng tới 30,6% so với 2 tháng đầu năm trớc 2 Khó khăn Thứ nhất, khi giá dầu tăng lên, xuất khẩu dầu của Việt Nam đạt doanh thu xuất khẩu rất cao, song khi giá dầu biến động giảm xuống, ngợc lại doanh thu xuất khẩu sẽ rất bị ảnh hởng Xu hớng biến động chung của thị trờng dầu mỏ là sự tăng giá dầu song đây là một thị trờng rất . II: Tác động của sự biến động thị trờng dầu mỏ thế giới đối với hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam. I. Thực trạng xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam1 . Khai. động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam trớc biến động trên thị trờng dầu mỏ thế giới Chơng I: Tổng quan chung về dầu mỏ và thị trờng dầu mỏI. Dầu mỏ và ngành

Ngày đăng: 26/11/2012, 11:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Sự biến động giá dầu từ năm 2003 đến 2004 - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng 2.

Sự biến động giá dầu từ năm 2003 đến 2004 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: Xuất khẩu dầu thô củaViệt Nam từ 199 1- 2000 - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng 3.

Xuất khẩu dầu thô củaViệt Nam từ 199 1- 2000 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4: Trị giá xuất khẩu dầu thô trong những năm gần đây - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng 4.

Trị giá xuất khẩu dầu thô trong những năm gần đây Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 6: Xuất khẩu vào Trung Quốc 9 tháng 2001 - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng 6.

Xuất khẩu vào Trung Quốc 9 tháng 2001 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 8: Doanh thu của công ty Vietsopetro trớc sự biến động giá dầu - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng 8.

Doanh thu của công ty Vietsopetro trớc sự biến động giá dầu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 9: Nhu cầu dầu thô toàn thế giới theo dự báo mới nhất của IEA - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng 9.

Nhu cầu dầu thô toàn thế giới theo dự báo mới nhất của IEA Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1 0: Lịch sử khai thác dầu của thế giới - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng 1.

0: Lịch sử khai thác dầu của thế giới Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1 2: Sản lợng khai thác dầu trên thế giới - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng 1.

2: Sản lợng khai thác dầu trên thế giới Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1 3: Biến động giá dầu thô năm 2004 và 2005 - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng 1.

3: Biến động giá dầu thô năm 2004 và 2005 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 14: Biến động giá dầu OPEC Basket từ 1998 đến 2004 - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng 14.

Biến động giá dầu OPEC Basket từ 1998 đến 2004 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 15: Giá trị và lợi nhuận một số loại dầu thô trong năm 2004 - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng 15.

Giá trị và lợi nhuận một số loại dầu thô trong năm 2004 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 17: Biến động giá sản phẩm dầu những tháng qua - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng 17.

Biến động giá sản phẩm dầu những tháng qua Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 16: Biến động lợi nhuận chế biến dầu trên thế giới - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng 16.

Biến động lợi nhuận chế biến dầu trên thế giới Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng các chữ viết tắt - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

Bảng c.

ác chữ viết tắt Xem tại trang 45 của tài liệu.
STT Tên bảng, hình vẽ Trang 1Biến động giá xăng dầu sau quyết định cắt giảm sản lợng của OPEC11 - Những biến động trên thị trường dầu mỏ thế giới và ảnh hưởng của nó tới hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam

n.

bảng, hình vẽ Trang 1Biến động giá xăng dầu sau quyết định cắt giảm sản lợng của OPEC11 Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan