1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khai niem co ban ve cac quyen

47 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai Niệm Cơ Bản Về Các Quyền Theo Công Ước Liên Hợp Quốc Về Luật Biển Năm 1982
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

PowerPoint Template 1 Phần1 Khái quát về Biển Đông, Việt Nam Phần2 Khái niệm cơ bản về các quyền theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 Phần3 Tài liệu và bằng chứng lịch sử chứng minh chủ q[.]

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Phần1 Khái quát Biển Đông, Việt Nam Phần2 Khái niệm quyền theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Phần3 Tài liệu chứng lịch sử chứng minh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Phần4 Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông Phần5 Chủ trương Việt Nam vấn đề Biển Đông Phần2 Khái niệm quyền theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Phần giới thiệu:  Những khái niệm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982  Một số quy định luật pháp quốc tế đảo, vùng biển đảo quần đảo 2.1 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (United Nations Convention on Law of the Sea – UNCLOS) 2.1 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (United Nations Convention on Law of the Sea – UNCLOS)  Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 107 quốc gia phê chuẩn Montego Bay (Jamaica) ngày 10-12-1982, Việt Nam thành viên thứ 63 phê chuẩn  Công ước văn kiện pháp lý đa phương đồ sộ bao gồm 17 phần, 320 điều khoản, phụ lục, nghị 1.000 quy phạm pháp luật Công ước để ngỏ cho tất quốc gia thực thể khác tham gia  Công ước kết năm chuẩn bị năm đàm phán (1973-1982) khuôn khổ Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển lần thứ tổ chức New York (Mỹ), liên quan đến 150 quốc gia đến từ châu lục giới gồm thể chế trị khác mức độ phát triển kinh tế khác  Cơng ước có hiệu lực từ ngày 16-11-1994 Tính đến 6-2013 có 165 nước tham gia Cơng ước 2.1 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (United Nations Convention on Law of the Sea – UNCLOS)  Công ước 1982 công ước tiến thể thống mang tính tồn cầu Lần lịch sử, Cơng ước đưa tổng thể quy định liên quan đến xác định ranh giới biển, sử dụng biển tài ngun biển Cơng ước cịn điều tiết tất vấn đề không gian biển kiểm sốt mơi trường, nghiên cứu khoa học biển, hoạt động kinh tế thương mại, chuyển giao công nghệ, giải tranh chấp liên quan đến đại dương  Những nội dung quan trọng đưa vào Công ước bao gồm: ranh giới vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển; quyền lưu thông hàng hải; quy chế pháp lý nguồn tài nguyên đáy biển vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia; việc qua lại tàu thuyền qua eo biển hẹp… 2.1 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (United Nations Convention on Law of the Sea – UNCLOS) … trì quản lý nguồn tài nguyên sinh vật biển, bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu môi trường biển; thủ tục bắt buộc cho việc giải tranh chấp nước… Công ước thể cố gắng lớn cộng đồng quốc tế để điều chỉnh tất khía cạnh liên quan đến biển, tài nguyên biển việc sử dụng biển, tạo nên trật tự cho nguồn sống nhân loại  Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 thành tựu có ý nghĩa lĩnh vực luật pháp quốc tế kỷ XX Sau lễ ký kết Công ước, Tổng thư ký Liên hợp quốc Javier Pérez de Cuellar đánh giá “Công ước văn pháp lý có ý nghĩa kỷ này” Còn Chủ tịch Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ luật biển, Ông Tommy TB Koh gọi Công ước “Bản Hiến pháp cho đại dương” Phần2 Khái niệm quyền theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 2.2 Khái niệm quyền theo Công ước BIỂN  Phần đại dương nhiều bị ngăn cách lục địa, đảo vùng cao đáy, có chế độ thuỷ văn riêng biệt Tùy theo mức độ ngăn cách với đại dương đặc điểm chế độ thuỷ văn, biển phân thành nhóm:  Biển nội địa (cịn gọi biển kín), biển ven bờ biển bao quanh đảo Biển nội địa có chế độ thuỷ văn khác nhiều so với đại dương; biển ven bờ có chế độ thuỷ văn khác so với đại dương Đơi biển nội địa lại phân thành biển nội lục (Biển Trắng, biển Bantich, Biển Đen) biển lục địa (biển Địa Trung Hải, biển Caribê) (Nguồn: Bách khoa toàn thư) 2.2 Khái niệm quyền theo Công ước Biển Địa Trung Hải 2.2 Khái niệm quyền theo Công ước ĐẢO  Một đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive economic zone)  Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive economic zone) Quyền quốc gia ven biển: Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có: (I) Các quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật, vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive economic zone) (II) Quyền tài phán theo quy định thích hợp Cơng ước về: Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình; Nghiên cứu khoa học biển; Bảo vệ gìn giữ mơi trường biển; (III) Các quyền nghĩa vụ khác Công ước quy định Quyền quốc gia khác: Tất quốc gia, quốc gia có biển hay khơng có biển, điều kiện quy định thích hợp Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 trù định, hưởng quyền tự bản: (I) Quyền tự hàng hải; (II) Quyền tự hàng không; (III) Quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive economic zone) Trong thực quyền chủ quyền quyền tài phán mình, quốc gia ven biển phải tôn trọng quyền tự quốc gia khác Ngược lại, quốc gia thực quyền tự biển phép vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển phải tôn trọng luật pháp quy định quốc gia ven biển lĩnh vực thuộc thẩm quyền quốc gia  2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Thềm lục địa (Continental Shelf)  Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lịng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần  Trong trường hợp rìa lục địa mở rộng giới hạn 200 hải lý quốc gia ven biển có quyền địi hỏi chứng minh kéo dài rìa lục địa Tuy nhiên, trường hợp này, ranh giới thềm lục địa mở rộng khơng q 350 hải lý tính từ đường sở  Ngày 6-5-2009, Việt Nam Ma-lai-xi-a trình Báo cáo chung ranh giới thềm lục địa vượt 200 hải lý cho khu vực phía Nam Biển Đơng ngày 7-5-2009 trình Báo cáo ranh giới thềm lục địa vượt 200 hải lý cho khu vực phía Bắc Biển Đơng lên Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Đường sở Vùng thềm lục địa ≤ 350 HL Vùng đặc quyền kinh tế 200 HL Vị trí độ dầy trầm tích 1/100 (Khoản 7) Rìa ngồi lục địa ĐÁY ĐẠI DƯƠNG 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Sơ đồ ranh giới thềm lục địa Việt Nam vượt 200 hải lý khu vực phía Bắc Biển Đơng (VNM- N) (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia-Bộ Ngoại giao) 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Sơ đồ ranh giới thềm lục địa vượt 200 hải lý khu vực xây dựng Báo cáo chung Việt Nam - Ma-lai-xi-a (VNM-S) (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia-Bộ Ngoại giao) 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Thềm lục địa (Continental Shelf) Quyền quốc gia ven biển: (I) Quốc gia ven biển thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Đây đặc quyền, nghĩa quốc gia ven biển không thăm dị thềm lục địa hay khơng khai thác tài ngun thiên nhiên thềm lục địa khơng có quyền tiến hành hoạt động vậy, khơng có thỏa thuận rõ ràng quốc gia (II) Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa tồn “nghiễm nhiên”, không phụ thuộc vào chiếm hữu thực hay danh nghĩa, vào tuyên bố rõ ràng Các tài nguyên thiên nhiên phần bao gồm tài nguyên thiên nhiên khoáng sản tài nguyên thiên nhiên không sinh vật khác đáy biển lòng đất đáy biển, sinh vật thuộc loại định cư, nghĩa sinh vật nào, thời kỳ đánh bắt được, nằm bất động đáy, lòng đất đáy; khơng có khả di chuyển khơng có khả tiếp xúc với đáy hay lịng đáy đáy biển 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Thềm lục địa (Continental Shelf) (III) Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía hay vùng trời vùng nước (IV) Khi tiến hành khai thác thềm lục địa ngồi 200 hải lý, quốc gia ven biển có nghĩa vụ đóng góp tài theo quy định Cơng ước (V) Việc quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa khơng gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự nước khác Công ước thừa nhận 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Thềm lục địa (Continental Shelf) Quyền quốc gia khác: (I) Tất quốc gia có quyền lắp đặt cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa (II) Quốc gia đặt cáp ống dẫn ngầm phải thỏa thuận với quốc gia ven biển tuyến đường cáp ống dẫn ngầm 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ BIỂN CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ BIỂN CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (Sắp xếp theo thứ tự thời gian)  Tuyên bố Chính phủ ngày 12-11-1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam  Hiến pháp năm 1980, 1992  Tuyên bố Chính phủ ngày 12-11-1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam  Nghị Quốc hội ngày 23-6-1994 việc phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982  Luật Biên giới quốc gia năm 2003  Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ BIỂN CỦA NƯỚC CHXHCNVIỆT NAM (Sắp xếp theo thứ tự thời gian)  Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11  Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam số 03/2008/PL - UBTVQH12…  Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21-6-2012 Những văn khẳng định: Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam, có vùng biển riêng quy định cụ thể văn 2.3 Các khái niệm biển, đảo, quần đảo, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán  Năm 1979, 1981 1988, Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam công bố Sách trắng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa Khẳng định cách rõ ràng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo tất khía cạnh: lịch sử pháp lý thực tiễn quốc tế Hiện nay, quần đảo Hoàng Sa đơn vị hành cấp huyện thuộc thành phố Đà Nẵng quần đảo Trường Sa đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh Khánh Hoà ... đặc quyền kinh tế (Exclusive economic zone) Quyền quốc gia ven biển: Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có: (I) Các quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý... Các nước ven biển thực quyền chủ quyền thềm lục địa nhằm mục đích thăm dị khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa không thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối nước ven biển Nước ven biển có... hợp quốc Luật biển năm 1982 (United Nations Convention on Law of the Sea – UNCLOS) 2.1 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (United Nations Convention on Law of the Sea – UNCLOS)  Công ước

Ngày đăng: 18/04/2022, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w