1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NQTW 8_2

115 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghị Quyết Hội Nghị Trung Ương Lần Thứ 8 Khóa XI
Tác giả Th.S. Phạm Quang Thiều
Người hướng dẫn Phó Trưởng Khoa Dân Vận
Trường học Trường Cán Bộ TP. Hồ Chí Minh
Thể loại Nghị Quyết
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

PowerPoint Presentation NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG LẦN THỨ 8 KHÓA XI Th s Phạm Quang Thiều PHÓ TRƯỞNG KHOA DÂN VẬN TRƯỜNG CÁN BỘ TP HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG HỘI NGHỊ 1 Kết luận về tình hình kinh tế xã[.]

NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG LẦN THỨ KHÓA XI Th.s Phạm Quang Thiều PHÓ TRƯỞNG KHOA DÂN VẬN TRƯỜNG CÁN BỘ TP HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG HỘI NGHỊ Kết luận tình hình kinh tế-xã hội năm 2013 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2014 Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thảo luận Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Nghị Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Thảo luận, cho ý kiến bước đầu Quy chế bầu cử Đảng; định việc thành lập tiểu ban chuẩn bị Đại hội lần thứ XII Đảng; số vấn đề quan trọng khác • Kết luận số 74-KL/TW, ngày 17/10/2013 Hội nghị lần thứ tám BCHTW (Khóa XI) “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 nhiệm vụ năm 2014” “Đánh giá tình hình thực Nghị Đại hội XI kinh tế - xã hội, trọng tâm ba đột phá chiến lược gắn với tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng” Ban Chấp hành Trung ương Đảng tán thành nội dung Tờ trình báo cáo Ban cán đảng Chính phủ trình “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 nhiệm vụ năm 2014” “Đánh giá tình hình thực Nghị Đại hội XI kinh tế - xã hội, trọng tâm ba đột phá chiến lược gắn với tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng” kết luận sau: I - Tình hình năm 2013 kết năm thực Nghị Đại hội XI kinh tế - xã hội, trọng tâm ba đột phá chiến lược 1- Trong gần năm qua, tình hình giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, kinh tế giới phục hồi chậm dự báo, với khủng hoảng nợ công, cạnh tranh ngày liệt nước lớn khu vực, diễn biến phức tạp Biển Đông,… tác động bất lợi đến kinh tế - xã hội nước ta • Lạm phát kiềm chế, kinh tế vĩ mô ổn định Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm từ 18,13%, năm 2011 khoảng 7% năm 2013 • Mặt lãi suất giảm mạnh Tỉ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng • Hoạt động hệ thống tổ chức tài – tín dụng an tồn, ổn định • Kinh tế bước phục hồi; tăng trưởng kinh tế năm 2013 cao năm 2012, dự kiến đạt 5,4%, bình qn năm 2011-2013 đạt 5,6%/năm • Sản xuất công nghiệp, xây dựng, công nghiệp chế biến, chế tạo bước cải thiện • Sản xuất nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng ổn định Khu vực dịch vụ tăng trưởng 2- Tuy nhiên, kinh tế - xã hội nước ta cịn nhiều khó khăn, thách thức • Kinh tế vĩ mơ chưa thực ổn định vững chắc, nguy lạm phát cao cịn tiềm ẩn; nợ xấu cịn cao, • Thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán trầm lắng • Sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn • Số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động hoạt động cầm chừng cịn lớn Khó khăn, thách thức • Kinh tế vĩ mơ chưa thật ổn định kết kiềm chế  lạm phát chưa vững • Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, khó vay vốn tín dụng, hàng tồn kho cao, nợ xấu cao(257000-292000 tỷ=11,3 tỷ USD= 8,8% nợ cơng) có xu hướng tăng Giải việc làm khó khăn Thị trường bất động sản đình trệ chưa có khả phục hồi, tiềm ẩn nhiều rủi ro Tồn kho BĐS (Báo cáo Bộ Xây dựng 25/1/2013) Tổng hợp báo cáo chưa đầy đủ 50 địa phương, tình hình tồn kho bất động sản sau: - Về nhà ở: 42.230 nhà (gồm 26.444 hộ 15.786 nhà thấp tầng) - Văn phòng cho thuê: 92.800m2 sàn - Trung tâm thương mại: 98.407m2 sàn - Đất nhà ở: 7.922.485m2 (792,2ha) - Đất thương mại khác: 1.951.033m2 (195,1ha) •    2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học • • Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, mơn học, chương trình, ngành chuyên ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo.  Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc,    tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học Quan tâm dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi  2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học • Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người • Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học • Tiếp tục đổi chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, trọng kết hợp chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách.     2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học • Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học giảm số môn học bắt buộc tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với đối tượng học, ý đến học sinh dân tộc thiểu số học sinh khuyết tật • Nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học • Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới 3- Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan   • Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học đánh giá người dạy với tự đánh giá người học đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội • Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học • Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo 3- Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan   • • • • Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức đạo đức nghề nghiệp lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với mơi trường làm việc Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sở giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia, địa phương, sở giáo dục, đào tạo đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo cơng khai kết kiểm định Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục đào tạo sở ngồi cơng lập, sở có yếu tố nước Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình giáo dục cộng đồng Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo theo hướng trọng lực, chất lượng, hiệu công việc thực tế, không nặng cấp, trước hết quan thuộc hệ thống trị Coi chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở giáo dục đại học, nghề nghiệp để định hướng phát triển sở giáo dục, đào tạo ngành nghề đào tạo 4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập  • Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới • Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên gọi trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tiếp tục xếp, điều chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Thực phân tầng sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, thực hành Hồn thiện mơ hình đại học quốc gia, đại học vùng củng cố phát triển số sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực giới     4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập  • Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo Tăng tỉ lệ trường ngồi cơng lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Hướng tới có loại hình sở giáo dục cộng đồng đầu tư • Đa dạng hóa phương thức đào tạo Thực đào tạo theo tín Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học      5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo coi trọng quản lý chất lượng • • • • • • • Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước ngồi Việt Nam Phát huy vai trị công nghệ thông tin thành tựu khoa học - công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia định quản lý nhân sự, tài với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo trọng quản lý chất lượng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục, đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước Hoàn thiện chế quản lý sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngồi Việt Nam quản lý học sinh, sinh viên Việt Nam học nước nguồn ngân sách nhà nước theo hiệp định nhà nước Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo phát huy vai trò hội đồng trường Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo • • • Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm khắc phục tình trạng phân tán hệ thống sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo • • • Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu cơng tác Có chế độ ưu đãi quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý nhà giáo có trình độ cao có chế miễn nhiệm, bố trí cơng việc khác kiên đưa khỏi ngành người không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có sách hỗ trợ giảng viên trẻ chỗ ở, học tập nghiên cứu khoa học Bảo đảm bình đẳng nhà giáo trường cơng lập nhà giáo trường ngồi cơng lập tơn vinh hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước tham gia giảng dạy nghiên cứu sở giáo dục, đào tạo nước Triển khai giải pháp, mơ hình liên thông, liên kết sở đào tạo, trường đại học với tổ chức khoa học công nghệ, đặc biệt viện nghiên cứu 7- Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo • • • Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho sở giáo dục, đào tạo cơng lập Hồn thiện sách học phí Đối với giáo dục mầm non phổ thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển sở giáo dục công lập có chế hỗ trợ để bảo đảm bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Khuyến khích phát triển loại hình trường ngồi công lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao khu vực đô thị Đối với giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm Thực chế đặt hàng sở hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng số loại hình dịch vụ đào tạo (khơng phân biệt loại hình sở đào tạo), bảo đảm chi trả tương ứng với chất lượng, phù hợp với ngành nghề trình độ đào tạo Minh bạch hóa hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực công bảo đảm hài hịa lợi ích với tích lũy tái đầu tư 7- Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo • • • • Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học khuyến khích liên kết với sở đào tạo nước ngồi có uy tín Có sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giáo dục đào tạo sở bảo đảm quyền lợi người học, người sử dụng lao động sở giáo dục, đào tạo Đối với ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số khuyến khích tài Tiến tới bình đẳng quyền nhận hỗ trợ Nhà nước người học trường công lập trường ngồi cơng lập Tiếp tục hồn thiện sách hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số chế tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay để học Khuyến khích hình thành quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh, sinh viên nghèo học giỏi Tôn vinh, khen thưởng xứng đáng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc đóng góp bật cho nghiệp giáo dục đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo Xây dựng chế, sách tài phù hợp loại hình trường Có chế ưu đãi tín dụng cho sở giáo dục, đào tạo Thực định kỳ kiểm toán sở giáo dục - đào tạo Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học có sách hỗ trợ để có mặt xây dựng trường Từng bước đại hóa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin Bảo đảm đến năm 2020 số học sinh lớp không vượt quy định cấp học Phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học với ngân sách chi cho sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống trị lực lượng vũ trang Giám sát chặt chẽ, cơng khai, minh bạch việc sử dụng kinh phí 8- Nâng cao chất lượng,hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý   • • • • Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học bản, khoa học mũi nhọn, phịng thí nghiệm trọng điểm, phịng thí nghiệm chuyên ngành, trung tâm công nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm đại số sở giáo dục đại học Có sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ, hỗ trợ đăng ký khai thác sáng chế, phát minh sở đào tạo Hoàn thiện chế đặt hàng giao kinh phí nghiệp khoa học công nghệ cho sở giáo dục đại học Nghiên cứu sáp nhập số tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ với trường đại học công lập Ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư có chế đặc biệt để phát triển số trường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực sớm đạt trình độ khu vực quốc tế, đủ lực hợp tác cạnh tranh với sở đào tạo nghiên cứu hàng đầu giới 9- Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo  • • • • Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hồn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Tăng quy mơ đào tạo nước ngồi ngân sách nhà nước giảng viên ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập nghiên cứu nước ngồi nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hóa học thuật quốc tế Có sách hỗ trợ, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước Việt Nam C- TỔ CHỨC THỰC HIỆN    1-  Các cấp ủy, tổ chức đảng, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân tổ chức việc học tập, quán triệt tạo thống nhận thức hành động thực Nghị Lãnh đạo kiện toàn máy tham mưu máy quản lý giáo dục đào tạo thường xuyên kiểm tra việc thực hiện, đặc biệt kiểm tra cơng tác trị, tư tưởng việc xây dựng nếp, kỷ cương trường học, phát giải dứt điểm biểu tiêu cực giáo dục đào tạo        2-  Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, ban hành hệ thống pháp luật giáo dục đào tạo, luật, nghị Quốc hội, tạo sở pháp lý cho việc thực Nghị giám sát việc thực      3-  Ban cán đảng Chính phủ lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung ban hành văn luật xây dựng kế hoạch hành động thực Nghị Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình thực kịp thời điều chỉnh kế hoạch, giải pháp cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tế, bảo đảm thực có hiệu Nghị quyết. Thành lập Ủy ban quốc gia Đổi giáo dục đào tạo Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch ủy ban     4-  Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thực Nghị quyết. 

Ngày đăng: 18/04/2022, 20:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Kết luận về tình hình kinh tế-xã hội năm 2013 và mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm  2014 - NQTW 8_2
1. Kết luận về tình hình kinh tế-xã hội năm 2013 và mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2014 (Trang 2)
phủ trình về “Tình hình kinh tế-xã hội năm 2013 và nhiệm vụ năm 2014” và  “Đánh giá tình hình thực hiện Nghị  - NQTW 8_2
ph ủ trình về “Tình hình kinh tế-xã hội năm 2013 và nhiệm vụ năm 2014” và “Đánh giá tình hình thực hiện Nghị (Trang 4)
I- Tình hình năm 2013 và kết quả 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI về kinh tế - xã hội, trọng tâm là  - NQTW 8_2
nh hình năm 2013 và kết quả 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI về kinh tế - xã hội, trọng tâm là (Trang 5)
nắm bắt tình hình chưa tốt, dẫn tới nhiều chủ trương, chính sách, giải pháp đề ra còn chưa  thật kịp thời, phù hợp - NQTW 8_2
n ắm bắt tình hình chưa tốt, dẫn tới nhiều chủ trương, chính sách, giải pháp đề ra còn chưa thật kịp thời, phù hợp (Trang 12)
liệt, sáng tạo; bám sát tình hình thực tiễn của đất nước, tăng  - NQTW 8_2
li ệt, sáng tạo; bám sát tình hình thực tiễn của đất nước, tăng (Trang 14)
2. DỰ BÁO TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC NHỮNG NĂM TỚI - NQTW 8_2
2. DỰ BÁO TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC NHỮNG NĂM TỚI (Trang 38)
1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 8 KHOÁ IX 10 - NQTW 8_2
1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 8 KHOÁ IX 10 (Trang 39)
bảo vệ Tổ quốc trong tinh hình mới" đã được quán  triệt,  triển  khai  thực  hiện  nghiêm  túc,  đạt  được  mục  tiêu  đề  ra  là  bảo  vệ  vững  chắc  độc  lập,  chủ  quyền,  thống  nhất,  toàn  vẹn  lãnh  thổ,  lợi  ích  quốc  gia,  dân  tộc,  bảo   - NQTW 8_2
b ảo vệ Tổ quốc trong tinh hình mới" đã được quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, đạt được mục tiêu đề ra là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo (Trang 40)
• Năng lực nắm bắt, dự báo tình hình trên nhiều - NQTW 8_2
ng lực nắm bắt, dự báo tình hình trên nhiều (Trang 41)
2. DỰ BÁO TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC NHŨNG NĂM TỚI - NQTW 8_2
2. DỰ BÁO TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC NHŨNG NĂM TỚI (Trang 42)
• Cục diện thế giới đa cực hình thành ngày càng rõ hơn. • Các  nước  lớn  vừa  hợp  tác,  vừa  đấu  tranh,  cạnh  tranh,  - NQTW 8_2
c diện thế giới đa cực hình thành ngày càng rõ hơn. • Các nước lớn vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh, (Trang 43)
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC - NQTW 8_2
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC (Trang 44)
hình, xử lý đúng đắn, kịp thời mọi tình huống gây mất ổn định chính trị - xã hội. - NQTW 8_2
h ình, xử lý đúng đắn, kịp thời mọi tình huống gây mất ổn định chính trị - xã hội (Trang 59)
A- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN  - NQTW 8_2
A- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN  (Trang 63)
A- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN  - NQTW 8_2
A- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN  (Trang 64)
• Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo bằng cấp... - NQTW 8_2
nh hình thức, hư danh, chạy theo bằng cấp (Trang 69)
thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình - NQTW 8_2
th ể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình (Trang 82)
3. Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo  đảm trung thực, khách quan   - NQTW 8_2
3. Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan   (Trang 89)
3- Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan   - NQTW 8_2
3 Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan   (Trang 104)
3- Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan  giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan   - NQTW 8_2
3 Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan  giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan   (Trang 105)
• Triển khai các giải pháp, mô hình liên thông, liên kết giữa các cơ sở - NQTW 8_2
ri ển khai các giải pháp, mô hình liên thông, liên kết giữa các cơ sở (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w