1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nghi_dinh_21

51 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Slide 1 BµI GI¶NG Thượng tá Nguyễn Đức Thông Nội dung cơ bản Nghị định số 21/2019Nội dung cơ bản Nghị định số 21/2019 NĐ CP ngày 22/02/2019 của Chính phủNĐ CP ngày 22/02/2019 của Chính phủ về khu vực[.]

BàI GIảNG Ni dung c bn Ngh nh s 21/2019 NĐ-CP ngày 22/02/2019 Chính phủ khu vực phịng thủ, Nghị định số 02/2018 NĐ-CP ngày 31/12/2018 Chính phủ tình trạng khẩn cấp quốc phịng, thiết quân luật, giới nghiêm Thượng tá Nguyễn Đức Thông Bắc Ninh, th¸ng năm 2019 Phần I NGHỊ ĐỊNH SỐ 21/2019 NGÀY 22/02/2019 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ KHU VỰC PHỊNG THỦ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Cơ sở lý luận - Căn cứ: Nghị số 28-NQ/TW ngày 22 tháng năm 2008 Bộ Chính trị tiếp tục xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành khu vực phịng thủ vững tình hình mới; Chỉ thị số 07/2011 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo thực Nghị số 28NQ/TW Bộ Chính trị khóa X tiếp tục xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành KVPT vững tình hình Hiến pháp năm 2013 - Căn Luật Quốc phòng 2018 rõ: + Khoản Điều 8: Chính phủ quy định việc đạo, huy, mối quan hệ phối hợp, công tác bảo đảm trách nhiệm quan, tổ chức phòng thủ quân khu + Khoản Điều 9: Chính phủ quy định việc đạo, huy, mối quan hệ phối hợp, công tác bảo đảm trách nhiệm quan, tổ chức khu vực phịng thủ - Căn cứ: Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015; Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015; Nghị định số 116/2006 động viên quốc phòng; Nghị định số 164/2018; Quyết định số 17/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động lực lượng khu vực phòng thủ Cơ sở thực tiễn - Phòng thủ quân khu khu vực phòng thủ thực nhiệm vụ phòng thủ vùng lãnh thổ định, khu vực phòng thủ giữ vai trò chủ đạo, liên quan trực tiếp với cấp ủy, quyền địa phương để thực nhiệm vụ xây dựng, hoạt động khu vực phòng thủ; quân khu cấp trung gian Bộ Quốc phòng với đơn vị đội địa phương đạo thực nhiệm vụ quân quốc phòng địa phương xây dựng khu vực phòng thủ cấp tỉnh Trong Luật Quốc phịng năm 2005 văn pháp luật chưa quy định phòng thủ quân khu; chưa có văn quy định cụ thể đạo, huy, mối quan hệ phối hợp phòng thủ quân khu khu vực phòng thủ - Bên cạnh đó, văn pháp luật có liên quan cịn giá trị pháp lý; tài liệu lý luận phòng thủ quân khu giảng dạy học viện đào tạo sỹ quan cao cấp quân đội bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đối tượng * Từ lý trên, cần phải xây dựng ban hành Nghị định thay Nghị định số 152/2007, làm để quân khu, địa phương tiếp tục triển khai thực nhiệm vụ xây dựng khu vực phịng thủ B MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Mục đích: Việc ban hành Nghị định nhằm cụ thể hóa quy định chế, nội dung đạo, huy, mối quan hệ phối hợp công tác bảo đảm trách nhiệm Bộ Quốc phòng, Bộ, ngành Trung ương, ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện thực nhiệm vụ phòng thủ quân khu khu vực phòng thủ Quan điểm đạo - Thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, trọng tâm thực Nghị số 28/2008 Bộ Chính trị tiếp tục xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phịng thủ vững tình hình - Kế thừa quy định phù hợp, nội dung Nghị định số 152/2007; khắc phục vướng mắc, bất cập; bổ sung vấn đề thực tiễn đặt sở Hiến pháp năm 2013, Luật Quốc phòng năm 2018 luật khác có liên quan; bảo đảm tính thống nhất, đồng với văn quy phạm pháp luật hành tính khả thi, hiệu lực, hiệu văn sau ban hành - Làm rõ trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương thực nhiệm vụ phòng thủ quân khu KVPT, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình II NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI CỦA NGHỊ ĐỊNH A BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ ĐỊNH Nghị định 21 gồm chương, 59 điều, so với Nghị định số 152 Chính phủ khu vực phịng thủ số chương giảm (Giảm chương Khen thưởng xử lý vi phạm), số điều tăng 18 (trong có 15 điều quy định phịng thủ qn khu) B NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI CỦA NGHỊ ĐỊNH Chương I: Về quy định chung Nghị định số 152 có 07 điều Nghị định số 21 có 05 điều (từ Điều đến Điều 5) Cụ thể: Điều 1: Về phạm vi điều chỉnh: Nghị định số 152 quy định xây dựng hoạt động khu vực phòng thủ; Nghị định số 21 quy định phòng thủ quân khu khu vực phòng thủ Điều 2: Đối tượng áp dụng (Nghị định số 152 gộp vào điều 1); Nghị định số 21 quy định đối tượng áp dụng Điều 3: Về giải thích từ ngữ: - Nghị định số 152 (là điều 2) giải thích 07 khái niệm: Căn chiến đấu; Căn hậu phương; Căn hậu cần kỹ thụật; Khu vực phòng thủ then chốt; Thế trận khu vực phòng thủ; Mục tiêu trọng yếu; Lực lượng khu vực phòng thủ Nghị định số 21 giải thích 08 khái niệm, là: Qn khu; Thế trận phòng thủ quân khu; Thế trận khu vực phòng thủ; Tiềm lực phòng thủ quân khu; Tiềm lực khu vực phòng thủ; Lực lượng phòng thủ quân khu; Lực lượng khu vực phòng thủ; Hội đồng cung cấp - Về vị trí, vai trị khu vực phịng thủ (Nghị định số 152 điều 3): Nghị định số 21 không quy định nội dung Điều 8: Cơ quan huy tình trạng khẩn cấp quốc phòng (Nghị định số 32 điều 5) - Nghị định số 02 thống tên gọi tổ chức quan huy tình trạng khẩn cấp quốc phòng từ Trung ương đến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phịng (Nghị định số 32 quy định tổ chức cấp từ Trung ương đến tỉnh không tổ chức cấp huyện Trung ương Bộ huy, quân khu Ban huy, cấp tỉnh Sở huy) - Nghị định 02 xác định rõ Nghị định 32 trách nhiệm Trưởng ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phịng cấp: có quy định trách nhiệm chế độ hoạt động quan - Nghị định 02 xác định rõ Nghị định 32 cấu, thành phần cán chủ chốt quan huy tình trạng khẩn cấp quốc phòng cấp, cấp quân khu (bổ sung thêm đ/c Chính ủy Quân khu thủ trưởng quan: phó TMT phụ trách Tác chiến, CNCT, CNHC, CNKT; cấp tỉnh (bổ sung thêm đ/c Chính ủy Bộ CHQS tỉnh; Trường hợp cần thiết Chủ tịch UBND tỉnh định bổ sung thành phần để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ), cấp huyện (thành phần gồm Chủ tịch UBND - Trưởng ban, phó Chủ tịch UBND, CHT, Chính trị viên, phó CHT-TMT Ban CHQS huyện, trưởng phịng: Tài - Kế hoạch, Kinh tế, Văn hóa - Thơng tin; Trường hợp cần thiết Chủ tịch UBND cấp huyện định bổ sung thành phần để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ) - Nghị định 02: Quy định biện pháp đặc biệt phép áp dụng tình trạng khẩn cấp quốc phịng: Trong đó, quy định rõ hai nhóm biện pháp: quản lý đặc biệt tăng cường bảo vệ mục tiêu quan trọng tình trạng khẩn cấp quốc phịng Điều 9: Ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phòng Trung ương (Nghị định số 32 điều 6) Điều 10: Ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phòng quân khu (Nghị định số 32 điều 7) Điều 11: Ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phịng cấp tỉnh (Nghị định số 32 điều 8) Điều 12: Ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phịng cấp huyện (đây điều Nghị định số 32 khơng có) Điều 13: Các biện pháp đặc biệt áp dụng tình trạng khẩn cấp quốc phịng (Nghị định số 32 điều 9) Điều 14: Sử dụng Quân đội nhân dân Dân quân tự vệ tình trạng khẩn cấp quốc phòng (đây điều Nghị định số 32 khơng có) - Nghị định 02 xác định trường hợp quyền mệnh lệnh sử dụng đơn vị Quân đội nhân dân Dân quân tự vệ tình trạng khẩn cấp quốc phòng Cụ thể: + Các trường hợp sử dụng Quân đội nhân dân Dân quân tự vệ thực biện pháp quân bắt giữ, giải tỏa, đánh chiếm mục tiêu: Xảy bạo loạn trị kết hợp bạo loạn vũ trang địa bàn; Xảy bạo loạn trị có lực lượng tác chiến đặc biệt, lực lượng phản ứng nhanh bên ngồi hỗ trợ cướp quyền nhân dân; Lực lượng phản động có vũ trang xây dựng bất hợp pháp địa bàn, tạo dựng sở cho lực lượng qn bên ngồi tiến cơng xâm lược; Lực lượng quân bên tiến hành hoạt động tập kích hỏa lực, xâm lấn biên giới, vùng biển, vùng trời Tổ quốc + Thẩm quyền lệnh sử dụng Quân đội nhân dân Dân quân tự vệ tình trạng khẩn cấp quốc phòng: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng định Chủ tịch nước, Ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phòng Trung ương mệnh lệnh điều động lực lượng, vũ khí, trang bị, phương tiện Quân đội nhân dân, Dân quân tự vệ thực biện pháp tình trạng khẩn cấp quốc phòng Chỉ huy trưởng Bộ huy quân cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Ban huy quân cấp huyện mệnh lệnh Tư lệnh quân khu định Ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phòng cấp tỉnh, cấp huyện mệnh lệnh điều động lực lượng, vũ khí, trang bị, phương tiện quan, đơn vị thuộc quyền để xử lý tình huống; thực biện pháp tình trạng khẩn cấp quốc phịng địa bàn quản lý; đề xuất việc động viên quân nhân dự bị, huy động Dân quân tự vệ theo quy định pháp luật dự bị động viên, dân quân tự vệ để tăng cường lực lượng, sẵn sàng xử lý tình tình trạng khẩn cấp quốc phòng + Quy định trường hợp có tình đột xuất, diễn biến phức tạp, uy hiếp nghiêm trọng, yêu cầu phải xử lý khẩn trương để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền nhân dân, giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng sử dụng lực lượng Quân đội nhân dân đến cấp sư đoàn (tương đương) Dân quân tự vệ địa bàn để xử lý tình huống; sau mệnh lệnh, báo cáo với Ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phịng Trung ương, Chủ tịch nước; Tư lệnh quân khu sử dụng lực lượng Quân đội nhân dân đến cấp trung đoàn (tương đương) Dân quân tự vệ địa bàn để xử lý tình huống; sau mệnh lệnh, báo cáo với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phịng Trung ương Điều 15: Trách nhiệm Bộ, ngành Trung ương liên quan Ủy ban nhân dân cấp (Nghị định số 32 điều 10) Điều 16: Thi hành định bãi bỏ tình trạng khẩn cấp quốc phòng (Nghị định số 32 điều 11) Chương III Thi hành Lệnh thiết quân luật, lệnh bãi bỏ lệnh thiết quân luật: Gồm điều (từ Điều 17 đến Điều 23) so với Nghị định số 32 nhiều điều Trong có Điều 19 điều so với Nghị định số 32 Điều 17: Báo cáo, đề xuất ban bố lệnh thiết quân luật, lệnh bãi bỏ lệnh thiết quân luật (Nghị định số 32 điều 12) Điều 18: Tổ chức thi hành lệnh thiết quân luật (Nghị định số 32 điều 13) Nghị định 02 làm rõ nghị định 32 sau: - Đơn vị Quân đội nhân dân thi hành lệnh thiết quân luật: cấp sư đoàn (tương đương) thiết quân luật cấp tỉnh; cấp trung đoàn (tương đương) thiết quân luật cấp huyện; cấp tiểu đoàn (tương đương) thiết quân luật cấp xã, phường, thị trấn trực thuộc cấp huyện (sau gọi cấp xã); Trường hợp đặc biệt thiết quân luật địa bàn trọng yếu, tình hình an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội diễn biến phức tạp sử dụng đơn vị Quân đội nhân dân cấp cao Chủ tịch nước định Đây điểm mới, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn thực nhiệm vụ thiết quân luật có tình - Trường hợp lệnh thiết qn luật áp dụng nhiều địa bàn ba cấp (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) vựợt khả sử dụng lực lượng Tư lệnh quân khu báo cáo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam xem xét, định điều động lực lượng bổ sung Đây điều Nghị định số 32 chưa xác định rõ Điều 19: Tổ chức Ủy ban quân cấp (đây nội dung Nghị định số 32 khơng có) Nghị định 02 quy định rõ: - Thẩm quyền định thành lập thành phần Ủy ban quân cấp, xác định rõ là: + Chức Ủy ban quân thực nhiệm vụ quản lý nhà nước, lĩnh vực theo quy định pháp luật + Thẩm quyền định thành lập Ủy ban quân cấp: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng định thành lập Ủy ban quân cấp tỉnh; Tư lệnh quân khu (tương đương) định thành lập Ủy ban quân cấp huyện; Sư đoàn trưởng (tương đương) định thành lập Ủy ban quân cấp xã; Trong trường hợp khẩn cấp Tư lệnh quân khu định thành lập Ủy ban quân cấp tỉnh báo cáo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Viêt Nam: + Thành phần Ủy ban quân cấp gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên, văn phịng đó: Cấp tỉnh, Chủ tịch Sư đồn trưởng (tương đương cao hơn) đảm nhiệm; Phó Chủ tịch Phó Sư đồn trưởng, Phó Chính ủy sư đồn (tương đương) số cán lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương đảm nhiệm; Cấp huyện, Chủ tịch Trung đoàn trưởng (tương đương cao hơn) đảm nhiệm; Phó Chủ tịch Phó Trung đồn trưởng, Phó Chính ủy Trung đồn (tương đương) số cán lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương đảm nhiệm; cấp xã, Chủ tịch Tiểu đồn trưởng (tương đương cao hơn) đảm nhiệm; Phó Chủ tịch, Phó Tiểu đồn trưởng, Chính trị viên phó Tiểu đồn (tương đương) số cán lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương đảm nhiệm Điều 20: Trách nhiệm, quyền hạn người huy đơn vị Quân đội nhân dân thi hành lệnh thiết quân luật (Nghị định số 32 điều 14) Điều 21: Các biện pháp áp dụng có lệnh thiết quân luật (Nghị định số 32 điều 15) Điều 22: Trách nhiệm Bộ, ngành Trung ương liên quan Ủy ban nhân dân cấp (Nghị định số 32 điều 16) Điều 23: Thi hành lệnh bãi bỏ lệnh thiết quân luật (Nghị định số 32 điều 17) Chương VI Trình tự ban bố lệnh giới nghiêm, trách nhiệm thi hành lệnh giới nghiêm: gồm điều (từ Điều 24 đến Điều 26) so với Nghị định số 32 điều Điều 24: Trình tự ban bố lệnh giới nghiêm (Nghị định số 32 điều 18) Đây nội dung so với Nghị định 32 Nghị định 02 xác định thêm trường hợp giới nghiêm thi hành lệnh thiết quân luật - Trường hợp giới nghiêm có nguy đe dọa an ninh quốc gia tình trạng khẩn cấp, ví dụ: Đối với cấp tỉnh Giám đốc Cơng an cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Chỉ huy trưởng Bộ huy quân cấp tỉnh báo cáo tình hình đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần thiết phải áp dụng giới nghiêm địa phương cấp huyện; đồng thời chủ trì soạn thảo lệnh giới nghiêm trình UBND cấp tỉnh báo cáo Bộ trưởng Bộ Công an - Trường hợp giới nghiêm tình trạng khẩn cấp quốc phịng: Chỉ huy trưởng Bộ huy quân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Giám đốc Công an cấp tỉnh báo cáo tình hình đề xuất với Ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phịng cấp tỉnh cần thiết phải áp dụng giới nghiêm địa phương cấp huyện; đồng thời chủ trì soạn thảo lệnh giới nghiêm trình UBND cấp tỉnh UBND cấp tỉnh ban bố lệnh giới nghiêm địa phương cấp huyện theo đề nghị Ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phịng cấp tỉnh - Trường hợp giới nghiêm có nguy đe dọa an ninh quốc gia tình trạng khẩn cấp, ví dụ: Đối với cấp tỉnh Giám đốc Cơng an cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Chỉ huy trưởng Bộ huy quân cấp tỉnh báo cáo tình hình đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần thiết phải áp dụng giới nghiêm địa phương cấp huyện; đồng thời chủ trì soạn thảo lệnh giới nghiêm trình UBND cấp tỉnh báo cáo Bộ trưởng Bộ Công an - Trường hợp giới nghiêm tình trạng khẩn cấp quốc phịng: Chỉ huy trưởng Bộ huy quân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Giám đốc Công an cấp tỉnh báo cáo tình hình đề xuất với Ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phòng cấp tỉnh cần thiết phải áp dụng giới nghiêm địa phương cấp huyện; đồng thời chủ trì soạn thảo lệnh giới nghiêm trình UBND cấp tỉnh UBND cấp tỉnh ban bố lệnh giới nghiêm địa phương cấp huyện theo đề nghị Ban huy tình trạng khẩn cấp quốc phịng cấp tỉnh Điều 25: Trách nhiệm đơn vị Công an nhân dân, Quân đội nhân dân thi hành lệnh giới nghiêm (Nghị định số 32 điều 20) Điều 26: Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp quan, đơn vị liên quan (Nghị định số 32 điều 21) Chương V Điều khoản thi hành, gồm điều (từ Điều 27 đến Điều 28) Điều 27: Hiệu lực thi hành: nghị định 02 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019 Điều 28: Trách nhiệm thi hành Kết luận

Ngày đăng: 18/04/2022, 19:56