Thẩm quyền quyết định thành lập và thành phần chính của Ủy ban quân sự các cấp, trong đó xác định rất rõ là:

Một phần của tài liệu nghi_dinh_21 (Trang 45 - 48)

của Ủy ban quân sự các cấp, trong đó xác định rất rõ là:

+ Chức năng của Ủy ban quân sự thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước, trên các lĩnh vực theo quy định của pháp luật.

+ Thẩm quyền ra quyết định thành lập Ủy ban quân sự các cấp: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Ủy ban quân sự cấp tỉnh; Tư lệnh quân khu (tương đương) quyết định thành lập Ủy ban quân sự cấp huyện; Sư đoàn trưởng (tương đương) quyết định thành lập Ủy ban quân sự cấp xã; Trong trường hợp khẩn cấp Tư lệnh quân khu ra quyết định thành lập Ủy ban quân sự cấp tỉnh và báo cáo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Viêt Nam:

+ Thành phần chính của Ủy ban quân sự các cấp gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, các ủy viên, văn phòng trong đó: Cấp tỉnh, Chủ tịch do Sư đoàn trưởng (tương đương hoặc cao hơn) đảm nhiệm; Phó Chủ tịch do Phó Sư đoàn trưởng, Phó Chính ủy sư đoàn (tương đương) và một số cán bộ lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương đảm nhiệm; Cấp huyện, Chủ tịch do Trung đoàn trưởng (tương đương hoặc cao hơn) đảm nhiệm; Phó Chủ tịch do Phó Trung đoàn trưởng, Phó Chính ủy Trung đoàn (tương đương) và một số cán bộ lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương đảm nhiệm; cấp xã, Chủ tịch do Tiểu đoàn trưởng (tương đương hoặc cao hơn) đảm nhiệm; Phó Chủ tịch, do Phó Tiểu đoàn trưởng, Chính trị viên phó Tiểu đoàn (tương đương) và một số cán bộ lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương đảm nhiệm.

Điều 20: Trách nhiệm, quyền hạn của người chỉ huy đơn vị Quân đội nhân dân thi hành lệnh thiết quân luật (Nghị định số 32 là điều 14).

Điều 21: Các biện pháp áp dụng khi có lệnh thiết quân luật (Nghị định số 32 là điều 15).

Điều 22: Trách nhiệm của Bộ, ngành Trung ương liên quan và Ủy ban nhân dân các cấp (Nghị định số 32 là điều 16).

Điều 23: Thi hành lệnh bãi bỏ lệnh thiết quân luật (Nghị định số 32 là điều 17).

4. Chương VI. Trình tự ban bố lệnh giới nghiêm, trách nhiệm thi hành lệnh giới nghiêm: gồm 3 điều (từ trách nhiệm thi hành lệnh giới nghiêm: gồm 3 điều (từ Điều 24 đến Điều 26) so với Nghị định số 32 ít hơn 1 điều.

Điều 24: Trình tự ban bố lệnh giới nghiêm (Nghị định số 32 là điều 18). Đây là nội dung mới so với Nghị định 32. Nghị định 02 xác định thêm trường hợp giới nghiêm trong thi hành lệnh thiết quân luật.

Một phần của tài liệu nghi_dinh_21 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(51 trang)