Ủy ban quân sự là cơ quan lâm thời được thành lập theo quyết định của cấp có thẩm quyền để thi hành lệnh thiết quân

Một phần của tài liệu nghi_dinh_21 (Trang 36 - 38)

quyết định của cấp có thẩm quyền để thi hành lệnh thiết quân luật ở một hoặc một số địa phương; có nhiệm vụ quản lý nhà nước tại địa bàn ban bố lệnh thiết quân luật.

2. Chương II: Thi hành quyết định ban bố, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp về quốc phòng: Gồm 10 điều (từ Điều bỏ tình trạng khẩn cấp về quốc phòng: Gồm 10 điều (từ Điều 7 đến Điều 16) so với Nghị định số 32 nhiều hơn 2 điều. Trong đó có Điều 12 và Điều 14 là 2 điều mới so với Nghị định số 32.

Điều 7: Báo cáo, đề xuất ban bố, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp về quốc phòng (Nghị định số 32 là điều 4). Nghị định 02 quy định rõ hơn Nghị định số 32 về nội dung chính của báo cáo, đề xuất với Chính phủ về việc ban bố, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, đó là: Nội dung chính của báo cáo, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ: Lý do quyết định ban bố, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp về quốc phòng; Địa bàn áp dụng; Thời gian thực hiện; Trách nhiệm của các tổ chức, cơ quan, đơn vị thi hành.

Điều 8: Cơ quan chỉ huy tình trạng khẩn cấp về quốc phòng (Nghị định số 32 là điều 5).

- Nghị định số 02 thống nhất về tên gọi tổ chức cơ quan chỉ huy trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng từ Trung ương đến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đều là Ban chỉ huy tình trạng khẩn cấp về quốc phòng (Nghị định số 32 chỉ quy định tổ chức ở 3 cấp từ Trung ương đến tỉnh không tổ chức ở cấp huyện và ở Trung ương là Bộ chỉ huy, ở quân khu là Ban chỉ huy, ở cấp tỉnh là Sở chỉ huy).

- Nghị định 02 xác định rõ hơn Nghị định 32 về trách nhiệm của Trưởng ban chỉ huy tình trạng khẩn cấp về quốc phòng các cấp: có quy định trách nhiệm chế độ hoạt động của cơ quan.

Một phần của tài liệu nghi_dinh_21 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(51 trang)