phòng: Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Giám đốc Công an cấp tỉnh báo cáo tình hình và đề xuất với Ban chỉ huy tình trạng khẩn cấp về quốc phòng cấp tỉnh sự cần thiết phải áp dụng giới nghiêm tại một hoặc một số địa phương cấp huyện; đồng thời chủ trì soạn thảo lệnh giới nghiêm trình UBND cấp tỉnh. UBND cấp tỉnh ban bố lệnh giới nghiêm tại một hoặc một số địa phương cấp huyện theo đề nghị của Ban chỉ huy tình trạng khẩn cấp về quốc phòng cấp tỉnh.
- Trường hợp giới nghiêm khi có nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia hoặc trong tình trạng khẩn cấp, ví dụ: Đối với cấp tỉnh quốc gia hoặc trong tình trạng khẩn cấp, ví dụ: Đối với cấp tỉnh thì Giám đốc Công an cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh báo cáo tình hình và đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sự cần thiết phải áp dụng giới nghiêm tại một hoặc một số địa phương cấp huyện; đồng thời chủ trì soạn thảo lệnh giới nghiêm trình UBND cấp tỉnh và báo cáo Bộ trưởng Bộ Công an.
- Trường hợp giới nghiêm trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng: Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh chủ trì, phối phòng: Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Giám đốc Công an cấp tỉnh báo cáo tình hình và đề xuất với Ban chỉ huy tình trạng khẩn cấp về quốc phòng cấp tỉnh sự cần thiết phải áp dụng giới nghiêm tại một hoặc một số địa phương cấp huyện; đồng thời chủ trì soạn thảo lệnh giới nghiêm trình UBND cấp tỉnh. UBND cấp tỉnh ban bố lệnh giới nghiêm tại một hoặc một số địa phương cấp huyện theo đề nghị của Ban chỉ huy tình trạng khẩn cấp về quốc phòng cấp tỉnh.
Điều 25: Trách nhiệm của đơn vị Công an nhân dân, Quân đội nhân dân thi hành lệnh giới nghiêm (Nghị định số 32 là điều 20).
Điều 26: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan, đơn vị liên quan (Nghị định số 32 là điều 21).
Chương V. Điều khoản thi hành, gồm 2 điều (từ Điều 27 đến Điều 28).
Điều 27: Hiệu lực thi hành: nghị định 02 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019.
Kết luận