TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ. PGS.TS. Phạm Thị Phương Thái

19 11 0
TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ. PGS.TS. Phạm Thị Phương Thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC QUÁCH THỊ DIỆU TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 GVHD: PGS.TS Phạm Thị Phương Thái Thái Nguyên, 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Tín ngưỡng đời khơng đáp ứng nhu cầu giải thích giới theo tư lồi người trình độ định mà để an ủi thân gửi gắm ước vọng mà họ chưa thực Trải qua hàng triệu năm, tín ngưỡng tồn tại, phát triển với lồi người nhân tố tạo nên đời sống tâm linh đa dạng, phức tạp… - Là quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng, đời sống tâm linh người Việt mang tính hỗn dung Ở nước ta, tôn giáo phát triển tín ngưỡng dân gian giữ vai trị quan trọng đời sống tâm linh người dân Tín ngưỡng dân gian Việt Nam đa dạng có nhiều cách phân chia khác Các hình thức tín ngưỡng nảy sinh, tồn phát triển sức sống nội vô mạnh mẽ suốt chiều dài lịch sử MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Văn học gương phản ánh thực sống Trong văn học, người ta thấy lên hình ảnh khứ, dự cảm tương lai Những dấu mốc lịch sử, nề nếp sinh hoạt nét đẹp văn hóa…đều nhà văn quan sát, chiêm nghiệm thể cách sinh động tác phẩm nghệ thuật Cũng mà xu hướng nghiên cứu văn học lăng kính liên ngành (trong có hướng tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa) quan tâm năm gần Bằng cách tiếp cận này, nhà nghiên cứu giải mã tác phẩm văn chương từ nhiều góc độ khác đưa nhận định đầy thú vị mẻ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Truyền kì mạn lục gồm 20 truyện ngắn viết chữ Hán theo thể văn xi tự (có xen văn biền ngẫu thơ ca) Sự đan xen pha trộn yếu tố thực yếu tố hoang đường, đó, kì ảo nét đặc trưng làm nên sức hấp dẫn đặc biệt tác phẩm tảng tín ngưỡng dân gian Chính thế, ngồi giá trị phương diện tư tưởng nghệ thuật, Truyền kì mạn lục chứa đựng giá trị nhiều mặt phương diện lịch sử, văn hóa, đạo đức, xã hội… - Đặc biệt, từ góc nhìn văn hóa, chúng tơi nhận thấy màu sắc tín ngưỡng dân gian phản ánh đậm nét tác phẩm chưa tác giả quan tâm nghiên cứu Vì vậy, lựa chọn vấn đề Tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ làm luận văn nghiên cứu, chúng tơi mong muốn góp thêm khám phá mẻ giá trị tác phẩm từ phương diện nghiên cứu liên ngành Lịch sử nghiên cứu 2.1 Về tín ngưỡng tín ngưỡng dân gian 2.2 Về Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục Kế thừa cơng trình nghiên cứu hệ trước, luận văn sâu vào nghiên cứu vấn đề nhỏ thú vị Tín ngưỡng dân gian truyền kỳ mạn lục với mong muốn khảo sát, biểu tín ngưỡng dân gian thể tác phẩm từ tiến hành so sánh, lý giải góc nhìn văn hóa – lịch sử nhằm góp phần khẳng định thêm giá trị tác phẩm tài Nguyễn Dữ văn học trung đại Việt Nam 3 Đối tương, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Những biểu tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ + Giải mã tín ngưỡng dân gian với tư cách chất liệu văn hóa, lịch sử tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Truyền kỳ mạn lục - Phạm vi tư liệu: Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Nxb Văn học, 2008 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ biểu hiện, giá trị tín ngưỡng dân gian tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Giải mã tín ngưỡng góc độ văn hóa, lịch sử - Chỉ đóng góp Nguyễn Dữ thể loại truyền kỳ giá trị tác phẩm Truyền kỳ mạn lục dòng chảy văn học dân tộc 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Tổng hợp tài liệu; khảo sát ngữ liệu thể tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ mạn lục + Phân tích, làm rõ ý nghĩa, giá trị tín ngưỡng dân gian tác phẩm Truyền kỳ mạn lục từ biện giải góc độ văn hóa lịch sử + So sánh tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ mạn lục với số tác phẩm thể loại + Khẳng định vai trị, đóng góp Nguyễn Dữ thể loại truyền kỳ giá trị tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát, thống kê: 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.3 Phương pháp so sánh Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Những dạng thức biểu tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ mạn lục Chương 3: Nghệ thuật xây dựng giá trị yếu tố tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ mạn lục Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tín ngưỡng dân gian 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Đặc trưng tín ngưỡng dân gian Việt Nam 1.2 Dấu ấn tín ngưỡng dân gian tác phẩm nghệ thuật 1.3 Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục 1.3.1 Tác giả Nguyễn Dữ 1.3.2 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 1.4 Tiểu kết chương Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tín ngưỡng dân gian 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Đặc trưng tín ngưỡng dân gian Việt Nam 1.2 Dấu ấn tín ngưỡng dân gian tác phẩm nghệ thuật 1.3 Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục 1.3.1 Tác giả Nguyễn Dữ 1.3.2 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 1.4 Tiểu kết chương Chương NHỮNG DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 2.1 Dấu ấn loại hình tín ngưỡng 2.2 Quan niệm tín ngưỡng 2.1.1 Quan niệm sinh tử 2.1.2 Quan niệm giới bên 2.1.2.1 Cõi trời 2.1.2.2 Cõi nước 2.1.2.3 Cõi âm 2.1.3 Các quan niệm tín ngưỡng khác 2.1.3.1 Luân hồi 2.1.3.2 Thác hóa 2.1.3.3 Nhân 2.1.3.4 Duyên nghiệp Chương NHỮNG DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 2.2 Nhân vật kỳ ảo 2.2.1 Nhân vật thần thánh 2.2.2 Nhân vật ma quỷ (ma lành, ma dữ…) 2.2.3 Con người cõi âm 2.3 Hiện tượng kỳ ảo 2.3.1 Báo mộng 2.3.2 Nhập hồn, tái 2.3.3 Ma quỷ thân thần tiên linh ứng Chương NHỮNG DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 2.4 Các hình thái sinh hoạt tín ngưỡng dân gian 2.4.1 Nghi thức tín ngưỡng phổ biến 2.4.1.1 Thắp hương 2.4.1.2 Thờ cúng 2.4.1.3 Tế lễ 2.4.2 Nghi thức tín ngưỡng đặc trưng 2.4.2.1 Trừ tà 2.4.2.2 Cầu siêu 2.4.2.3 Gọi hồn 2.5 Tiểu kết chương Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA YẾU TỐ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 3.1 Bút pháp kỳ ảo – cách thức thể tín ngưỡng dân gian chủ yếu Truyền kỳ mạn lục 3.1.1 Kết cấu 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 3.1.4 Ngôn ngữ 3.1.5 Mottip Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA YẾU TỐ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 3.2 Giá trị yếu tố tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ mạn lục 3.2.1 Về mặt nội dung 3.2.2 Về mặt nghệ thuật KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Ngày đăng: 18/04/2022, 19:15

Hình ảnh liên quan

2.1. Dấu ấn của các loại hình tín ngưỡng 2.2. Quan niệm tín ngưỡng - TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ. PGS.TS. Phạm Thị Phương Thái

2.1..

Dấu ấn của các loại hình tín ngưỡng 2.2. Quan niệm tín ngưỡng Xem tại trang 13 của tài liệu.

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan