Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
94 KB
Nội dung
Đề án Kinhtế chính trị Học viện Ngân hàng
Phần I- Mở đầu
Kinh tếđốingoại - một bộ phận cực kỳ quan trọng và chủ đạo của nền
kinh tế quốc dân. Kinhtếđốingoại là hoạt động kinhtế đã có từ lâu đời: d-
ới chế độ chiếm hữu nộ lệ, và tiếp đó là chế độ phong kiến. Trong các xã
hội nộ lệ và phong kiến do kinhtế tự nhiên còn chiếm địa vị thống trị nền
kinh tếđốingoại chỉ phát triển với qui mô nhỏ bé. kinhtếđốingoại chỉ
thực sự phát triển trong thời đại TBCN. Ngày nay sản xuất đã đợc quốc tế
hoá, không một quốc gia nào có thể tồn tạivà phát triển kinhtế mà lại
không tham gia vào phân công lao động quốc tếvà trao đổi hàng hoá với
bên ngoài.
Và Việt Nam cũng thế, sau khi dành độc lập, đặc biệt công cuộc đổi
mới, mởcửa nền kinhtế đợc Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng từ hội
nghị trung ơng lần thứ 6 (khoá IV) họp cuối năm 1986 và đợc phát triển qua
các kì đại hội lần thứ 8, 9. Từ đó đến nay nớc ta thật sự có những biến đổi
sâu sắc. Kinhtếđốingoại nớc ta hiện đã bớc sang một gia đoạn mới chủ
động hội nhập kinhtế quốc tế. Nớc ta đã học hỏi và tích luỹ đợc nhiều kinh
nghiệm của các quốc gia đi trớc, đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trên
lĩnh vực kinhtếđối ngoại, đã có đợc những nền tảng bớc đầu để thể gia
tăng hội nhập kinhtế quốc tế trong gia đoạn mới. Đồng thời những điều
kiện quốc tế đã thay đổi, các quốc gia trong khu vực đã tiên xa so với chúng
ta trên con đờng hội nhập quốc tếvà đang đặt ra những thách thức luật
pháp. Trong bối cảnh đó, chúng taphải nhận thức rõ thực trạng kinhtếđối
ngoại cửa nớc ta. Do thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề này nên em đã
chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp cơ bản để phát triển vànângcaohiệu
quả kinhtếđốingoại từ nay đến hến năm 2020.
Để nghiên cứu tận đề trên thì taphải biết lựa chọn sử dụng phơng pháp
luận hợp lý vàhiệu quả. Đó là, nhận thức khoa học phải bắt đầu bằng sự
quan sát các hiện tợng cụ thể biểu hiện các quá trình kinhtế rồi dùng phơng
pháp trừu tợng hoá để tìm ra bản chất và tính qui luật của sự phát triển, sau
Phạm Anh Dũng Lớp: 7031
1
Đề án Kinhtế chính trị Học viện Ngân hàng
đó các mối quan hệ nội tại, cơ chế tác động cụ thể củaquá trình lu chuyển
hàng hoá và liên kết kinhtế với nớc ngoài. Kinhtếđốingoại là tổng thể các
quan hệ kinhtếcủa nền kinhtế quốc dân với nớc ngoài, là một bộ phận của
quá trình tái sản xuất xã hội. Các quy luật của lu thông hàng hoá bắt nguồn
từ các quy luật hoạt động bên trong và bên ngoàingoài nớc đó, do vậy, cần
phải có quan điểm hệ thống và toàn diện trong nghiên cứu. Mặt khác, quá
trình hình thành và phát triển các quan hệ buôn bán gắn liền với những
hoàn cảnh lịch sử nhất định, do đó phải có quan điểm lịch sử khi nghiên
cứu các vấn đề củakinhtếđối ngoại.
Nh vậy, nội dung gói gọn trong bài viết này là trình bày những quan
điểm, đáng giá, nhận xét của em về thực trạng và giải pháp để phát triển và
nâng caohiệuquảkinhtếđốingoại ở Việt Nam hiện nay.
Phạm Anh Dũng Lớp: 7031
2
Đề án Kinhtế chính trị Học viện Ngân hàng
Phần II- Nội dung
Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về lý luận
1. Thế nào là kinhtếđối ngoại
Ta có thể hiểu một cách nôm na, kinhtếđốingoại là việc mua, bán
hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia hay nói cách khác là nó nh
chiếc cầu nối giữa cung và cầu hàng hoá, dịch vụ của thị trờng trong và
ngoài nớc về số lợng, chất lợng và thời gian sản xuất.
Điều kiện để kinhtếđốingoại sinh ra, tồn tạivà phát triển là: có sự
tồn tạivà phát triển của nền kinhtế hàng hoá - tiền tệ kèm theo đó là sự
suất hiện của t bản thơng nghiệp; có sự ra đờicủa Nhà nớc và sự phát triển
của phân công lao động quốc tế giữa các nớc.
Ngoài ra, ta còn phảihiểu thế nào là kinhtế quốc tế, thế nào là toàn
cầu hoá?
Kinh tế quốc tế là sự trao đổi, buôn bán hàng hoá, dịch vụ trên phạm
vi tào thế giới, trong đó thể hiện mối quan hệ kinhtế giữa các nớc với nhau,
hay giữa các khu vực với nhau.
Còn toàn cầu hoá là quá trình liên kết ngày một rộng lớn giữa các nớc
và thể hiện là mối quan hệ bình đẳng về kinhtế giữa các nớc trên thế giới
với nhau.
Trên đây là một số khái niệm cơ bản ta cần nắm rõ để có thể nghiên
cứu những lý luận khác.
2. Tạisao nớc taphảimởrộngvànângcaohiệuquảcủakinhtếđối
ngoại
Vài trò và tác dụng của nó, trong điều kiện nớc ta hiện nay, kinhtếđối
ngoại có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinhtế quốc dân. Vì vậy
Đảng và Nhà nớc luôn luôn coi trọng lĩnh vực này và nhấn mạnh: "Nhiệm
vụ ổn định và phát triển kinhtế cũng nh sự nghiệp phát triển khoa học kỹ
thuật và công nghiệp hoá của nớc ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ
Phạm Anh Dũng Lớp: 7031
3
Đề án Kinhtế chính trị Học viện Ngân hàng
thuộc một phần vào việc mởrộngvànângcaohiệuquảcủakinhtếđối
ngoại " (văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI).
Sự gia tăng mạnh mẽ của toàn cầu hoá kinhtế đặt ra yêu cầu đòi hỏi
các quốc gia phải có chiến lợc hội nhập phù hợp vào nền kinhtế thế giới và
khu vực. Thực vậy, hội nhập vào nền kinhtế khu vực và thế giới không chỉ
cho phép Việt Nam thu đợc vốn mà dựa vào đó Việt Nam nắm bắt đợc
những công nghệ kỹ thuật và quản lý tiên tiến, từng bớc tạo ra một đội ngũ
công nhân có trình độ phù hợp cho việc phát triển nền công nghiệp hiện đại
trong thời đại ngày nay.
Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập kinhtế khu vực và thế giới Việt
Nam đang phảiđối mặt với nhiều thách thức, trong đó đặc biệt là năm thách
thức sau đây:
Thứ nhất, tiềm lực vật chất của Việt Nam còn yếu, nguồn nhân lực
nói chung có trình độ thấp và có kỹ năng không cao, điều này kiến cho việc
tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế gặp nhiều bất cập. Khó
khăn này thể hiện ở chổ năng lực tiếp nhận công nghệ yếu, khó phát huy lợi
thế của nớc đi sau trong việc tiếp nhận các nguồn lực có sẵn từ bên ngoài để
năng cao cơ sở hạ tầng kỹ thuật; dẫn đến nguy cơ Việt Nam có thể trở thành
"bãi rác" của các công nghệ lạc hậu.
Thứ hai, sức cạnh tranh, đặc biệt là của các sản phẩm công nghiệp
Việt Nam quá thấp, do đó Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc củng cố
và phát triển các thị trờng mới trong điều kiện nhiều nớc đang phát triển
cuàng chọn chiến lợc tăng cờng hớng về xuất khẩu nên Việt Nam sẽ bị áp
lực cạnh tranh ngay tại thị trờng nội địa; việc mởcửa thị trờng nội địa theo
AFTA, WTO có thể biến Việt Nam thành thị trờng tieu thụ sản phẩm nớc
ngoài nếu các doanh nghiệp trong nớc không bám giữ đợc.
Thứ ba, do tri thức và trình độ kinh doanh của dân ta còn thấp, cộng
với hệ thống tài chính và ngân hàng còn yếu kém nên còn thụ động và thao
túng. Từ kinh nghiệm và các nớc đang phát triển trong khu vực cho thấy,
Phạm Anh Dũng Lớp: 7031
4
Đề án Kinhtế chính trị Học viện Ngân hàng
nguy cơ lệ thuộc vào các tổ chức tài chính nớc ngoàivà quốc tế là một thực
tế.
Thứ t, hệ thống thông tin - viễn thông toàn cầu hoá với t cách là một
thứ quyền lực siêu hạng đang phát triển nhanh có thể gây ra tác động tiêu
cực trực tiếp đến án ninh kinh tế, văn hoá xã hội, theo hớng rối loại làm lợi
cho các thế thực bên ngoài. Vấn đề là kiểm soát việc tự do hoá thông tin,
truyền thống nh thế nào để không từ bỏ lợi ích tận dụng khai thác nó mà
vẫn hạn chế tối đa nguy hại có thể gây ra.
Thứ năm, trong quan hệ kinhtếđối ngoại, chủ yếu là với các quốc gia
có tiềm lực mạnh, có thể chứa đựng những yếu tố tiêu cực nh muốn kìm
hãm thậm chí gây sức ép, buộc Việt Nam phải thay đổi những vấn đề có
tính nguyên tắc nh định hớng, mục tiêu, mục đích phát triển. Ví dụ: mục
đích chính của các công ty xuyên quốc gia là lợi nhuận, còn đối với Việt
Nam thì vấn đề có lợi nhuận vẫn cha đủ, mà mục đích chính là vì "dân giầu
nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Trong rất nhiều trờng
hợp, quan hệ kinhtế đã giúp tạo ra lợi nhuận, nhng không công bằng, một
số tầng lớp dân c đợc hởng lợi nhng lại làm cho nớc nhà nghèo đi.
Bên cạnh đó những thách thức nêu trên, Việt Nam cũng đã tận dụng đ-
ợc nhiều cơ hội trong quá trình hội nhập vào nền kinhtế khu vực và thế
giới. Đó là:
Thứ nhất, với quan điểm và nguyên tắc rõ rằng, Việt Nam chủ động
đẩy nhanh quá trình hội nhập. Từ nhận thức này, trong những năm qua Việt
Nam đã có bớc chuyển đổi lớn trong chính sách phát triển kinhtếđối ngoại.
Các chính sách này đều theo hớng tự do hoá, tất nhiên ở các tầng lớp khác
nhau phụ thuộc vào thực lực cụ thể của mỗi lĩnh vực.
Thứ hai, tham gia tào cầu hoá chính là nhằm tranh thủ những điều
kiện quốc tế để khai thác các tiềm năng nớc nhà, phục vụ cho việc nângcao
đời sống nhân dân. Việt Nam là quốc giá có nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú nhng cha đợc khai thác hiệu quả. Với nguồn tài nguyên phong
phú không chỉ tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành công nghiệp khai
Phạm Anh Dũng Lớp: 7031
5
Đề án Kinhtế chính trị Học viện Ngân hàng
thác chế biến mà còn là sức thu hút đối với các Công ty nớc ngoài. Trên cơ
sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, Việt Nam có thể xác lập cơ cấu
ngành kinhtế với những sản phẩm có tính cạnh tranh đáp ứng đợc nhu cầu
thị trờng thế giới.
Thứ ba, trong điều kiện nền kinhtế thế giới đang quá độ sang nền
kinh tế trí tuệ, khoa học công nghệ phát triển mạnh trở thành lực lợng sản
xuất trực tiếp, chi phối mọi lĩnh vực kinhtế - xã hội nhng cũng không thể
thay thế vai trò của nguồn lực lao động. Hơn nữa, nguồn lực lao động còn là
nhân tố sáng tạo công nghệ thiết bị và sử dụng chúng trong quá trình phát
triển kinh tế.
Trên thực tế nhiều Công ty nớc ngoài ở Việt Nam, một trong những lý
do quan trọng tận dụng nguồn lao động dồi dào, rẻ và có khả năng tiếp thu
công nghệ mới ở Việt Nam. Theo đánh giá của các Công ty Nhật khi phân
tích thế môi trờng kinh doanh của các quốc gia ASEAN, Việt Nam đứng
thứ 7 trong tổng số quốc gia, lớn hơn Lào, Campuchia, Myanma. Tuy vậy
nếu xét riêng về yêu nguồn lực, lợi thế của Việt Nam không thua kém Thái
Lan, thậm chí còn vợt cả Indônêxia và Singapore. Chỉ số HDI (Huma
Development Index) của Việt Nam tuy cha so với thế giới, mới chỉ đạt 0,56,
song nếu so với các quốc gia có thu nhập tơng ứng thì Việt Nam lại thuộc
nhóm cao hơn.
Hội nhập kinhtế quốc tế đã tạo cơ hội cho nguồn lực của nớc ta khai
thông, giao lu với thế giới bên ngoài. Việt Nam đã xuất khẩu lao động qua
các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu và nhập khẩu lao động kỹ
thuật cao công nghệ mới rất cần thiết. Nh vậy với lợi thế nhất định về nguồn
lao động cho phép lựa chọn dạng hình phù hợp tham gia vào hội nhập và
quá trình hội nhập đã tạo điều kiện để nângcao chất lợng nguồn lao động ở
Việt Nam.
Thứ t, Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinhtế quốc tế trong
điều kiện hoà bình, chính trị - xã hội ổn định. Đây là cơ hội rất quan trọng
để tập trung phát triển kinh tế, mởrộng quan hệ đối ngoại, chính trị xã hội
Phạm Anh Dũng Lớp: 7031
6
Đề án Kinhtế chính trị Học viện Ngân hàng
ổn định là bộ lọc quan trọng trong quá trình giao lu hội nhập, hơn nữa nó
đảm bảo vai trò định hớng trong hội nhập quốc tế.
Đảm bảo không ngừng nângcaohiệuquảkinhtế là mối quan tâm
hàng đầu của bất kỳ nền kinhtế nói chung vàcủa mỗi doanh nghiệp nói
riêng. Hiểu đúng bản chất củahiệuquảkinhtếđốingoại cũng nh mục tiêu
đảm bảo hiệuquảkinhtếcủa mỗi thời kỳ, là vấn đề có ý nghĩa thiết thực
không những về lý luận thống nhất quan niệm về bản chất củahiệuquả
kinh tếđốingoại mà còn rất cần thiết cho hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực
này. Hiểu đúng bản chất hiệuquảkinhtếđốingoại chính là xác định yêu
cầu đối với việc đề ra mục tiêu và biện pháp nângcaohiệuquảkinhtếđối
ngoại. Nh vậy mởrộngvànângcaohiệuquảkinhtếđốingoại là góp phần
thúc đẩy tăng nhanh năng suất lao động xã hội qua đó tạo thêm nguồn tích
luỹ cho sản xuất vànângcao mức sống ở trong nớc.
Chúng ta thực hiện mởrộngvà nâng caohiệuquả kinh tếđốingoại
phải dựa trên những nguyên tắc và hình thức cơ bản củakinhtếđối ngoại.
3. Những nguyên tắc và hình thức cơ bản củakinhtếđối ngoại
Không một quốc gia nào có thể tồn tạivà phát triển kinhtế mà lại
không tham gia vào phân công lao động quốc tếvà trao đổi hàng hoá với n-
ớc ngoài. Nền kinhtếđốingoại không chỉ là nhân tố bổ sung cho kinhtế
trong nớc mà kinhtế trong nớc phải thích nghi với lựa chọn phân công lao
động quốc tế. Do vậy, phải khai thác đợc mọi lợi thế của hoàn cảnh chủ
quan trong nớc phù hợp với xu thế phát triển củakinhtế thế giới và quan hệ
kinh tế quốc tế. Mặt khác phải tính toán lợi thế tơng đối có đợc nhờ tham
gia vào buôn bán và phân công lao động quốc tế. Do đó nói đến kinhtếđối
ngoại là nói đến khả năng liên kết kinh tế, hội nhập với kinhtế khu vực vầ
quốc tếđòi hỏi khả năng xử lý thành công mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Những nỗi bật lên, đó là nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, nó chi phối
các quan hệ kinhtếđối ngoại.
Phạm Anh Dũng Lớp: 7031
7
Đề án Kinhtế chính trị Học viện Ngân hàng
Hình thức cơ bản củakinhtếđốingoại là xuất khẩu và nhập khẩu là
việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nớc ngoài. Nhập khẩu là việc mua bán
hàng hoá và dịch vụ của nớc ngoài.
Trên đây là những vấn đề lý luận mà chúng ta cần phải nắm rõ để có
thể đi vào nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nhằm mởrộngvà nâng
cao hiệuquả kinh tếđốingoại từ nay đến hết năm 2020.
Phạm Anh Dũng Lớp: 7031
8
Đề án Kinhtế chính trị Học viện Ngân hàng
Chơng II: Thực trạng và giải pháp
Sự phát triển kinhtếđốingoại nớc ta trong thời gian vừa qua đã có ý
nghĩa hết sức quan trọng, thậm chí là quyết định đối với sự tăng trởng kinh
tế của nớc ta. Nớc ta đã đã đạt đợc nhiều thành tựu cả về tăng trởng xuất
nhập khẩu, thu hút vốn nớc ngoàivà phát triển du lịch. Tuy nhiên còn rất
nhiều vấn đề nan giải mà chúng taphải quan tâm.
1. Thực trạng
Kinh tếđốingoại đã đạt tốc độ tăng trởng kinhtế khá cao trong cả
thập kỷ 90, mặc dù có sự giảm sút tốc độ từ năm 1999
Lý do cho sự tăng tởng caocủa các lĩnh vực kinhtếđốingoai trên có
thể là tơng đối rõ, những lý do cho sự sụt giảm tốc độ tăng trởng kinhtếđối
ngoại trong những năm gần đây còn có thể có những ý kiến khác nhau.
Đóng là có lý do khách quan do suy giảm kinhtế toàn cầu và khu vực, do
giá hàng xuất khẩu củata giảm nghiêm trọng Tuy nhiên, Trung quốc
cũng chịu tác động bởi những hoàn cảnh khách quan bên ngoài nh nớc ta
nhng cả giá trị xuất khẩu lẫn FDI vào Trung Quốc trong vài năm nay vẫn có
mức tăng trởng cao. Do vậy, việc giảm tăng trởng của cả giá trị xuất khẩu
lẫn FDI vào nớc ta trong thời gian qua không chỉ do nguyên nhân khách
quan, mà có thể lại do những nguyên nhân chủ quan là chính
Trớc hết, đó là tình trạng bảo hệ mậu dịch không giảm đáng kể mà
còn gia tăng.
Mức thuế suất nhập khẩu bình quân đã đợc giảm từ trên 16% xuống
còn trên 13% trong thời gian 1996 - 1998, nhng đã tănglên tới 16% vào
năm 1001. khung thuế nhiều và nhiều mặt hàng nhập khẩu còn chịu mức
thuế cao; chỉ có 20% số dòng thuế đợc áp dụng mức thuế 5%. Việc hoàn
thuế cho các hàng hoá nhập để xuất có quá nhiều thủ tục phức tạp phiền hà
và kém hiệu lực. Các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ mậu dịch vẫn
còn đợc áp dụng đối với nhiều lĩnh vực, đặc biệt là sự quản lý của các bộ
chuyên ngành. Hàng rào bảo hộ mậu dịch cao này tởng nh chỉ có tác dụng
Phạm Anh Dũng Lớp: 7031
9
Đề án Kinhtế chính trị Học viện Ngân hàng
ngăn chặn các dòng hàng nhập khẩu, nhng trên thực tế chúng đã tác động
tiêu cực tới toàn bộ hoạt động kinhtếđối ngoại. Vì khi đánh thuế cao vào
các hàng hoá nhập khẩu, giá bán của chúng và các hàng hoá liên quan ở
trong nớc đã tăng lên. Các nhà xuất khẩu phải sử dụng các hàng hoá giá cao
này, công nhân viên của họ cũng phải tiêu dùng các hàng hoá nhập khẩu
giá cao, mà mức cao giá này ớc tính vào khoảng 20 - 100% tuỳ theo mặt
hàng. Do vậy đã đẩy chi phí của các hàng xuất khẩu tăng lên, giảm khả
năng cạnh tranh của chúng và tác động xuấu đến xuất khẩu. Hàng rào bảo
hộ mậu dịch cao chỉ khuyến khích sản xuất thay thế nhập khẩu, FDI cũng
tự nhiên phải theo hớng này, trong khi thị trờng nội địa củata nhỏ bé và
ngày càng bão hoà, do vậy FDI không tăng lên đợc và thậm chí đã chậm lại.
Hàng rào bảo hộ còn ảnh hởng xấu tới cả du lịch, vì giá cả tiêu dùng ở Việt
nam cao, không hấp dẫn khách du lịch.
Thứ hai, chi phí sản xuất củata nói chung còn cao so với các quốc
gia khu vực, do vậy lợi thế cạnh tranh bị giảm thiểu.
Chi phí sản xuất đã phụ thuộc vào các yếu tố: thuế nhập khẩu, thuế
doanh thu VAT, các phụ phí, tiền lơng, giá các dịch vụ, công nghệ đợc sử
dụng
Thuế xuất khẩu, kể cả hàng rào phi thuế quản của nớc ta hiện nay có
lẽ ở vào hàng cao nhất khuvực, cao hơn cả Trung Quốc, trong khi mức thuế
quan của nhiều quốc gia Đông á hiện chỉ còn khoảng 4 - 6%. Thuế doanh
thu củata ở mức 32%, cũng vào hàng cao nhất khu vực. Thuế VAT, thuế
tiêu thụ đặc biệt, phụ thu đều ở mức cao . Thế thu nhập đối với ngời nớc
ngoài củata hiện ở mức cao nhất trong khu vực, trong khi ở Indônêxia là
30%. Thái Lan là 37%, ở Trung Quốc là 45%. Mức thuế thu nhập cao này
đã làm cho ngời nớc ngoài không muốn làm việc ở Việt Nam.
Tính chung chi phí lao động của nớc ta hiện nay tơng tự với
Inđônêxia, còn thấp hơn các nớc ASEAN - 4, nhng mức thấp này đã giảm
dần.
Phạm Anh Dũng Lớp: 7031
10
[...]... về kinhtếđốingoạiđòi hỏi kinhtếđối nội phải thay đổi Chính sự tiến triển không kịp củakinhtếđối nội sẽ cản trở kinhtếđốingoại phát triển và ngợc lại Nớc ta đang ở thời điểm kinhtếđối nội không phát triển kịp, cả trở kinhtếđốingoại - luật pháp thay đổi chậm, các Công ty chậm đổi mới và yếu kém, điều hành của bộ máy quản lý kém hiệu lực Đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kinh. .. kinhtế quốc tế, toàn cầu hoá, tất cả nhân dân và Nhà nớc đang chuẩn bị mọi nguồn lực, mọi điều kiện tốt nhất phục vụ cho tiến trình hội nhập Hội nhập kinhtếđốingoại giúp chúng ta phát triển kinhtế đất nớc, kinhtếđốingoại mang lại cho ta những nguồn vốn to lớn, giúp chúng ta thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Hội nhập kinhtếđốingoại giúp nền kinhtế nớc ta. .. II- Nội dung 3 Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về lý luận .3 1 Thế nào là kinhtếđốingoại 3 2 Tạisao nớc taphảimởrộngvà nâng caohiệuquả của kinhtếđốingoại 3 3 Những nguyên tắc và hình thức cơ bản củakinhtếđốingoại 7 Chơng II: Thực trạng và giải pháp 9 1 Thực trạng 9 2 Giải pháp 15 Phần III- Kết luận 29 Tài liệu tham... kinh doanh kinhtếđốingoại đã tăng cả về số lợng và chất lợng nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập kinhtế quốc tế hiện nay Trớc những năm 1990 các doanh nghiệp hoạt động kinhtếđốingoại chỉ có mấy trăm Công ty xuất nhập khẩu và du lịch quốc tếvà tất cả đều là của quốc doanh Nay đội ngũ doanh nghiệp hoạt động kinhtếđốingoại đã lên đến hàng nghìn gồm cả quốc doanh, t nhân và các doanh nghiệp... đổingoạitệ khó khăn, tốn kém Các vấn đề về tỷ giá, thuế quan, hải quan, những quy chế về đầu t nớc ngoài, chính sách xuất nhập cảnh cần phải đợc xem xét Phạm Anh Dũng 12 Lớp: 7031 Đề án Kinhtế chính trị Học viện Ngân hàng lại vàđổi mới thích hợp với những điều kiện mới của khu vực kinhtếđốingoại đã gia tăng vợt trội Kinhtếđốingoạivàđối nội thực chất chỉ là hai mặt của một nền kinh tế, ... cho hoạt động kinhtếđối ngoại, thì khó có thể đáp ứng đợc yêu cầu vốn để mởrộng hoạt động kinhtếđốingoại Nhng những đổi mới này sẽ đi theo hớng nào? Phạm Anh Dũng 20 Lớp: 7031 Đề án Kinhtế chính trị Học viện Ngân hàng Trớc hết cần mạnh dạn cho phép một số ngân hàng thơng mại củata liên doanh với ngân hàng nớc ngoàivà cho phép các ngân hàng nớc ngoàimởrộng dịch vụ kinh doanh và nội tệ, cung... kinhtế thế giới, làm cho chúng ta khỏi bỡ ngỡ khi tham gia vào toàn cầu hoá nền kinhtế Nhìn chung, hội nhập kinhtếđốingoại là một thuận lợi vô cùng to lớn cho sự phát triển kinhtế đất nớc Nhng mặt khác, cũng đặt ra những thách thức cho nền kinhtế đất nớc làm sao để tận dụng thành công khu vực kinhtế toàn cầu, từ đó tạo điều kiện thuận lợi to lớn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Kinh. .. lớn cần phải khẳng định Đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động kinhtếđốingoại có một vai trò rất quan trọng, nếu không nói là quyết định đối với sự phát triển kinhtế đất nớc Thực tế thế giới cho thấy các doanh nghiệp này hoạt động rất đa dạng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất, thơng mại dịch vụ đến bảo hiểm Chính tính đa dạng này mới đảm bảo cho hoạt động kinhtếđốingoại có hiệu quả Một... thể chế kinh tế, hành chính thông thoáng phù hợp với các thông lệ quốc tế Khu kinhtếmở này sẽ có khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quảcao nhất các Phạm Anh Dũng 21 Lớp: 7031 Đề án Kinhtế chính trị Học viện Ngân hàng dòng vốn bên ngoàivà cả bên trong Chỉ một đặc khu kinhtế Thẩm Quyến của Trung Quốc trong nhiều năm đã thu hút đợc một khối lợng vốn FDI gần nh bằng cả tổng giá trị FDI của Việt... tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinhtếđốingoại Các lĩnh vực kinhtếđốingoại cần những nguồn nhân lực gì? đó là các nhà chuyên đàm phán kinhtế trên các diễn đàn song và đa phơng để mởcửa thị trờng; những nhà nghiên cứu đánh giá tình hình thế giới, tìm kiếm thông tin, hoạch định chính sách, tìm hiểu thị trờng, môi giới, quảng bá đầu t, những nhà quản lý kinh doanh đối ngoại, những công nhân, kỹ s, . khác.
2. Tại sao nớc ta phải mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối
ngoại
Vài trò và tác dụng của nó, trong điều kiện nớc ta hiện nay, kinh tế đối
ngoại. định yêu
cầu đối với việc đề ra mục tiêu và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế đối
ngoại. Nh vậy mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại là góp