CHUYÊN ĐỀ SẢN BỆNH BỆNH TIM VÀ THAI Giáo viên: TS NGUYỄN THỊ TỪ VÂN PGS HUỲNH NGUYỄN KHÁNH TRANG

54 11 0
CHUYÊN ĐỀ SẢN BỆNH BỆNH TIM VÀ THAI Giáo viên: TS NGUYỄN THỊ TỪ VÂN PGS HUỲNH NGUYỄN KHÁNH TRANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ SẢN BỆNH BỆNH TIM VÀ THAI Giáo viên: TS NGUYỄN THỊ TỪ VÂN PGS HUỲNH NGUYỄN KHÁNH TRANG Học viên : NGUYỄN BÁ MỸ NGỌC MỤC LỤC Đặt vấn đề II Sinh lý hệ tim mạch thai kỳ III Ảnh hưởng bệnh tim lên thai ngược lại IV Các dấu hiệu biến đổi tự nhiên hệ tim mạch thai kỳ V Các bệnh lý tim mạch thai kỳ VI Chẩn đoán bệnh tim Dấu hiệu lâm sàng Phân loại lâm sàng VII Xử trí VIII Ứng dụng lâm sàng IX Kết luận I MỤC TIÊU Trình bày thay đổi sinh lý hệ tim mạch thai kỳ Trình bày ảnh hưởng bệnh tim lên thai ngược lại Biết chẩn đoán bệnh tim sản phụ mang thai Phân loại mức độ bệnh tim Trình bày hướng xử trí chung riêng mức độ bệnh tim sản ĐẶT VẤN ĐỀ  Khi mang thai, có nhiều thay đổi giải phẫu, huyết học, nội tiết, tuần hoàn làm tăng dần gánh nặng hệ tuần hoàn  Người khỏe mạnh thích ứng – Người bệnh tim có thai trở thành gánh nặng, gây biến chứng nguy hiểm đến tử vong mẹ, thai  Trừ bệnh tim nặng, không nên mang thai - Các bệnh tim mạch khác, mang thai sinh đẻ được, phải tư vấn kỹ yếu tố nguy cơ, hậu quả, biện pháp giảm tối đa bất lợi có mang thai, sinh nở thai nhi  Thai phụ cần chăm sóc bác sĩ tim mạch, sản khoa, gây mê nhi khoa SINH LÝ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ Khoái lượng máu Bắt đầu tăng tuần thứ 6, tăng nhanh đến tháng thứ 5, sau chậm Tháng thứ 7, tăng 50% tổng lượng máu chưa có thai Có tương quan lượng máu tăng với trọng lượng thai, cân nặng mẹ, số lần mang thai Estrogen kích hoạt hệ renin tăng tiết Aldosterone tăng giữ muối nước   SINH LÝ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ Cung lượng tim: Cung lượng tim tăng 30 - 50 % chưa có thai Do tăng khối lượng tuần hoàn tăng tần số tim Khởi đầu tuần thứ 5, đỉnh cao tháng thứ hay Tần số tim: Tần số tim tăng 10 - 20 nhát/phút Tăng cao vào tam cá nguyệt thứ SINH LÝ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ Huyết áp sức cản mạch HA bắt đầu giảm tam cá nguyệt I, nhiều thai kỳ trở lại mức trước có thai lúc sanh HA tâm trương giảm nhiều HA tâm thu giảm sức cản mạch ngoại vi Giảm sức cản mạch : tăng hormon sinh dục, tăng Prostaglandin, tăng thân nhiệt thai nhi phát triển tử cung mang thai có sức cản mạch thấp SINH LÝ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ Haï huyết áp tư nằm ngữa thai kỳ Là hội chứng, chiếm 11% thai phụ Triệu chứng: cảm giác yếu, buồn nôn, xây xẩm, nhẹ đầu, ngất (±) Xảy tư nằm ngữa, tử cung lớn đè lên TMC dưới, ngăn máu trở tim Khi nằm nghiêng không triệu chứng

Ngày đăng: 18/04/2022, 17:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Huyết động học, hơ hấp ở người bình thường và cĩ thai - CHUYÊN ĐỀ SẢN BỆNH BỆNH TIM VÀ THAI Giáo viên: TS NGUYỄN THỊ TỪ VÂN PGS HUỲNH NGUYỄN KHÁNH TRANG

Bảng 1.

Huyết động học, hơ hấp ở người bình thường và cĩ thai Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2: Thay đổi bình thường huyết động học khi mang thai  - CHUYÊN ĐỀ SẢN BỆNH BỆNH TIM VÀ THAI Giáo viên: TS NGUYỄN THỊ TỪ VÂN PGS HUỲNH NGUYỄN KHÁNH TRANG

Bảng 2.

Thay đổi bình thường huyết động học khi mang thai Xem tại trang 16 của tài liệu.

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • MỤC LỤC

  • Slide 3

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • SINH LÝ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • SINH LÝ HỆ TIM MẠCH TRONG THAI KỲ

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Bảng 1: Huyết động học, hơ hấp ở người bình thường và có thai

  • Bảng 2: Thay đổi bình thường huyết động học khi mang thai

  • ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH TIM LÊN THAI VÀ NGƯỢC LẠI

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Các nguy cơ biến chứng tim mạch khi mang thai:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan