1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ý nghĩa thời sự vào nep và mấy vấn đề vận dụng vào thực tiễn nước ta

26 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 249 KB

Nội dung

Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Ch ơng I- NEP chính sách của Đảng cộng sản ở bớc ngoặt lịch sử của cách mạng 2 I- Bớc chuyển từ chiến tranh sang hoà bình, hoàn cảnh ra đời của NEP 2 II- Những mâu thuẫn về kinh tế chính trị, sự phân tích Lêninít những mâu thuẫn ấy 3 III- Nội dung chủ yếu của NEP 4 Ch ơng II - NEP Chiến lợc xây dựng chủ nghĩa x hội từ ã xuất phát điểm lạc hậu 8 I- Xác định quan điểm phát triển cách mạng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện kinh tế lạc hậu 8 II- chiến lợc liên minh công nông về mặt kinh tế 9 III- Con đờng từ nền kinh tế nhiều thanh phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa 11 Ch ơng III - ý nghĩa thời sự vào NEP mấy vấn đề vận dụng vào thực tiễn nớc ta 17 I- Bài học lịch sử 17 1 II- ý nghĩa thời sự của NEP những suy nghĩ về sự vận dụng vào điều kiện nớc ta 18 III- Những thành tựu bớc đầu của công cuộc cải cách dới ánh sáng của t duy kinh tế mới 21 Kết luận 23 Tài liệu tham khảo 24 2 Lời mở đầu Hiện nay chúng ta đang trong quá trình giải quyết những khó khăn to lớn về kinh tế xã hội, phấn đấu cho những chặng đờng đầu của công cuộc tiến lên chủ nghĩa xã hội.Thực tiễn ở nớc ta cũng nh ở các nớc xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giới là không thể giải quyết những vấn đề có tính thời sự bằng các chủ trơng dựa trên t duy cũ, mang tính chất bị động đối phó với tình hình.Hoàn cảnh đặc thù ở nớc ta đòi hỏi phải có những chiến lợc sách lợc tình thế, vừa đáp ứng đợc nhu cầu trớc mắt vừa tạo nền móng cho sự phát triển lâu dài.Chiến lợc đó phải dựa trên những cơ sở lí lụân vững chắc cơ sở lí luận đầy đủ, có tính đến kinh ngiệm thời kì đã qua của nớc ta kinh ngiệm của hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giới.Trong bối cảnh đó chúng ta lại nhớ đến chính sacchs kinh tế mới của Lênin,đó là một mẫu mực về chiến lợc tình thế, đồng thời xây dựng chiến lợc lâu dài xây dựng chủ nghĩa xã hội từ xuất phát điểm lạc hậu.Thực tiễn ra đời phát triển của chủ nghĩa xã hội trong hơn tám thập kỉ qua càng làm tăng giá trị quốc tế của chính sách kinh tế mới của Lênin. ở nớc ta nhiều ngời đã nói tới chính sách kinh tế mới của Lênin từ nhiều năm trớc. Nhng hiện nay thực tiễn cách mạng nớc ta đặt ra nhiều vấn đề, với mức độ khó khăn cụ thể hơn, nh vấn đề sử dụng nhiều thành phần kinh tế với vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, vận dụng quan hệ hàng hoá- tiền tệ, quy luật giá trị với vai trò kế hoạch hoá, vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc phát huy mạnh mẽ tính chủ động, sáng tạo của cơ sở địa phơng Sẽ không có một chủ trơng, chính sách nào thành công nếu không nhận thức đúng đắn giải quyết có hiệu quả những vấn đề lí luận cơ bản đó. Trong mấy năm qua,việc tìm tòi xây dựng cơ chế quản lí mới chúng ta đã đạt đợc những kết quả nhất định, thể hiện sự vận dụng sáng tạo tinh thần của chính sách kinh tế mới vào nông nghiệp,củng cố khối liên minh công nông về kinh tế, khẳng định vai trò của thơng nghiệp trong sự thiết lập các quan hệ kinh tế mới Nếu chúng ta tổng kết một cách ngiêm khắc những sai lầm khuyết điểm trong những năm vừa qua đồng thời nhận thức đầy đủ hơn t tởng của Lênin thì sẽ hoàn thiện đợc cơ chế quản lí mới trên qui mô nền kinh tế quốc dân, từ đó đặt nền móng cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta trong thời kì quá độ. Bài viết này mong sẽ đóng góp một phần nhỏ vào hớng suy nghĩ đó. 3 Chơng I NEP - Chính sách của Đảng cộng sản ở bớc ngoặt lịch sử của cách mạng NEP- từ gọi tắt " Chính sách kinh tế mới " đợc Lênin dùng lần đầu tiên vào năm 1922, mãi vang lên trong tâm trí biết bao thế hệ những ngời cộng sản các nớc, khi họ bắt tay vào giải quyết những vấn đề phức tạp của chặng đờng đầu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ những xuất phát điểm khác nhau. I. Bớc chuyển từ chiến tranh sang hoà bình, hoàn cảnh ra đời của NEP. Cuối năm 1920, phần nớc Nga Xô Viết đợc giải phóng khỏi bọn bạch vệ can thiệp, chuyển sang giai đoạn kiến thiết đất nớc trong hoà bình từ những điều kiện cực kì khó khăn.Sự tàn phá về kinh tế đạt đến mức đọ cha từng có.Những hậu quả nặng nề của những năm chiến tranh đế quốc nội chiến đã làm cho tình hình kinh tế xã hội trở nên nóng bỏng. Về công nghiệp: Tổng sản lợng công nghiệp( triệu rúp) năm 1920 so với năm 1917 giảm đi hơn 4 lần, số nhân công giảm đi gần 1/2.Do đó tỉ trọng sản phẩm công nghiệp trong nền kinh tế năm 1920 giảm xuống còn 25%.Hầu hết các ngành đều sa sút.So với năm 1913, sản lợng đại công nghiệp giảm xuống tới 12,8%.Vì vậy tơng quan đã thay đổi ngiêng về tiểu công nghiệp ( từ 22,4% tăng lên 52,3%). Về nông nghiệp: Tình hình trong lĩnh vực này tiếp tục xấu đi.Diện tích gieo trồng, sản lợng ngũ cốc, sản phẩm chăn nuôi đều giảm.Tổng sản lợng nông nghiệp năm 1921 chỉ bằng 60% năm 1913.Bình quân ngũ cốc trên đầu ngời năm 1920 là 246 kg so với 405 kg mức trớc chiến tranh. Về giao thông -vận tải: Bị tàn phá nghiêm trọng, 61% số đầu máy , 28% số toa xe , 4000 cây cầu nhiều kho tàng, bến bãi bị phá huỷ.Khối lợng vận chuyển năm 1920 chỉ bằng 20% mức trớc chiến tranh. Về tài chính- tín dụng: Lâm vào tình trạng rối loạn.Năm 1918 bội chi ngân sách là 30 tỉ rúp, năm 1921 bội chi lên đến mức kỉ lục là 21937 tỉ rúp.Mức dự trữ vàng sụt giảm ngiêm trọng.Nếu năm 1914 mức vàng đảm bảo cho khối lợng tiền tệ trong lu thông là 98,2% thì đến năm 1917 chỉ còn 6,8%.Khối lợng tiền tệ trong lu thông tăng nhanh trong khi khối lợng hàng hoá giảm mạnh đa đến sự tăng vọt của giá cả hàng hoá, trung bình năm 1921 tăng hơn 20 lần so với năm 1913 Về xã hội: Do sản xuất lu thông sa sút nên đời sống của nhân dân lao động càng thêm khó khăn. Tiền lơng thực tế giảm xuống gần 3 lần so với mức 4 trớc chiến tranh.Do thiếu ăn thờng xuyên cộng với điều kiện sống xuống cấp, nên tỉ lệ công nhân mắc bệnh tỉ vong tăng lên.Trong khi đó, vì thiếu điều kiện sản xuất nên nhiều nhà máy phải đóng cửa, số ngời thất nghiệp tăng lên, tình trạng biến chất của giai cấp công nhân tiếp tục diễn ra. II. Những mâu thuẫn về kinh tế chính trị, sự phân tích Lêninít những mâu thuẫn ấy. Cuộc khủng hoảng đã xuất hiện ngay khi vừa ngừng tiếng súng.Nguy cơ đó tiếp tục tăng lên đòi hỏi những ngời cộng sản nhận thức sâu sắc đầy đủ hơn những vấn đề lí luận thực tiễn của thời kì quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội. Thực sự sẽ không dễ dàng tìm ra nhanh chóng câu trả lời cho những vấn đề phức tạp.Bởi vì trớc khi cách mạng tháng 10 thành công thiết lập nên chuyên chính vô sản đầu tiên trên trái đất, thì t tởng Macxít chỉ xem xét những vấn đề của thời kì quá độ về mặt lí luận.Nhng lúc này những ngời cộng sản phải bắt tay vào giải quyết những vấn đề thực tiễn của thời kì quá độ, trong đó vừa phải giải quyết những mâu thuẫn khách quan do lịch sử để lại, vừa phải giải quyết những sai lầm chủ quan trong lãnh đạo- quản lí. Thứ nhất: Đặc điểm của nớc Nga là sự lạc hậu tơng đối về kinh tế, là sự quyện chặt giữa một bên là t bản độc quyền với các tàn tích phong kiến.Trớc đây, chính quyền Xô Viết đứng vững trong nội chiến sự can thiệp của nớc ngoài là nhừ tinh thần hi sinh của nhân dân, trớc hết là sự hi sinh của giai cấp công nhân nông dân.Lòng yêu nớc nhiệt tình cách mạng của quần chúng là động lực duy nhất để chiến đấu chiến thắng. Sau chiến tranh giai cấp công nhân vẫn là lực lợng chủ yếu nuôi sống đất nớc, song đời sống của đại bộ phận vẫn đang thiếu thốn khó khăn.Nếu Đảng giữ đợc nhiệt tình cách mạng lòng tin của họ thì bảo vệ đợc cách mạng, ngợc lại thì sự nghiệp cách mạng sẽ hết sức nguy hiểm.Xuất phát từ sự phân tích đó Lênin đã chỉ ra rằng :" Phải bắt đầu từ nông dân trong nông nghiệp", phải nhanh chóng cải thiện đời sống của nhân dân lao động trên cơ sở xây dựng quan hệ kinh tế bình thờng giữa nông nghiệp với công nghiệp, củng cố liên minh công- nông trên cơ sở kinh tế nhằm lôi kéo những ngời sản xuất nhỏ vào công cuộc xây dựng đất nớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Thứ hai: Những sai lầm chủ quan của những ngời cộng sản cũng là một thực tế cần giải quyết đồng thời với việc giải quyết những mâu thuẫn khách quan.Trong những năm tháng áp dụng chính sách " Cộng sản thời chiến", đã xuất hiện những t tởng về khả năng quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội.Nhiều chủ trơng, biện pháp nóng vội đã ra đời từ quan điểm này là một trong những nguy cơ làm tăng khủng hoảng.Quan niệm về khả năng quá độ trực tiếp tiếp lên chủ nghĩa xã hội cho rằng có thể chỉ dựa vào nhiệt tình cách mạng của quần chúng để giải quyết những nhiệm vụ to lớn phức tạp nh đã từng giải quyết thành công những nhiệm vụ quân sự trớc 5 đây.Quan niệm hình thành trong điều kiện cực kì khó khăn lúc đó của nớc Nga đã đi đến quyết định:" chuyển ngay sang việc sản xuất phân phối cộng sản chủ nghĩa".Quan niệm này không chỉ là sản phẩm duy ý chí của ngời quản lí, mà trong đó còn phản ánh nguyện vọng muốn nhanh chóng thoát khỏi cảnh đói nghèo của đông đảo quần chúng nhân dân lao động.Dù đây là quan điểm mang tính chất lãng mạn ảo tởng nhng nó đã lặp đi lặp lại ở các nớc kinh tế kém phát triển ở chặng đờng đầu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. III. Nội dung chủ yếu của NEP Theo quan điểm của Lênin, khủng hoảng là tích tụ làm gay gắt thêm những mâu thuẫn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.Sự phân tích sâu sắc của Lênin đã vạch ra làm sáng tỏ mối quan hệ qua lại giữa các lĩnh vực quan trọng nhất: chính trị- xã hội- kinh tế.Vì vậy khi tiếp cận nội dung của NEP phải theo quan điểm hệ thống, nhận thức rõ các mối quan hệ có ảnh hởng qua lại lẫn nhau. Trong các nhân tố thúc đẩy cuoocj khủng hoảng thì đầu tiên là các chủ trơng vi phạm vi phạm quyền lợi của ngời lao động, mà nghiêm trọng nhất là ngời nông dân: mệt mỏi vì chiến tranh, kiệt sức vì nạn đói, thiếu công ăn việc làm Một nhân tố khác thúc đẩy khủng hoảng, đợc Lênin chỉ ra là " những quá lạm quan liêu của bộ máy chúng ta", xuất hiện sự thoái hoá trong bộ máy nhà nớc, một số bộ phận cán bộ nhân viên, kể cả những cán bộ lãnh đạo cao cấp đã có những biểu hịên xa rời quần chúng, thiếu tôn trọng lợi ích của quần chúng càng gây mất lòng tin sự bất mãn của quần chúng. Xem xét toàn diện các nhân tố gây ra khủng hoảng, Lênin đã chỉ ra nguyên nhân chủ yếu của khủng hoảng là nguyên nhân bên trong- những sai lầm về lãnh đạo quản lí, trớc hết chủ yếu là trên lĩnh vực kinh tế.Mục tiêu trớc mắt cấp bách mà NEP thể hiện là ổn định cải thiện đời sống của ngời lao động cùng với các biện pháp nhằm bảo vệ củng cố chính quyền Xô Viết đợc coi là mục tiêu hàng đầu.Các nội dung của NEP là một hệ thống gồm nhiều mắt khâu liên hoàn, có mối quan hệ khăng khít.Tất cả các khâu tạo thành một cơ chế cho phép nhà nớc tháo gỡ khó khăn, điều hành sự vận động của kinh tế- xã hội. Khâu thứ nhất: Thuế lơng thực Có thể nói đây là khâu đầu, là bớc quá độ từ trạng thái hỗn độn sang cơ chế mới.Trong điều kiện nớc Nga lúc ấy, giai cấp nông dân nông nghiệp là nguồn chính nuôi sống xã hội.Sản xuất đời sống xã hội phụ thuộc vào nông nghiệp.Khó khăn lớn nhất mà nhà nớc vấp phải là thiếu l- ơng thực, vì vậy mục đích trực tiếp của thuế lơng thực là:" biện pháp cấp tốc, cơng quyết nhất, cấp thiết nhất để cải thiện đời sống của nông dân nâng cao năng lực sản xuất của họ".Thực hiện thu thuế lơng thực, xoá bỏ chế độ trng thu lơng thực cũng có nghĩa là chuyển từ biện pháp hành chính thuần tuý sang biện pháp kinh tế, thuế lơng thực đóng vai trò của bớc quá độ đó. Nó chính là công cụ hữu hiệu để khôi phục nền nông nghiệp sau chiến tranh, biểu hiện cụ thể của quá trình khôi phục kinh tế, bởi vì:" Thuế lơng thực sẽ giúp vào việc cải thiện nền kinh tế nông dân.Bây giờ nông 6 dân sẽ bắt tay vào làm việc một cach yên tâm hăng hái hơn đó mới là điều chủ yếu". Khâu thứ hai: Khôi phục phát triển sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp thông qua trao đổi sản phẩm giữa công nghiệp nông nghiệp. Muốn cải thiện đới sống nông dân công nhân thì không thể dựa vào nền nông nghiệp gia trởng mang tính chất tự cấp tự túc mà chỉ có thể dựa vào một nền nông nghiệp hàng hoá.ý nghĩa tác dụng cần có của thuế lơng thực không thể phát huy đợc trong nền nông nghiệp tự cấp tự túc, vì khi nông sản thừa tăng lên một mức nào đó nếu không ddem trao đổi thì sẽ mất tác dụng kích thích.Do vậy " thuế lơng thực là một bớc quá độ từ chính sách cộng sản thời chiến đến chế độ trao đổi xã hội chủ nghĩa về sản phẩm.".Nh vậy quan điểm cơ bản của Lênin " bắt đầu từ nông dân" đợc cụ thể trong chính sách: thuế lơng thực trao đổi hàng hoá.Vì vậy nhiệm vụ của ngời làm công tác lơng thực trở nên phức tạp hơn. Một mặt là nhiệm thu thuế, thu nhanh chừng nào hay chừng ấy.Mặt khác đó là nhiệm vụ kinh tế chung, hớng dẫn hợp tác xã, giúp đỡ tiểu công nghiệp phát huy tính chủ động, sáng tạo ở cơ sở để tăng cờng củng cố sự trao giữa công nghiệp nông nghiệp.Nhờ quán triệt đầy đủ quan điểm của Lênin trong chính sách lơng thực, nên đến năm 1925, sản xuất nông nghiệp của nớc Nga đã đạt mức trớc chiến tranh(1913), trong khi các nớc t bản phơng Tây tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất, kể từ sau hội nghị Vecxai, mới khôi phục xong sản xuất nông nghiệp. Khâu thứ ba: Khôi phục tổ chức lại nền sản xuất công nghiệp phù hợp với nhu cầu của nông nghiệp nông dân. Một trong những yêu cầu của trao đổi hàng hoá là cần quỹ hàng công nghiệp phù hợp với yêu cầu của nông thôn.Nhng trong lúc này sản xuất công nghiệp đang sa sút vì thiếu lơng thực nguyên liệu.Vì vậy phải xem xét một cách thực tế yêu cầu khả năng hôi phục công nghiệp. Nhìn một cách tổng quát, quá trình khôi phục sản xuất công nghiệp có những đặc điểm tính quy luật sau: Một là: Khôi phục công nghiệp trên cơ sở kĩ thuật cũ. Hai là: Phạm vi khôi phục sản xuất công nghiệp cân đối với nguồn tài chính, nguyên liệu nhiên liệu. Ba là: Những bớc đi cụ thể của quá trình khôi phục công nghiệp. Xuất phát từ nhu cầu nông nghiệp nông thôn, có tính đến khả năng tích luỹ ngay trong quá trình khôi phục, nền nông nghiệp đợc khôi phục theo những bớc sau: Trớc hết là khôi phục công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm, đây là những nghành gắn bó với nông nghiệp về nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm.Tiếp đó khôi phục công nghiệp than( năm 1927 đạt mức sản l- ợng trớc chiến tranh). Các ngành công nghiệp nặng đợc khôi phục chậm hơn. Vốn đầu t phần lớn đợc nhà nớc hớng vào phát triển cơ sở năng lợng. Công nghiệp dầu khí đợc khôi phục cải tạo cơ bản. Chơng trình tối thiểu của kế hoạch điện khí hoá năm 1927- 1928 đã hoàn thành. Khó khăn hơn cả là công tác khôi phục công nghiệp luyện kim đen.Năm 1921 mới 7 đa vào hoạt động đợc17 trong tổng số 136 lò cao 22 trong tổng số 204 lò Máctanh có trớc chiến tranh. Bốn là: Sử dụng cơ cấu nhniều thành phần trong khôi phục nông nghiệp Năm là: Chuyển từ cơ chế quản lí tập trung bằng mệnh lệnh sang cơ chế hạch toán kinh tế theo nguyên tắc dân chủ. Khâu thứ t: Tổ chức quá trình lu thông theo quan điểm NEP. Vào mùa thu năm 1921, trong các báo cáo tại Đại hội II các cơ quan giáo dục chính trị toàn Nga, tại Hội nghị Đảng bộ tỉnh Matcơva lần thứ VII Lênin đã nêu lên những chức năng mới của nhà nớc vô sản trong lĩnh vực kinh tế nh: - Điều tiết việc mua bán lu thông tiền giấy. - Tổ chức thơng nghiệp bán buôn bán lẻ. - ổn định các quan hệ hàng hoá- tiền tệ giữa các cơ quan kinh tế nhà nớc. - Sử dụng hợp tác xã để củng cố quan hệ thơng mại giữa thành thị nông thôn. - Phát triển các quan hệ tín dụng. Mục đích cao nhất của NEP ở bớc ngoặt cách mạng là thiết lập liên minh kinh tế giữa hai giai cấp công nhân nông dân trong điều kiện nông nghiệp lạc hậu, phân tán thì thơng nghiệp là mối liên hệ kinh tế duy nhất giữa hàng chục triệu tiểu nông với giai cấp vô sản, là điều kiện để công nghiệp nông nghiệp tái sản xuất đợc.Trong quá trình tổ chức lu thông hàng hoá theo tinh thần NEP, Nhà nớc Xô Viết đã nắm vững tính quy luật liên kết giữa thơng nghiệp với tài chính ngân hàng nh một chỉnh thể.Logíc của sự vật khach quan, sự đẩy mạnh chu chuyển nội thơng làm cho nhu cầu về tiền mạt tăng lên là điều kiện có lợi cho việc cunge cố đòng rúp. Sự phát triển của thơng nghiệp đã kích thích mọi lực lợng sản xuất phát triển, tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách. Khâu thứ năm: ổn định tiền tệ, củng cố nền tài chính Xô Viết. Khôi phục kinh tế theo quan điểm NEP đã tạo điều kiện kinh tế thuận lợi cho việc giải quyết các vấn đề tài chính- tiền tệ.Các xí nghiệp đi vào hạch toán kinh tế không đòi hỏi kinh phí từ ngân sách Nhà nớc, đồng thời lại nộp một phần lợi nhuận vào ngân sách nhà nớc.Hoạt động ngoại thơng phục hồi bắt đầu bổ sung dự trữ vàng cho nhà nớc.Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất lu thông càng mở rộng, kinh tế hàng hoá càng phục hồi và phát triển thì càng đòi hỏi cấp bách phải giải quyết những vấn đề tài chính- tiền tệ.Việc ổn định tiền tệ, củng cố nền tài chính Xô viết đợc đặt trong bối cảnh đặc biệt: nớc Nga trớc cách mạng đã đạt đến trình độ phát triển kinh tế hàng cao, nhng trải qua mấy năm thi hành chính sách cộng sản thời chiến những hậu quả của chiến tranh đã làm cho nền kinh tế bị tàn phá, xáo trộn, xu hớng hiện vật hoá xuất ngày càng nhiều trong lu thông.Bớc vào khôi phục kinh tế trong điều kiện lạm phát nặng nề, bội chi ngân sách ngày càng lớn, đồng rúp mất giá từng ngày.Nhà nớc đứngtrớc hai vấn đề cực kì khó khăn: chấn chỉnh công tác tài chính ổn định đồng tiền.Lịch sử đã ghi nhận, cơ chế NEP đã vợt qua thử thách đó, dành thắng 8 lợi cuối cùng cho toàn bộ các chính scáh của nhà nớc Xô Viết. Lênin nói rằng: " Có thể khẳng định đợc rằng bây giờ chúng tôi có thể hài lòng là đã hiểu đợc điều chủ yếu: hiểu đợc những điều điện chủ yêú để ổn định đồng rúp".Từ đó ngân sách tiếp tục bội thu.Công tác phát hành trở thành nguồn vốn tín dụng cho nền kinh tế, chứ không phải để trải cho bội chi ngân sách.Tài sản nhà nớc không ngừng tăng lên( từ10-1923 đến 10-1925 đã tăng lên 5 lần), các khoản tiền gửi vào ngân hàng tăng 6,7 lần, nghiệp vụ cho vay tăng 4,7 lần.Thắng lợi vững chắc của công cuộc cải cách tiền tệ đã góp phần quan trọng thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của NEP, tạo tiền đề cần thiết cho sự phát triển sau này. Chơng II Nep - chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội 9 từ xuất phát điểm lạc hậu Lịch sử phát triển của chủ nghĩa xã hội ngày càng chứng minh tầm quan trọng của sự kết hợp những tính quy luật chung với những đặc điểm lịch sử cụ thể của từng nớc, từng giai đoạn. Chính sách kinh tế mới của Lênin là kiểu mẫu hoàn thiện nhất của sự kết hợp nh thế. Chỉ trong một thời gian ngắn, Đảng cộng sản Liên Xô, dới sự lãnh đạo của Lênin đã xác định kế hoạch thật sự khoa học về xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội lần đầu tiên trên thế giới, đã giải quyết thành công toàn bộ những vấn đề cơ bản nhất trong thực tiễn sinh động của thời kì quá độ, đã nêu một thái độ ngiêm túc phơng pháp mẫu mực trong việc vận dụng học thuyết Mác- Enghen vào cuộc sống. Chủ nghĩa xã hội từ lí luận đến hiện thực là cả một bớc ngoặt, ở đó diễn ra cuộc sát hạch của giai cấp công nhân đội tiên phong của nó là Đảng cộng sản. Nắm vững NEP, với t cách là chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội, là bảo đảm vững chắc cho sự thắng lợi của giai cấp công nhân Đảng của nó trong cuộc sát hạch ấy.Điều đó càng có tầm quan trọng quyết định đối với những nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nền nông nghiệp lạc hậu, không qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa. Ngày nay, khi ngày càng có nhiều dân tộc, với những điều kiện xuất phát khác nhau, lựa chọn con đờng xã hội chủ nghĩa, thì việc ngiên cứu NEP với ý nghĩa là chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội càng có ý nghĩa thời sự tầm quan trọng đặc biệt. I. Xác định quan điểm phát triển cách mạng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện kinh tế lạc hậu Cho đến tận bây giờ, trong số các nớc đã đang xây chủ nghĩa xã hội ở các giai đoạn khác nhau, cha có nớc nào mà xuất phát điểm về kinh tế, văn hoá của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đạt đến trình độ phù hợp. Phần lớn trong số các nớc đó lại từ điểm xuất phát nông nghiệp lạc hậu, thậm chí sản xuất nhỏ còn là hình thức phổ biến. Vì vậy, tính u việtcủa chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa t bản không đợc phát huy đầy đủ từ đầu, mà chỉ phát huy dần dần trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhng tiến trình đó diễn ra nh thế nào là còn do quan điểm phát triển cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sau khi giành đợc chính quyền lựa chọn con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội, thì vấn đề đầu tiên đặt ra trớc giai cấp công nhân Đảng của nó là xác định quan điểm phát triển nh thế nào: có thể chuyển trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội hay phải trải qua những bớc đi trung gian, những biện pháp quá độ đặc biệt. Kinh ngiệm lịch sử cho thấy rằng, quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội thuận lợi hay khó khăn phụ thuộc trớc hết vào quan điểm phát triển cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nhiều ngời cách mạng đã thuộc lòng lời dặn của C.Mác rằng: " một xã hội, ngay sau khi xác định đúng con đờng tiến lên rồi, cũng không thể nào nhảy qua các con đờng phát triển tự nhiên, hay dùng các sắc lệnh để xoá bỏ nó nhng có thể rút ngắn và làm dịu bớt những cơn đau đẻ". Tuy vậy bài học sai lầm do nôn nóng, 10 [...]... chủ nghĩa t bản chủ nghĩa) , trong cuộc cạnh tranh giữa kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế t nhân cá thể, để giành thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội, trớc hết là trên mặt trận phân phối lu thông Chơng III ý nghĩa thời sự của nep mấy vấn đề vận dụng vào thực tiễn nớc ta I Bài học lịch sử Trong lịch sử ra đời phát triển chủ nghĩa xã hội thế giới, chính sách kinh tế mới của Lênin, xuất hiện vào. .. kiểu Lêninít vào thực tiễn đất nớc II ý nghĩa thời sự của nep những suy nghĩ về sự vận dụng vào điều kiện nớc ta hội A Nội dung mới của quan hệ hàng hoá- tiền tệ dới chủ nghĩa xã Bớc vào thời kì quá độ, ở một số nhà nớc xã hội chủ nghĩa chỉ mới có những tiền đề do giai đoạn phát triển kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa để lại, chứ cha có cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội Với việc xoá bỏ chế độ sở... kỉ hoặc lâm vào khủng hoảng, chủ yếu do những sai lầm trong chính sách kinh tế Đúng là giành đợc chính quyền đã khó, nhng giữ đợc sử dụng chính quyền vào xây dựng kinh tế còn khó hơn nhiều Trong nhiều năm qua, ở nớc ta cũng nh các nớc xã hội chủ nghĩa anh em tuy trình độ phát triển khác nhau, nhng tất cả đều phải bỏ nhiều công phu vào việc giải quyết vấn đề thời sự cấp bách là vấn đề lãnh đạo-... hiệu quả kinh tếxã hội, cải thiện nâng cao đời sống của nhân dân, đa nền kinh tế phát triển theo đúng quỹ đạo xã hội chủ nghĩa Thờithực hiện NEP ở Liên Xô cách xa chúng ta, đặc điểm tình hình của nớc Nga Xô Viết non trẻ cũng rất khác với chúng ta song việc nghiên cứu NEP vẫn có những ý nghĩa rất thời sự, rất gần gũi với các vấn đề hiện nay ở nớc ta, chính vì thế NEP vẫn sẽ mãi là ánh soi đờng cho... việc vận dụng quan hệ hàng- tiền đòi hỏi vận dụng các quan hệ ấy theo nội dung mới của nó trong cơ cấu nhiều thành phần, trong đó kinh tế xã hội chủ nghĩa đóng vai trò chủ đạo Trong thời gian trớc mắt, cần vận dụng trên mấy mặt chủ yếu sau đây: a) Trớc hết là vấn đề thiết lập tính kế hoạch, tính tổ chức trong hoạt động sản xuất ở cơ sở, gắn với nhu cầu xã hội điều kiện thị trờng b) Vận dụng qui... lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu Các nghị quyết của Trung Ương đều đặt vấn đề giả quyết đúng đắn mối quab hệ giữa nhà nớc nông dân Để đảm bảo thực hiện thắng lợi đờng lối nghị quyết của Đảng ta thì việc quán triệt t tởng chiến lợc liên minh công nông về kinh tế của Lênin là vấn đềý nghĩa quyết định III Con đờng từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. .. tính nguyên tắc đối với các vấn đề cơ bản nh: cuộc đấu tranh trong nền kinh tế ấy đang diễn ra giữa ai với ai? Nguy cơ của tính tự phát tiểu sản xuất t sản, vai trò của hình thức chủ nghĩa t bản nhà nớc Thái độ khoa học đối với các vấn đề ấy là cơ sở của sự tìm tòi những con đờng từ nền kinh tế nhiều thành phần sang nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong những thập... ngời ta mới nhận thấy rằng những sai lầm khuyết tật trong cơchế kinh tế có nguồn gốc từ các quan điểm kkinh tế- chính trị sai lầm( nh quan điểm về lợi ích kinh tế, vận dụng quan hệ hàng- tiền, về cơ cấu kinh tế, về sử dụng các hình thức kinh tế quá độ, về vận dụng nguyên tắc phơng pháp quản lí tập trung dân chủ ) Đáng chú ý là, khi t duy kinh tế đợc đổi mới, ngời ta mới nhận ra NEP, ngạc nhiên và. .. có ý nghĩa cách mạng, đặt đúngvị trí tầm vóc của cái tất yếu kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trong bối cảnh lịch sử không bình thờng, chúng ta phải đề ra đợc các đờng lối chiến lợc, vừa đáp những đòi hỏi trớc mắt, vừa đặt nền móng cho sự phát triển lâu dài Chiến lợc sách lợc đó phải dựa trên một nền tảng lí luận vững chắc, đợc hình thành trên cơ sở của thực tiễn đặc thù đồng thời. .. phát triển chủ nghĩa xã hội trong thời kì mới, t tởng của 19 Lênin toàn bộ học thuyết của Ngời đang soi sáng, hớng dẫn mỗi bớc tiến lên của các quá trình cách mạng ở trình độ khác nhau Ai sẽ sớm sửa chữa đợc sai lầm? Ai sẽ nhanh chóng vợt qua khó khăn? Điều đó, tuỳ thuộc trớc hết mức độ lĩnh hội thấu đáo học thuyết kinh tế của Lênin vận dụng sáng tạo kiểu Lêninít vào thực tiễn đất nớc II ý . nghĩa 11 Ch ơng III - ý nghĩa thời sự vào NEP và mấy vấn đề vận dụng vào thực tiễn nớc ta 17 I- Bài học lịch sử 17 1 II- ý nghĩa thời sự của NEP và. và lu thông. Chơng III ý nghĩa thời sự của nep và mấy vấn đề vận dụng vào thực tiễn nớc ta I. Bài học lịch sử Trong lịch sử ra đời và phát triển chủ nghĩa

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w