Tuan 30_3

20 5 0
Tuan 30_3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 30 Ngày soạn: 14/4/2019 Ngày giảng: Thứ hai , 15/4/2019 Đạo Đức-Lớp 5E TIẾT 30 : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( TIẾT ) I MỤC TIÊU : HS kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả - HS đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học - HS: - Dụng cụ học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Khởi động: (1’) - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui B Kiểm tra cũ: (4’) - Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ - HS tiếp nối trình bày 13 - Vài HS nhận xét - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung C Bài mới: (28’) 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 44, SGK) - GV u cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin - HS thảo luận theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận mời số HS nối - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung tiếp đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK - Cho HS làm việc cá nhân - GV nhận xét, kết luận: Trừ nhà máy - HS đọc yêu cầu BT xi măng vườn cà phê, lại - Một số HS trình bày Cả lớp nhận xét, tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên bổ sung thiên nhiên sử dụng hợp lí điều kiện đảm bảo sống người, không hệ hôm mà hệ mai sau; để trẻ em sống mơi trường lành, an tồn cơng ước quốc tế quyền trẻ em quy định Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK) *Mục tiêu: HS biết đánh giá bày tỏ thái độ ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên *Cách tiến hành: - GV đọc ý kiến BT1 - Sau ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu theo - Một số HS giải thích lí quy ước: + Thẻ đỏ: Tán thành + Thẻ xanh: Không tán thành + Thẻ vàng: Phân vân - GV kết luận: + Các ý kiến b, c ; ý kiến a sai + Tài nguyên thiên nhiên có hạn, người cần sử dụng tiết kiệm D Củng cố - dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Nêu nội dung học học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học Địa Lí –Lớp 5E TIẾT 30 : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I.MỤC TIÊU: - Xác định vị trí địa lí , giới hạn Châu Đại Dương Châu Nam Cực - Sử dụng địa cầu biết vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ Châu Đại Dương , Châu Nam Cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình SGK - Bản đồ giới III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Khởi động: (1’) Hát B Bài cũ: (4’) - Châu đại dương châu Nam Cực - Trả lời câu hỏi SGK - Đánh gía, nhận xét - Nhận xét C Bài mới: (28’) Nêu mục tiêu học - Lắng nghe “Các Đại dương giới” * Phát triển hoạt động: Hoạt động cá nhân  Hoạt động 1: Trên Trái Đất có nầy - Làm việc theo cặp đại dương? Chúng đâu? Phương pháp: Thảo luận nhóm đơi, - Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình SGK, hoàn thành bảng sau thực hành, trực quan vào giấy - số học sinh lên bảng trình bày kết - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh qủa làm việc trước lớp đồng thời vị trí đại dương địa cầu hồn thiện phần trình bày đồ giới Làm việc theo nhóm  Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì? Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành - Học sinh nhóm dựa vào bảng - Học sinh nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo yêu cầu số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: + Xếp đại dương theo thứ tự từ lớn - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp đến nhỏ diện tích + Độ sâu lớn thuộc đại dương - Học sinh khác bổ sung nào? + Đại dương có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích nước biển lại lạnh - Theo dõi vậy? - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh - HS khá, giỏi thực hồn thiện phần trình bày - Giáo viên u cầu số học sinh địa cầu đồ giới vị trí mơ tả đại dương theo - Lắng nghe thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu ∗ Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có đại dương, Thái Bình Dương đại dương có diện tích lớn đại dương có độ sâu Hoạt động lớp trung bình lớn - Đọc ghi nhớ  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Hỏi đáp - Lắng nghe D Tổng kết - dặn dị: (2’) - Chuẩn bị: “Ơn tập cuối năm” - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 14/4/2019 Ngày giảng : Thứ hai, ngày 15/4- Lớp 1A Thứ tư , ngày 17/4- Lớp 1B, Đạo Đức TIẾT 30 : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG I MỤC TIÊU : Học sinh kể lợi ích hoa nơi công cộng sống người Cách bảo vệ hoa *Quyền sống môi trường lành TE - Học sinh biết bảo vệ hoa trường, đường làng, ngõ xóm nơi cơng cộng khác - Bi Nêu lợi ích hoa nơi công cộng môi trường sống - Nêu vài việc cần làm để bảo vệ hoa nơi cơng cộng - u thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên ết nhắc nhở bạn bè thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ1 - Bài hát “ Ra chơi vườn hoa ” ( Văn Tấn ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : A Ổn Định :(2’) - hát , chuẩn bị Đồ dùng học tập B.Kiểm tra cũ :(3’) - Em cần nói lời chào hỏi tạm biệt ? Hs trả lời l - Biết chào hỏi , tạm biệt lúc , cách thể điều ? - Những bạn thực hành tốt điều học ? - Nhận xét cũ , KTCBBM C Bài : (28’) - Học sinh quan sát , thảo luận trả lời Hoạt động : Quan sát hoa câu hỏi Giáo viên Mt :Quan sát hoa sân trường , - Có nhiều bóng mát nhiều hoa vườn trường , bồn hoa đẹp - Cho Học sinh sân quan sát - Em thích hoa sân trường , Giáo viên đặt câu hỏi - Em ln giữ gìn , bảo vệ , chăm sóc + Cây hoa sân trường ? hoa Được chơi sân trường có bóng vườn hoa em có thích khơng ? + Để sân trường vườn trường ln xinh đẹp, mát mẻ, em cần làm ? * GV kết luận : Cây hoa làm sống thêm đẹp , khơng khí lành ,mát mẻ Các em cần chăm sóc bảo vệ hoa Các em có quyền sống - Học sinh quan sát tranh , trả lời câu mơi trường lành , an tồn hỏi Các em cần chăm sóc bảo vệ hoa - Các bạn trồng , tưới , nơi cơng cộng chăm sóc cho bồn hoa - Những việc giúp cho mọc Hoạt động : Học sinh làm BT1 tươi tốt , mau lớn Mt : Hiểu biết số hoạt động nhằm - Em làm để chăm sóc bảo vệ hoa - Cả lớp nêu ý kiến bổ sung cho - Cho Học sinh quan sát tranh Bt1 , Giáo viên hỏi : + Các bạn nhỏ làm ? + Những việc có tác dụng ? + Em làm bạn khơng ? - Học sinh quan sát tranh , đọc lời thoại , thảo luận câu hỏi GV * Giáo viên kết luận : - Các em biết tưới , rào nhổ - Học sinh lên Trình bày trước lớp cỏ , bắt sâu Đó việc làm nhằm - Lớp bổ sung ý kiến bảo vệ chăm sóc hoa nơi cơng cộng , làm cho trường em , nơi em sống thêm đẹp , thêm lành Hoạt đợng : Quan sát thảo luận BT2 Mt:Phân biệt hành vi , hành vi sai việc bảo vệ xanh - Cho HS quan sát tranh , Giáo viên đọc yêu cầu BT , GV đặt câu hỏi : + Các bạn làm ? - Hs trả lời l + Em tán thành việc làm ? Vì ? - Cho Học sinh tơ màu vào quần áo bạn có hành vi * Giáo viên kết luận : Biết nhắc nhở , khuyên ngăn bạn không phá hànhøh động Bẻ cành , đu hành động sai D.Củng cố dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh ôn lại , thực tốt điều học - Quan sát tìm hiểu tập 3,4,5 *Thực hành xây dựng kế hoạch trồng hoa , tổ em : + Tổ em chăm sóc hoa đâu ? + Chăm sóc loại ? Thời gian ? - HS ý Ngày soạn: 14/4/2019 Ngày giảng: Thứ hai , 15/4/2019 Lớp 4A , Lớp 4D Đạo Đức TIẾT 30 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( TIẾT ) I.MỤC TIÊU: Học xong HS có khả năng: - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường - Tham gia bảo vệ môi trường nhà, trường học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả GDKNS : Kĩ trình báy ý tưởng bảo vệ mơi trường nhà trường - Kĩ thu tập xử lí thơng tin liên quan đến nhiễm môi trường hoạt động bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ : - Thẻ màu, phiếu học t ập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Kiểm tra cũ: (4’) Kiểm tra HS -Tôn trọng Luật Giao thông Kiểm tra BT HS Hs Thư ý B Bài : (30’) -Theo dõi Giới thiệu ( Khám phá ) HS HĐ nhóm đọc HĐ1: ( Kết nối ) Xử lý thông tin tr/43-44 dựa thông tin vào hiểu biết - Nêu thiệt hạivề mơi trả lời trường thông tin trên? - Qua thông tin theo -Lắng nghe em môi trường bị ô nhiễm nguyên nhân nào? - Những tượng làm ảnh hưởng đến sống người? - Em làm để góp phần bảo vệ môi trường? - Gv nhận xét kết luận : (SGK) * Gv liên hệ tình hình mơi trường trường,địa phương HĐ2: (Thực hành ) HS luyện tập Bài tập 1/tr44: Gv nêu việc làm GV nhận xét kết luận (SGK) Củng cố: Vì người phải sống thân thiện với môi trường? Làm BT VBT Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung HS tự liên hệ thân thực vệ sinh môi trường HS đọc ghi nhớ HS đọc đề nêu yêu cầu HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến Lớp trao đổi ,nhận xét -Theo dõi - Lắng nghe HS nêu ý kiến - Theo dõi C.Dặn dò: (Vận dụng ) : (1’) - Chuẩn bị sau Ngày soạn: 14/4/2019 Ngày giảng : Thứ ba, ngày 16/4 Lớp 2D - Chú ý Thứ tư , ngày 17/4 - Lớp 2B,2C Thứ sáu , ngày 19/4Lớp 2A Thủ công TIẾT 30 : LÀM VÒNG ĐEO TAY ( TIẾT ) I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách làm vòng đeo tay giấy - Học sinh làm vòng đeo tay - GD h/s có ý thức học tập, thích làm đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Vịng đeo tay mẫu giấy, quy trình gấp - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A ổn định tổ chức: (1’) B Kiểm tra cũ :(4’) - KT chuẩn bị h/s.- Nhận xét C Bài mới: (28’) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: HD quan sát nhận xét: - GT mẫu - YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu Hỏi Vịng đeo tay làm Hỏi Có mầu màu Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối nan giấy HD mẫu: * Bước 1: Cắt nan giấy - Láy hai tờ giấy thủ công khác màu cắt thành nan giấy rộng ô, dài hết tờ giấy * Bước 2: Dán nối nan giấy.Dán nối nan giấy màu thành nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1ô, làm hai nan * Bước 3: Gấp nan giấy - Dán hai dầu nan, gấp nan dọc đè lên nan ngang, cho gấp sát mép nan, sau lại gấp nan ngang đè lên nan dọc Tiếp tục gấp theo thứ tự hết hai nan giấy Dán phần cuối hai nan lại sợi dây dài Cho h/s thực hành giấy nháp - YC h/s nhắc lại quy trình làm vịng - YC thực hành làm vòng - Quan sát h/s giúp em lúng túng D Củng cố – dặn dò: (2’) - Để cắt dán vòng đeo tay ta cần thực qua bướcHỏi - Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành làm đồng hồ đeo tay - Nhận xét tiết học - Hát - Nhắc lại - Quan sát nêu nhận xét - Làm giấy - Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài - Quan sát - Quan sát, lắng nghe - Nhắc lại bước gấp - Thực hành làm vòng - Thực qua bước Bước1 Cắt nan giấy, bước dán nối nan giấy, bước gấp nan giấy Ngày soạn: 14/4/2019 Ngày giảng: Thứ ba , 16/4/2019 Thủ công-Lớp 3C , 3A TIẾT 30 : LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( TIẾT ) I.MỤC TIÊU: - HS biết làm quạt giấy tròn - Hứng thú với học làm đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu quạt giấy trịn có kích thước đủ lớn để HS quan sát - Các phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy gấp nếp gấp cách để làm quạt, cán quạt buộc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Kiểm tra cũ: (5’) Kiểm tra chuẩn bị HS B.Bài mới: (28’) Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát nhận xét - HS quan sát để rút số nhận xét - GV giới thiệu quạt mẫu quạt mẫu - GV giới thiệu phận làm quạt - HS quan sát để rút số nhận xét Cho HS nhắc lại phận phận làm quạt - HS nhắc lại phận làm quạt làm quạt tròn Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn tròn mẫu - HS quan sát thao tác GV * Bước 1: Cắt giấy – SGV tr 256 * Bước 2: Gấp, dán quạt – SGV tr - HS tập gấp quạt giấy tròn 256 * Bước 3: Làm cán quạt hoàn chỉnh quạt – SGV tr 257 Hoạt động 3: HS thực hành làm Một số HS nhắc lại bước làm quạt giấy quạt giấy trịn trang trí - GV nhận xét hệ thống lại bước tròn - HS thực hành làm quạt giấy tròn làm quạt giấy tròn - HS trang trí quạt cách vẽ hình - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ nan giấy bạc nhỏ, kẻ đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước em lúng túng gấp quạt - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS khen ngợi để khuyến khích em làm xong sản phẩm - GV đánh giá kết học tập HS C Nhận xét- dặn dò: (2’) - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành - HS Chú ý lắng nghe HS - Dặn dò HS ôn lại học chuẩn bị học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để làm kiểm tra cuối năm Ngày soạn: 15/4/2019 Ngày giảng : Thứ ba, ngày 16/4- Lớp 1D Thứ tư , ngày 17/4 - Lớp , 1E , 1A Thứ năm , ngày 18/4 Lớp 1C,1B Thủ công TIẾT 30 : CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( TIẾT ) I.MỤC TIÊU : HS biết cách cắt dán nan giấy - HS cắt nan giấy dán thành hàng rào * Mục tiêu riêng cho học sinh Long: Cắt, dán thành hàng rào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Mẫu hàng rào đơn giản Các nan giấy, tờ giấy kẻ ơ, giấy màu, kéo, bút chì, thước HS : giấy trắng, giấy màu, bút chì, thước, kéo, hồ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A.Bài cũ: (4’) -GV nhận xét kiểm tra - HS đặt dụng cụ Hs Long ý ĐDHT HS bàn B Bài mới: (28’) -Theo dõi Giới thiệu HĐ1 : HD học sinh quan sát nhận xét - Cho HS quan sát mẫu hàng - Quan sát, nêu nhận rào đơn giản nan giấy xét GV định hướng cho HS thấy cạnh nan giấy đường thẳng cách Hàng rào dán nan giấy -H : Số nan đứng ? Số nan - Trả lời câu hỏi ngang ? Khoảng cách - Theo dõi thực nan đứng ô ? Giữa 10 nan ngang ô ? HĐ2 : Hướng dẫn kẻ cắt nan giấy -Kẻ giấy ô vuông trắng, đường kẻ để có nan đứng dài ơ, rộng ô nan ngang dài ô, rộng Cắt đưịng thẳng cách ta nan giấy H3 HĐ3 : Thực hành : -Cho HS thảo luận nhóm cách vẽ nan giấy thẳng đứng ngang -HS thực hành cá nhân cắt nan giấy theo bước : + Kẻ đoạn thẳng cách (dài ô, ngắn ô)theo đường kẻ giấy làm nan đứng đoạn thẳng dài làm nan ngang (dài ô ngắn ô ) -Hay kẻ hình chữ nhật có cạnh dài (6 ô), cạnh nắn (4 ô) cắt nan (1 dài ơ) Và hình chữ nhật (dài ô ngắn ô) tương tự cắt nan (1 ô, dài ô )ta nan đứng nan ngang -Xong xếp cân đối nan đứng cách ô nan ngang cách ô cân đối dán keo vào ta hàng rào đơn giản -GV bao quát giúp đỡ HS lúng túng C Nhận xét Dặn dò : (3’) Nhận xét chuẩn bị, thái độ kĩ cắt dán Dặn chuẩn bị giấy màu đồ dùng để cắt dán hàng rào giấy - Lắng nghe - Quan sát - HS ý theo dõi - Theo dõi - HS thực hành theo cô giấy kẻ ô - Theo dõi, nhắc lại quy trình - HS thực hành kẻ, cắt hình giấy màu - Dán sản phẩm vào thủ công - Lớp xem sản phẩm đúng, đẹp, nêu nhận xét THỰC HÀNH KIẾN THỨC - Lớp 1A LUYỆN TẬP 11 I.MỤC TIÊU : - Nhận biết số có hai chữ số, biết cấu tạo số - Củng cố đọc viết số có hai chữ số, biết hàng chục đơn vị - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Kiểm tra cũ: (5) HS lên bảng làm bµi -Hs lên bảng làm tập -Dưới lớp đọc cỏc s trũn chc HS chữa bảng -Nhn xột bạn B Bài : (28) a.Gii thiu bi b.Thc hnh -Lng nghe Bài : Điền dấu , = vào chỗ chấm -HS nêu yêu cầu vµ lµm bµi 21 30 41 52 tËp vµo vë « li 55 57 88…42 * H nªu y/c đề 33 45 69 98 - 2H lên bảng làm , lớp làm vào - H chữa , nhận xét lẫn 21 < 30 41 < 52 55 < 57 88 > 42 33 < 45 69 < 98 Bµi 2:a Khoanh vào số lớn nhất: *2 H lên bảng làm , lớp 58, 75, 41, 89 làm vào b.Khoanh vào số bé nhất:12, 58, - H chữa , nhËn xÐt lÉn 45, 69, 10 a) Sè lín nhÊt: 89 b) Sè bÐ nhÊt: 10 Bµi 3: Bạn Nụ có 30 bóng * c bi tốn ,viết tóm tắt giải bay, b¹n Hång cã 50 bóng vo v bay Hỏi hai bạn có tất bóng bay? Bài giải GV nhận xét củng cố lại bớc Cả bạn có tất số bóng làm toán có lời văn là: 30+50=80( bóng) Đáp số :80 bóng -HS nêu lại làm toán 12 có lời văn -HS chữa C Củng cố dặn dò : (2) -Gv nhận xét kết häc, -Lắng nghe -Chuẩn bị sau Ngày soạn: 15/4/2019 Ngày giảng : Thứ tư , ngày 17/4 - Lớp 1B Thứ năm , ngày 18/4 - Lớp 1A Tự nhiên xã hội TIẾT 30 : TRỜI NẮNG , TRỜI MƯA I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: _Những dấu hiệu trời mưa, trời nắng _Sử dụng vốn từ riêng để mơ tả bầu trời đám mây trời nắng, trời mưa _Có ý thức bảo vệ sức khoẻ trời nắng trời mưa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình ảnh 30 SGK _GV HS sưu tầm tranh, ảnh trời nắng trời mưa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Kiểm tra cũ : (4’) - HS nhớ lại đặc điểm - Hs trả lời vật học - Nhận biết cối vật” gọi số HS trả lời câu hỏi SGK B.Giới thiệu bài: (30’) Bài hơm tìm hiểu dấu hiệu trời nắng, trời mưa Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh trời nắng, trời mưa _Mục tiêu: +HS nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa +HS biết sử dụng vốn từ để mơ tả bầu trời đám mây trời nắng, trời mưa _Cách tiến hành: *Bước 1: _Chia nhóm Chia lớp thành đến nhóm 13 _Các nhóm phân loại tranh _GV yêu cầu HS nhóm phân loại trời nắng, trời mưa tranh, ảnh em sưu tầm mang đến lớp, để riêng tranh ảnh trời nắng, để riêng tranh ảnh trời mưa _Trước hết, HS (trong nhóm) _HS nêu dấu hiệu trời nắng, trời nêu lên dấu hiệu trời nắng (vừa nói, mưa vừa vào tranh, ảnh trời nắng mà nhóm xếp riêng) Sau vài bạn nhắc lại tất ý kiến mô tả bầu trời đám mây trời nắng cho nhóm nghe _Tiếp theo, HS (trong nhóm) nêu lên dấu hiệu trời mưa (vừa nói, vừa vào tranh, ảnh trời mưa) Sau đó, vài bạn nhắc lại tất ý kiến mô tả bầu trời đám mây trời mưa *Bước 2: GV yêu cầu đại diện vài nhóm đem tranh, ảnh trời nắng, mưa sưu tầm lên giới thiệu trước lớp Kết luận: -Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng, Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật, đường phố khơ … -Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không nhìn thấy Mặt Trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ vật trời … Lưu ý: Nếu HS không sưu tầm tranh, ảnh em quan sát hình ảnh SGK trả lời câu hỏi: +Hình cho biết trời nắng? Hình cho biết trời mưa? Tại bạn biết? Hoạt động 2: Thảo luận _Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ trời nắng, trời mưa _Cách tiến hành: *Bước 1: _GV yêu cầu HS tìm 30 “Trời nắng, trời mưa” SGK 14 _Giở sách _Hai HS hỏi trả lời câu hỏi SGK: *Bước 2: +Tại trời nắng, _GV gọi số HS nói lại em bạn phải đội mũ, nón? thảo luận +Để không bị ướt, Kết luận: trời mưa, bạn phải nhớ làm gì? -Đi trời nắng, phải đội mũ, nón để khơng bị ốm (nhức đầu, sổ mũi …) -Đi trời mưa, phải nhớ mặc áo mưa, đội nón che (dù) để khơng bị ướt Chơi trị chơi: GV cho HS chơi trò chơi: “Trời nắng, trời mưa” _Chuẩn bị: Một số bìa có vẽ viết tên đồ dùng áo mưa, mũ, nón … _Cách chơi: +Một HS hô “Trời nắng”, HS khác cầm nhanh bìa có vẽ (hoặc ghi tên) thứ phù hợp dùng cho nắng +… C.Nhận xét- dặn dò: (1’) _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị 31 “Thực hành: Quan sát bầu trời” Ngày soạn : 16/4/2019 Ngày giảng : Thứ năm, 18/4/2019 Đạo đức –Lớp 2A TIẾT 30 : BẢO VỆ LOÀI VẬT CĨ ÍCH ( TIẾT ) I.MỤC TIÊU : - Hiểu số lợi ích lồi vật đời sống người - Chúng ta cần bảo vệ lồi vật có ích để giữ gìn mơi trường lành -Yêu quý loài vật - Đồng tình ủng hộ với biết yêu quý bảo vệ lồi vật có ích - Khơng đồng tình, phê bình, nhắc nhở hành động sai trái làm tổn hại đến - Phân biệt hành vi sai lồi vật có ích - Biết bảo vệ lồi vật có ích sống ngày II CHUẨN BỊ : - Mỗi HS chuẩn bị tranh, ảnh vật mà em biết - Phiếu thảo luận nhóm 15 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A.Kiểm tra cũ :(4’) - Những người gọi - hs trả lời người khuyết tật? - Chúng ta cần làm để giúp đỡ người khuyết tật ? B Bài : (30’) Hoạt động Nghe làm việc cá nhân PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG - Bạn Trung có cách ứng xử sau: - Yêu cầu HS suy nghĩ nêu tất cách mà bạn Trung tình sau làm - Trên đường học Trung gặp đám bạn trường túm tụm - Mặc bạn không quan tâm quanh gà lạc mẹ - Đứng xem, hùa theo trò nghịch bạn - Khuyện bạn đừng trêu chọc gà mà thả với gà mẹ - Bạn lấy que chọc vào gà, bạn thị tay kéo hai cánh gà lên đưa đưa lại bảo tập cho gà biết bay, Trong cách cách tốt nhất? Vì sao? - Kết luận: Đối với lồi vật có ích, em nên yêu thương bảo vệ chúng, không nên trêu chọc đánh đập chúng Hoạt động KỂ TÊN VÀ NÊU MỘT SỐ LỢI ÍCH CỦA MỘT SỐ LOÀI VẬT - Yêu cầu HS giới thiệu với lớp vật mà em chọn cách cho lớp xem tranh ảnh vật Giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích vật cách bảo vệ chúng Hoạt động NHẬN XÉT HÀNH VI - Cách thứ ba tốt Trung làm theo hai cách đầu gà chết, có cách thứ ba cứu gà - Một số HS trình bày trước lớp, sau có HS trình bày lớp đóng góp thêm hiểu biết khác vật Nghe GV nêu tình nhận xét cách giơ bìa, sau giải - u cầu HS sử dụng bìa vẽ khn thích đồng ý khơng đồng ý mặt mếu (sai) khuôn mặt cười với hành động bạn HS tình (đúng) để nhận xét hành vi bạn 16 tình sau: * Tình 1: Dương thích đá cầu làm từ lơng gà, lần nhìn thấy gà trống náo có lơng dài, óng đẹp Dương lại tìm cách bắt nhỏ lơng -Hành động Dương sai Dương làm làm gà bị đau sợ hãi * Tình 2: Nhà Hằng ni -Hằng làm đúng, vật mèo, Hằng u q Bữa ni nhà cần chăm sóc Hằng lấy cho mèo bát cơm yêu thương chúng thật ngon để ăn * Tình 3: Nhà Hữu ni -Hữu bảo vệ mèo bảo mèo chó chúng vệ cách đánh chó lại sai thường hay đánh Mỗi lần để bảo vệ mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh chó trận nên thân * Tình 4: Tâm Thắng -Tâm Thắng làm sai Chúng thích vườn thú chơi hai cậu ta khơng nên trêu chọc vật mà vui chơi thoải mái Hôm trước, phải yêu thương chúng chơi vườn thú hai cậu dùng que trêu chọc bầy khỉ chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn C.Củng cố - dặn dò : (1’) - Chuẩn bị sau Ngày soạn : 17/4/2019 Ngày giảng : Thứ sáu, 19/4/2019 Tự nhiên xã hội-Lớp 2A TIẾT 30 : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I.MỤC TIÊU: - Nêu tên số cây, vật sống cạn, nước Có ý thức bảo vệ cối vật - Nêu số điểm khác cối (thường đứng yên chỗ, có rễ, thân, lá, hoa), vật (di chuyển được, có đầu, mình, chân, số lồi có cánh) *GDKNS : - Kỹ quan sát , tìm kiếm xử lý thông tin cối vật 17 - Kỹ định: nên khơng nên làm để bảo vệ cy6 cối vật - Kỹ hợp tác trình thực thiện nhiệm vụ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh ảnh minh họa SGK Các tranh, ảnh HS sưu tầm Giấy, hồ dán, băng dính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Khởi động : (1’) -Hát B Giới thiệu : (4’) -HS lắng nghe 1, HS nhắc lại -GV giới thiệu: Các emđã biết nhiều tên loại cây, loại nơi chúng Hôm cô em củng cố lại kiến thức qua học: Nhận biết cối vật C Bài : (28’) Khám phá Nhận biết cối vật 2.Kết nối  Hoạt động 1: Nhận biết cối tranh vẽ -HS thảo luận * Bước 1: Hoạt động nhóm -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cối tranh vẽ theo trình tự sau: Tên gọi Nơi sống -Đại diện nhóm hồn thành Ích lợi sớm lên trình bày Các * Bước 2: Hoạt động lớp -u cầu: Đại diện nhóm hồn thành sớm nhóm khác ý lắng nghe, nhận xét bổ sung lên trình bày kết -Kết luận: Cây cối sống nơi: cạn, nước hút chất bổ dưỡng khơng khí * Bước 3: Hoạt động lớp -Hỏi: Hãy quan sát hình minh họa cho biết: Với có rễ hút chất dinh dưỡng khơng khí rễ nằm ngồi khơng khí Vậy với sống cạn, rễ nằm đâu? -Rễ sống nước nằm đâu?  Hoạt động 2: Nhận biết vật tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm -Yêu cầu: Quan sát tranh vẽ, thảo luận để nhận biết vật theo trình tự sau: Tên gọi 18 -Nằm đất (để hút chất bổ dưỡng đất) -Ngâm nước (hút chất bổ dưỡng nước) -HS thảo luận 2 Nơi sống Ích lợi * Bước 2: Hoạt động lớp -Yêu cầu nhóm làm nhanh lên trình bày -Kết luận : Cũng cối, vật sống nơi: Dưới nước, cạn, không loài sống cạn lẫn nước  Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề * Bước 1: Hoạt động nhóm -GV phát cho nhóm phiếu thảo luận -Yêu cầu: Quan sát tranh SGK hoàn thành nội dung vào bảng * Bước 2: Hoạt động lớp - Yêu cầu: Gọi nhóm trình bày 3.Thực hành  Hoạt động 4: Bảo vệ loài cây, vật -Hỏi: Em cho biết, số lồi cây, loài vật mà nêu tên, loài có nguy bị tuyệt chủng? (Giải thích: Tuyệt chủng) D Củng cố – Dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS nhắc lại nơi cối lồi vật sống - u cầu HS nhà dán tranh sưu tầm theo chủ đề tìm hiểu thêm chúng Chuẩn bị: Mặt Trời 19 -1 nhóm trình bày.Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung - HS nghe, ghi nhớ -HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm -Hình thức thảo luận: HS dán vẽ mà em sưu tầm vào phiếu -Lần lượt nhóm HS trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét -Cá nhân HS giơ tay trả lời (1 – HS) - Cá nhân HS trình bày 20

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:20

Hình ảnh liên quan

- Học sinh trong nhúm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: - Tuan 30_3

c.

sinh trong nhúm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Bảng nhúm - Tuan 30_3

Bảng nh.

úm Xem tại trang 12 của tài liệu.

Mục lục

  • Đạo đức –Lớp 2A

    • TIẾT 30 : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( TIẾT 1 )

      • Hoạt động 1

      • Tự nhiên xã hội-Lớp 2A

      • I.MỤC TIÊU:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan