ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LỚP 6TỪ UẦN 21 ĐẾN TUẦN 29 – HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2019 – 2020

32 12 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LỚP 6TỪ UẦN 21 ĐẾN TUẦN 29 – HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2019 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LỚP TỪ UẦN 21 ĐẾN TUẦN 29 – HỌC KÌ – NĂM HỌC 2019 – 2020 TUẦN 21: BÀI 16 Tiết 21- Bài 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN Bài tập - Đường đồng mức đường nối điểm có độ cao đồ - Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối điểm đặc điểm hình dạng địa hình: độ dốc, hướng nghiêng Bài tập - Hướng từ núi A1 đến A2: Tây – Đông - Sự chênh lệch độ cao: 100m - Độ cao đỉnh, điểm là: + A1 = 900m; A2 = 600m; B1 = 500m + B2 = 650m; B3 = Trên 500m - Từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 khoảng 7500m - Sườn Tây dốc sườn Đơng đường đồng mức phía tây sát phía đơng * Câu hỏi ơn tập cuối bài: 1.Tại dựa vào đường đồng mức đồ, biết hình dạng địa hình? ………………………………………………………………………………… TUẦN 22: BÀI 17 Tiết 21: – Bài 17: LỚP VỎ KHÍ Thành phần khơng khí - Gồm: + Nitơ: 78% + Oxi: 21% + Hơi nước khí khác: 1% - Lượng nước chiếm tỉ lệ nhỏ lại nguồn gốc sinh tượng mây, mưa Cấu tạo lớp vỏ khí (lớp khí quyển) a Tầng đối lưu: – 16 km - Nằm sát mặt đất tập trung 90% không khí khí - Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng - Nhiệt độ giảm dần lên cao (trung bình lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6 0C.) - Nơi xảy hầu hết tượng khí tượng b Tầng bình lưu: 16 – 80 km - Nằm tầng đối lưu - Có lớp ôzôn (O3): ngăn cản tia xạ có hại cho sinh vật người c Các tầng cao khí quyển: > 80km - Khơng khí cực lỗng, khơng có quan hệ trực tiếp đến đời sống người Các khối khí - Tuỳ theo vị trí hình thành bề mặt tiếp xúc mà tạo nên khối khí khác nhiệt độ độ ẩm * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Lớp vỏ khí chia thành tầng? Nêu đặc điểm tầng đối lưu? Nêu đặc tính khối khí trái đất? ………………………………………………………………………………… TUẦN 23: BÀI 18 Tiết 20 – Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ Thời tiết khí hậu - Thời tiết: Là tượng khí tượng xảy địa phương thời gian ngắn - Khí hậu: Là lặp lặp lại thời tiết địa phương thời gian dài (nhiều năm), có tính qui luật Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí : - Nhiệt độ khơng khí: độ nóng, lạnh khơng khí - Đo nhiệt độ khơng khí nhiệt kế - Cách đo nhiệt độ khơng khí: Khi đo nhiệt độ khơng khí phải để nhiệt kế rong bóng râm, cách mặt đất m Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí a) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị trí xa hay gần biển: gần biển mát mẻ b) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao: lên cao nhiệt độ giảm c) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ: Càng xa xích đạo cực nhiệt độ giảm dần * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Thời tiết khí hậu khác nào? Vì mùa hè, nhiều người thích tới vùng biển để nghỉ ngơi? ………………………………………………………………………………… TUẦN 24: BÀI 19 Tiết 23 – BÀI 19 : KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Khí áp, đai khí áp Trái đất - Khí áp: Là sức ép khơng khí lên bề mặt Trái Đất Đơn vị đo khí áp mm thủy ngân - Dụng cụ đo: khí áp kế - Khí áp phân bố Trái Đất thành đai khí áp thấp khí áp cao từ xích đạo cực: + Các đai khí áp thấp nằm khoảng vĩ độ 00 khoảng vĩ độ 600 Bắc Nam + Các đai khí áp cao nằm khoảng 300 Bắc, Nam 900 Bắc Nam (cực Bắc Nam) Gió hồn lưu khí quyển: - Gió: chuyển động khơng khí từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp - Gió tín phong: Là loại gió thổi thường xun từ vùng vĩ độ 300 – 400B, N xích đạo - Gió tây ơn đới: Là loại gió thổi thường xuyên từ vùng vĩ độ 300 – 400B,N 600B,N * Câu hỏi ơn tập cuối bài: Khí áp gì? Tại có khí áp? Gió gì? Ngun nhân sinh gió? Kể tên phạm vi hoạt động loại gió Trái Đất? ………………………………………………………………………………… TUẦN 25: BÀI 20 Tiết 24 – Bài 20 HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ – MƯA Hơi nước độ ẩm khơng khí - Do có chứa nước nên khơng khí có độ ẩm - Dụng cụ đo độ ẩm: Ẩm kế -Nhiệt độ khơng khí cao, chứa nhiều nước -Sự ngưng tụ: Khơng khí bão hồ, nước gặp lạnh bốc lên cao gặp khơng khí lạnh nước thừa khơng khí ngưng tụ sinh tượng: Mây, mưa… 2.Mưa phân bố lượng mưa - Mưa: Quá trình tạo thành mây, mưa khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước khơng khí ngưng tụ lại tạo mây,gặp điều kiện thuận lợi nước tiếp tục ngưng tụ làm hạt nước to dần rơi xuống thành mưa - Dụng cụ: Thùng đo mưa (Vũ kế) b,Sự phân bố lượng mưa giới -Lượng mưa Trái Đất phân bố không giảm dần từ xích đạo hai cực * Câu hỏi ơn tập cuối bài: Khi khơng khí gọi bão hòa nước? Làm tập 1/63 ………………………………………………………………………………… TUẦN 26: BÀI 21 Tiết 25 – Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Bài tập - Yếu tố biểu biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa Thời gian: 12 tháng - Yếu tố biểu theo đường: nhiệt độ - Yếu tố biểu theo cột: lượng mưa -Trục dọc bên phải: nhiệt độ Đơn vị: 0C - Trục dọc bên trái: lượng mưa Đơn vị: mm Bài tập * Nhiệt độ (0C): Cao Thấp Nhiệt độ chênh lệch tháng thấp cao Trị số Tháng Trị số Tháng 29 17 11 12 *Lượng mưa (mm): Cao Thấp Nhiệt độ chênh lệch tháng thấp cao Trị số Tháng Trị số Tháng 300 25 12, 275 Bài tập 3: - Nhiệt độ lượng mưa có chênh lệch tháng năm - Sự chênh lệch nhiệt độ lượng mưa tháng thấp cao tương đối lớn Bài tập Nhiệt độ lượng mưa Địa điểm A Địa điểm B Tháng có nhiệt độ cao Tháng Tháng 12,1 Tháng có nhiệt độ thấp Tháng Tháng Những tháng có mưa nhiều Tháng – 10 Tháng 10 - Bài tập - Địa điểm A: nửa cầu Bắc Vì: mùa hè có mưa nhiều từ tháng đến tháng 10 - Địa điểm B: nửa cầu Nam Vì: mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Vì nhiệt độ lượng mưa có chênh lệch tháng năm? ………………………………………………………………………………… TUẦN 27: BÀI 22 Tiết 26 - Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT Các chí tuyến vịng cực Trái Đất - Các chí tuyến: đường có ánh sáng Mặt trời chiếu vng góc vào ngày Hạ chí Đơng chí - Các vịng cực: giới hạn khu vực có ngày đêm dài 24 → Là ranh giới phân chia đới khí hậu Sự phân chia bề mặt Trái đất đới khí hậu theo vĩ độ a) Đới nóng (hay nhiệt đới) - Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc → chí tuyến Nam - Đặc điểm: Nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều, gió Tín phong b) Đới ơn hịa (ơn đới) - Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc → vịng cực Bắc từ chí tuyến Nam → vịng cực Nam - Đặc điểm: Nhiệt độ trung bình, lượng mưa vừa, gió Tây ôn đới c Đới lạnh (hàn đới) - Giới hạn: Từ vòng cực Bắc→ cực Bắc từ vòng cực Nam đến cực Nam - Đặc điểm: Nhiệt độ thấp, lượng mưa ít, gió Đơng cực * Câu hỏi ơn tập cuối bài: Kể tên đới khí hậu Trái Đất? Nêu vị trí đới khí hậu Trái Đất? ………………………………………………………………………………… TUẦN 28: ÔN TẬP Tiết 27: ƠN TẬP Các mỏ khống sản: - Khái niệm khống sản, cho ví dụ - Phân loại: + Nhiên liêu (năng lượng) + Kim loại: đen/ màu + Phi kim loại - Mỏ khoáng sản: Mỏ nội sinh Mỏ ngoại sinh *Bài tập : Ví dụ Ví dụ Loại khống sản Tên khống sản Cơng dụng Năng lượng Kim loại Đen Màu Phi kim loại Lớp vỏ khí: - Thành phần: khí nitơ, ơxi, nước khí khác - Cấu tạo: + Tầng đối lưu Độ dày + Tầng bình lưu Đặc điểm + Các tầng cao khí - Các khối khí: nóng, lạnh, hải dương lục địa Thời tiết, khí hậu nhiệt độ khơng khí - Phân biệt khái niệm thời tiết khí hậu - Nhiệt độ khơng khí: Khái niệm Dụng cụ đo Cách đo Thời gian đo - Cách tính nhiệt độ trung bình: ngày, tháng, năm - Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí: Theo vị trí Độ cao Vĩ độ Khí áp gió Trái đất - Khí áp: Khái niệm Dụng cụ đo Sự phân bố đai khí áp -Gió: Khái niệm Các loại gió thổi thường xuyên Hơi nước khơng khí Mưa - Dụng cụ đo độ ẩm khơng khí, đo mưa - Khái niệm ngưng tụ - Cách tính lượng mưa: ngày, tháng, năm trung bình năm địa phương Các đới khí hậu Trái đất - Xác định vĩ độ chí tuyến vịng cực - Các đới khí hậu: +Đới nóng (nhiệt đới) Giới hạn +Hai đới ơn hồ (ơn đới) Đặc điểm +Hai đới lạnh (hàn đới) * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Vẽ biểu tượng Trái Đất điền vĩ độ, đai khí áp hướng gió Trái Đất? ………………………………………………………………………………… TUẦN 29 Tiết 28: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Câu a Thế mưa? b Dựa vào bảng số liệu Tháng 10 11 12 TP Hồ 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 Chí Minh - Hãy tính tổng lượng mưa năm thành phố Hồ Chí Minh - Hãy tính tổng lượng mưa tháng mùa mưa ( tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) Câu 2: Gió gì? Kể tên loại gió Trái Đất? Câu 3: Trình bày đặc điểm khí hậu đới nóng? * Câu hỏi ơn tập cuối bài: Xem lại thành phần tự nhiên hình thành Trái Đất như: Các khối khí, vĩ độ hướng gió Trái Đất? ………………………………………………………………………………… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LỚP TỪ UẦN 21 ĐẾN TUẦN 29 – HỌC KÌ – NĂM HỌC 2019 – 2020 TUẦN 21: BÀI 36 VÀ BÀI 37 Tiết 39 - Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ Các khu vực địa hình * Vị trí: Từ vịng cực Bắc đến vĩ tuyến 150B * Địa hình: - Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm phận + Hệ thống Coo-đi-e phía tây: Là miền núi trẻ cao đồ sộ + Miền đồng rộng lớn, nhiều hồ sông dài + Miền núi già Apalát sơn ngun phía đơng - Hệ thống hồ lớn, hệ thống sơng Mi-xu-ri, Mi-xi-xi-pi Sự phân hố khí hậu - Đa dạng - Phân hoá theo chiều bắc – nam theo chiều tây - đông * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Kể tên đới khí hậu khu vực Bắc Mĩ? Tại cấu trúc địa hình đơn giản khí hậu phân hóa đa dạng? ………………………………………………………………………………… Tiết 40 - Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ Sự phân bố dân cư - Số dân: 579,0 triệu người (2016), mật độ dân sô thấp - Dân cư Bắc Mĩ phân bố khơng đều, có khác biệt miền bắc miền nam, phía tây phía đơng Đặc điểm thị - Hơn 3/4 dân cư Bắc Mĩ sống đô thị - Phần lớn thành phố nằm phía nam Hồ Lớn ven Đại Tây Dương - Gần xuất thành phố miền nam duyên hải Thái Bình Dương * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Kể tên đô thị lớn Bắc Mĩ? Tại sao dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều? ………………………………………………………………………………… TUẦN 22: BÀI 38 VÀ BÀI 39 Tiết 41 - Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ Nền nông nghiệp tiên tiến - Nông nghiệp tiên tiến, hiệu cao tự nhiên thuận lợi, áp dụng tiến khoa học – kĩ thuật - Sản xuất nơng nghiệp Hoa Kì , Ca – na – đa chiếm vị trí hàng đầu Thế Giới Sự phân bố nông nghiệp Phân bố nơng nghiệp có khác biệt phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Vì nơng nghiệp Bắc Mĩ đạt tiên tiến? Kể tên loại trồng vật nuôi Bắc Mĩ? ………………………………………………………………………………… Tiết 42 - Bài 39: KINH TẾ BẮC MĨ (tiếp theo) Cơng nghiệp chiếm vị trí hàng đầu giới - Các nước Bắc Mĩ có cơng nghiệp đại, phát triển cao - Trình độ phát triển cơng nghiệp ba nước khác + Hoa Kì: phát triển tất ngành công nghiệp, đặc biệt ngành kĩ thuật cao + Ca – na – đa: Chủ yếu ngành hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản + Mê – hi – : Chủ yếu ngành khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao kinh tế - Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao kinh tế Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mĩ ( NAFTA) - Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mĩ ( NAFTA) thơng qua năm 1993 gồm: Hoa Kì, Ca-na-da Mê-hi-cơ - Mục đích: kết hợp mạnh ba nước, tạo nên thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh thị trường giới * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Kể tên ngành công nghiệp quan trọng Bắc Mĩ? Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mĩ (Nafta) có ý nghĩa với nước Bắc Mĩ ? ………………………………………………………………………………… TUẦN 23: BÀI 40 VÀ BÀI 41 Tiết 43 – Bài 40 : THỰC HÀNH TÌM HIỂU VÙNG CƠNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐƠNG BẮC HOA KÌ VÀ VÙNG CƠNG NGHIỆP “ VÀNH ĐAI MẶT TRỜI” Vùng công nghiệp truyền thống Đơng Bắc Hoa Kì - Các ngành cơng nghiệp truyền thống vùng Đơng Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút vì: + Cơng nghệ lạc hậu + Bị cạnh tranh gay gắt Liên minh châu Âu, nước cơng nghiệp có cơng nghệ cao, điển hình Nhật Bản + Bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970- 1973; 1980-1982) Sự phát triển vành đai công nghiệp - Hướng chuyển dịch vốn lao động Hoa Kì: Từ vùng cơng nghiệp truyền thống phía nam Hồ Lớn Đông Bắc ven Đại Tây Dương đến vùng cơng nghiệp phía nam ven Thái Bình Dương - Có chuyển dịch vốn lao động lãnh thổ Hoa Kì vì: + Tác động cách mạng khoa học kĩ thuật tồn cầu hố kinh tế giới + Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật làm xuất nhiều ngành công nghiệp đại + Do nhu cầu phát triển nhanh vành đai công nghiệp thu hút vốn lao động tồn Hoa Kì, tập trung đầu tư vào ngành kĩ thuật cao cấp * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Kể tên thành phố trung tâm công nghiệp Hoa Kì? ………………………………………………………………………………… Tiết 44 - Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ Khái quát tự nhiên - Vị trí: Nằm khoảng 230B 550N - Lãnh thổ: Gồm eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng – ti lục địa Nam Mĩ - Diện tích: 20,5 triệu km2 a Eo đất Trung Mĩ quần đảo Ăng-ti Chủ yếu thuộc môi trường nhiệt đới - Gió tín phong hướng đơng bắc - Địa hình: núi cao chạy dọc eo đất Trung Mĩ, có nhiều núi lửa hoạt động có vơ số đảo lớn nhỏ( quần đảo Ăng ti) - Khí hậu, thực vật chủ yếu phân hóa theo chiều Đơng – Tây b.Khu vực Nam Mĩ - Có khu vực địa hình: + Hệ thống núi trẻ An-đet phía tây cao đồ sộ + Ở đồng liên tiếp, lớn đồng Amadơn + Phía đơng sơn nguyên hình thành từ lâu đời, cao nguyên núi lửa - Khoáng sản : đồng, sắt, dầu mỏ, khí đốt… - Phát triển nhiều ngành kinh tế như: khai khống, luyện kim… * Câu hỏi ơn tập cuối bài: Yêu cầu học sinh tập xác định vị trí Trung Nam Mĩ? Tìm dãy núi, sơn nguyên Trung Nam Mĩ? ………………………………………………………………………………… TUẦN 24: BÀI 42 VÀ BÀI 43 Tiết 45 – Bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tt) Sự phân hố tự nhiên a Khí hậu - Trung Nam Mĩ có gần đủ kiểu khí hậu Trái Đất - Khí hậu có phân hoá theo chiều từ bắc xuống nam, từ tây sang đông từ thấp lên cao lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến từ vùng chí tuyến Bắc đến gần vịng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ phía tây b Các đặc điểm khác môi trường tự nhiên - Thiên nhiên Trung nam Mĩ phong phú, đa dạng phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao - Do lãnh thổ có kiểu khí hậu khác ảnh hưởng địa hình - Phần lớn diện tích khu vực nằm mơi trường xích đạo ẩm mơi trường nhiệt đới * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Kể tên kiểu khí hậu Trung Nam Mĩ? Kể tên kiểu môi trường thiên nhiên Trung Nam Mĩ? ………………………………………………………………………………… Tiết 46 - Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ 1 Sơ lược lịch sử: ( giảm tải) Dân cư - Phần lớn người lai, có văn hố Mĩ La tinh độc đáo, kết hợp từ ba dịng văn hóa: Âu, Phi Anh – điêng - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao - Dân cư phân bố không đều: + Tập trung chủ yếu ven biển, cửa sông cao nguyên có khí hậu khơ ráo, mát mẻ + Thưa thớt vùng nằm sâu nội địa Đô thị hố - Tốc độ thị hố đứng đầu giới, thị hóa mang tính tự phát - Tỉ lệ dân đô thị cao * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Vì dân cư Trung Nam Mĩ phân bố khơng đều? Tìm thị lớn Trung Nam Mĩ? ………………………………………………………………………………… TUẦN 25: BÀI 44 VÀ BÀI 45 Tiết 47 - Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ Nông nghiệp a Các hình thức sở hữu nơng nghiệp - Có hình thức: + Đại điền trang + Tiểu điền trang - Chế độ sở hữu ruộng đất bất hợp lí - Nền nơng nghiệp nhiều nước cịn bị lệ thuộc vào nước ngồi b Các ngành nơng nghiệp - Trồng trọt: + Mang tính độc canh Nơng sản chủ yếu công nghiệp ăn để xuất + Đa số nước Trung Nam Mĩ phải nhập lương thực thực phẩm - Ngành chăn nuôi: số nước phát triển chăn nuôi gia súc theo qui mô lớn đánh bắt cá phát triển * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Vì chế độ sở hữu ruộng đất lại bất hợp lí? Kể tên loại trồng vật nuôi Trung Nam Mĩ? ………………………………………………………………………………… Tiết 48 - Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ ( Tiếp theo) Công nghiệp - ngành công nghiệp chủ yếu: khai thác khống sản, sơ chế nơng sản, chế biến thực phẩm để xuất - Những nước cơng nghiệp (NIC) có kinh tế phát triển khu vực Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn * Vai trị rừng A-ma-dơn - Khai thác rừng A-ma-dôn để phát triển kinh tế Tiết 23 - Bài18 : THỰC HÀNH - TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM PU CHIA Vị trí địa lí: a Vị trí Lào: - Thuộc khu vực ĐNA - Phía đơng giáp Việt Nam - Phía bắc giáp Trung Quốc, Mi-an-ma - Phía tây giáp Thái Lan - Phía nam giáp Cam-pu-chia + Giao thương với bên chủ yếu đường bộ, đường sông thông qua cảng biển miền trung Việt Nam b Vị trí Cam-pu-chia: - Thuộc khu vực ĐNA - Phía bắc tây bắc giáp Thái Lan - Phía đơng giáp Lào - Phía đơng đơng nam giáp Việt Nam - Phía tây giáp Vịnh Thái Lan + Cam-pu-chia liên hệ với nước đường biển ( cảng Xi-ha-nuc-vin), đường sông đường biển Điều kiện tự nhiên * Điều kiện tự nhiên Lào: + Địa hình: chủ yếu núi, cao nguyên chiếm 90% diện tích Các dãy núi tập trung phía bắc, cao nguyên trải dài từ bắc xuống nam + khí hậu: nhiệt đới gió mùa - Mùa mưa chịu ảnh hưởng gió tây nam từ biển thổi vào gây mưa nhiều - Mùa khơ chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc từ lục địa thổi đến mang theo khơng khí khơ lạnh + Sông, hồ lớn: sông Mê Công hồ Nậm Ngừm - Điều kiện, dân cư, xã hội: * Điều kiện tự nhiên Cam-pu-chia: - Số dân: 12,3 triệu người( 2002), mật độ dân số trung bình 67 người/km - Chủ yếu người Khơ-me, chiếm 90% dân số - Ngôn ngữ dùng phổ biến tiếng Khơ-me Tỉ lệ biết chữ thấp (35%) - Chất lượng sống người dân thấp - Tỉ lệ dân thành thị 16% (năm 2002) Dân cư đô thị tập trung số thành phố lớn - Nhận xét tiềm nguồn nhân lực để phát triển đất nước: Cam-pu-chia gặp khó khăn trình phát triển kinh tế thiếu đội ngũ lao động có trình độ, dân cư tập trung chủ yếu nơng thơn (gần 80% dân số), trình độ dân trí chưa cao * Câu hỏi ơn tập cuối bài: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội Lào Cam – pu – chia chia? ……………………………………………………………………… Tiết 24: ÔN TẬP Rèn luyện kĩ xác định đồ - Núi - Đồng - Cao nguyên… Đơng Nam Á - Vị trí, giới hạn - Xác định thủ đô quốc gia ĐNÁ - Xác định ngành công nghiệp chủ yếu Đông Nam Á * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Xem lại dạng vẽ biểu đồ cột? ……………………………………………………………………… TUẦN 23: ÔN TẬP (tt) Tiết 25: ÔN TẬP Địa lý Châu Á - Vị trí địa lý - Đặc điểm sơng ngịi - Những thuận lợi khó khăn thiên nhiên Châu Á Kĩ vẽ biểu đồ - Vẽ biểu đồ hình cột + Vẽ trục tung thể dân số( triệu người), trục hoành thể thành phố Châu Á + Lần lượt thể cột dân số thành phố + Đặt tên + Ghi + Nhận xét Giải thích - Các thành phố lớn Châu Á thường tập trung vùng đồng bằng, ven biển nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Vẽ biểu đồ hình cột tập 2/61 ……………………………………………………………………… Tiết 26: ƠN TẬP (tt) Lí thuyết - Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình trịn: - Vẽ biểu đồ (Xử lí số liệu, tên biểu đồ, thời gian) - Bảng giải: + Tên biểu đồ + Chú thích đại lượng cho - Nhận xét Thực hành: Vẽ biểu đồ hình tròn - Làm tập 2/57 * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Hoàn thành vẽ vào ……………………………………………………………………… TUẦN 24: BÀI 22 VÀ BÀI 23 Tiết 27 - Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Việt Nam đồ giới - Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời - Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu, nằm phía đơng bán đảo Đơng Dương nằm gần trung tâm Đơng Nam Á - Phía bắc giáp Trung Quốc - Phía tây giáp Lào Cam-pu-chia - Phía đơng giáp Biển Đơng Việt Nam đường xây dựng phát triển - Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Văn hóa: có văn minh lúa nước; tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc ngơn ngữ gắn bó với nước khu vực - Lịch sử: cờ đầu khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc - Là thành viên hiệp hội nước đông nam Á (ASEAN) từ năm 1995 Việt Nam tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng Học địa lý Việt Nam nào? ( Nội dung ghi bảng SGK/80) * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Mục tiêu tổng quát 10 năm xây dựng đất nước gì? ……………………………………………………………………… Tiết 28 - Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM I Vị trí giới hạn lãnh thổ a Phần đất liền - Cực Bắc: 23o23' B - Cực Đông: 109o24' Đ o - Cực Nam: 34' B - Cực Tây: 102o10' Đ - Nằm đới khí hậu nhiệt đới - Nằm múi thứ theo GMT - Diện tích: 329.247 km2 b Phần biển: - Nằm phía đơng lãnh thổ, có diện tích khoảng triệu km2 c Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam tự nhiên - Nằm vùng nội chí tuyến - Trung tâm khu vực ĐNA - Cầu nối đất liền biển nước ĐNA lục địa ĐNA hải đảo - Nơi giao lưu luồng gió mùa luồng sinh vật Đặc điểm lãnh thổ a Phần đất liền - Lãnh thổ kéo dài 15 độ vĩ, ngang hẹp - Đường bờ biển khúc khuỷu dài 3260 km - Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ có ý nghĩa lớn việc hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên độc đáo - Có đủ điều kiện phát triển nhiều loại hình vận tải, có trở ngại thiên tai b Phần biển: - Biển mở rộng phía đơng, có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển - Có ý nghĩa chiến lược an ninh phát triển kinh tế * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Trình bày đặc điểm bật tự nhiên Việt Nam? ……………………………………………………………………… TUẦN 25: BÀI 24 VÀ BÀI 25 Tiết 29 – Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM I Đặc điểm chung vùng biển VN Diện tích, giới hạn - Biển Đơng biển tương đối kín, diện tích : 3.447.000 km2 - Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa ĐNA - Vùng biển VN phần biển Đơng có diện tích khoảng triệu km2 Đặc điểm khí hậu hải văn biển: a, Đặc điểm khí hậu: - Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình 23oC, biên độ nhiệt nhỏ đất liền - Chế độ mưa: mưa đất liền b, Đặc điểm hải văn Biển Đơng + Dịng biển: tương ứng màu gió - Dịng biển mùa đơng: Hướng đơng bắc – tây nam - Dịng biển mùa hè: Hướng tây nam – đơng bắc - Dịng biển vùng nước trồi, chìm kéo theo di chuyển sinh vật biển - Chế độ triều: Phức tạp, độc đáo < tạp triều, nhật triều> vịnh Bắc có chế độ nhật triều điển hình - Độ muối trung bình: 30 - 33o/oo II Tài nguyên bảo vệ môi trường biển VN Tài nguyên biển VN - Vùng biển VN có giá trị lớn kinh tế tự nhiên Bảo vệ môi trường biển Việt Nam - Cần ý khai thác biển bảo vệ môi trường biển biển * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Trình bày đặc điểm chung biển Việt Nam? Kể tên tài nguyên biển đem lại kinh tế lớn cho Việt Nam? ……………………………………………………………………… Tiết 30 – Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM Thời gian Tiền Cambri Cách 570 triệu năm Đặc - Vỏ Trái Đất có nhiều điểm biến động - Đại phận nước ta biển bao phủ Ảnh - Các mảng cổ tạo hưởngthành điểm tựa cho >địa hình, phát triển lãnh thổ sau khoáng Việt Bắc, sản, sinh KonTum, Hoàng Liên vật Sơn - Sinh vật ít, đơn giản Cổ kiến tạo Cách 65 triệu năm, kéo dài 500 triệu năm - Có nhiều tạo núi lớn - Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền - Tạo nhiều núi đá vôi lớn than đá miền Bắc - Sinh vật phát triển mạnh, thời kỳ cực thịnh khủng long hạt trần Tân kiến tạo Cách 25 triệu năm Vận động tân kiến tạo diễn mạnh mẽ - Nâng cao địa hình -> núi non sơng ngịi trẻ lại, đồng phù sa trẻ hình thành - Mở rộng biển Đơng tạo mỏ dầu khí, boxít, than bùn - Q trình tiến hố sinh vật, lồi người * Câu hỏi ơn tập cuối bài: Lịch sử phát triển Việt Nam trải qua giai đoạn? Giai đoạn quan trọng nhất? Vì sao? …………………………………………………………………… TUẦN 26: BÀI 26 VÀ BÀI 27 Tiết 31 – Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản - Khống sản nước ta phong phú loại hình, đa dạng chủng loại phần lớn có trữ lượng vừa nhỏ - Một số khống sản có trữ lượng lớn như: sắt, than, thiếc, crôm, dầu mỏ, bơ xít, đá vơi… 2.Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản - Cần thực tốt luật khống sản để khai thác hợp lí sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Chứng minh nước ta nước giàu tài nguyên khoáng sản? …………………………………………………………………… Tiết 32 – Bài 27: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM ( PHẦN HÀNH CHÍNH VÀ KHỐNG SẢN) Xác định vị trí địa lí a Xác định vị trí địa phương: (Tỉnh khánh Hồ) - Phía Bắc: Giáp với tỉnh Phú Yên - Phía Nam: Giáp với tỉnh Ninh Thuận - Phía Tây: Giáp với tỉnh Đắc Lắc Lâm Đồng - Phía Đơng: Giáp với biển Đơng b Xác định toạ độ điểm cực nước ta - Nội dung bảng 23.2/84 c Lập thống kê tỉnh thành phố theo mẫu: - Lập theo mẫu ( thống kê 63 tỉnh thành phố theo mẫu hướng dẫn sau) Số Đặc điểm vị trí địa lí TT Tên thành phố Có biên giới chung Nội địa Ven biển Lào Trung Quốc Campuchia An Giang X 0 X Bà Rịa – Vũng Tàu X 0 Đọc đồ khoáng sản Việt Nam (Lập bảng theo mẫu 10 loại khoáng sản/100) * Câu hỏi ơn tập cuối bài: Hồn thiện thực hành vào …………………………………………………………………… TUẦN 27: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Tiết 33: ƠN TẬP Khu vực ĐNÁ -Vị trí địa lí - Địa hình: Núi – cao ngun, có khác giữa:Bán đảo Trung Ấn Quần Đảo Mã Lai - Khí hậu nhiệt đới gió mùa - Sơng: Dày đặc, sơng lớn: Song Mê Kông - Dân cư: 536 triệu người, Chiếm 14.2% dân số châu Á, 8.6% Dân số giới - Có tỉ lệ gia tăng dân số cao - Xã hội: Có nét tương đồng quốc gia khu vực lịch sử, tự nhiên… - Kinh tế phát triển nhanh song chưa vững Tự nhiên Việt Nam - Lãnh thổ Việt Nam: Gồm phần đất liền, hải đảo vùng biển - Đặc điểm vùng biển: +Vị trí, khí hậu, hải văn - Lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam : giai đoạn (Tiền cambri, Cổ kiến tạo, Tân kién tạo) - Khoáng sản Việt Nam * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Xem lại dạng biểu đồ vẽ: cột, tròn …………………………………………………………………… Tiết 34: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Câu 1: Chứng minh Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng ? Câu 2: Dựa vào bảng số liệu đây: Tổng sản phẩm nước(GDP)bình quân đầu người số nước Đông Nam Á năm 2001(đơn vị: USD) Nước Bru-nây Xin-ga-po GDP/người 12300 20740 Thái Lan 1870 Việt Nam 415 a Vẽ biểu đồ thích hợp b Nhật xét bình quân thu nhập đầu người nước Đơng Nam Á Câu 3: Phân tích thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập vào ASEAN? * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Xem lại đặc điểm tự nhiên học …………………………………………………………………… TUẦN 28: BÀI 28 VÀ BÀI 29 Tiết 35 – Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam - Địa hình đa dạng, đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ phận quan trọng ,chủ yếu l đồi núi thấp - Đồng chiếm diện tích ¼ diện tích lãnh thổ Địa hình nước ta Tân kiến Tạo nâng lên tạo thành nhiều bật -Vận động tạo núi giai đoạn Tân kiến Tạo địa hình nước ta nâng cao phân thành nhiều bậc - Địa hình nước ta nghiêng theo hướng chính: tây bắc – đơng nam vịng cung Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa -Tính chất nhiệt đới gió mùa: Đất đá bề mặt bị phong hoá mạnh mẽ.Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực xói mịn * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Nêu đặc điểm chung địa hình Việt Nam? …………………………………………………………………… Tiết 36 – Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Khu vực đồi núi : - Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liện tục từ Bắc vào nam chia làm vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam - Vùng núi Đông Bắc: vùng đồi núi thấp nằm tả ngạn sông Hồng, bật với nhiều dãy núi hình cánh cung Địa hình cácxtơ phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp hùng vĩ - Vùng núi Tây Bắc: nằm sông Hồng sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nước ta, kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam - Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả tới dãy Bạch Mã Là vùng núi thấp, có hai sườn khơng đối xứng, có nhiều nhánh đâm biển - Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam: vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ cao nguyên rộng lớn… Khu vực đồng bằng: - Đồng chiếm /4 diện tích đất liền: - Đồng châu thổ hạ lưu sông lớn: đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng (đặc điểm tiêu biểu) - Các đồng duyên hải Trung Bộ: (đặc điểm tiêu biểu) Địa hình bờ biển thềm lục địa - Dài 3260km (từ Móng Cái đến Hà Tiên); có hai dạng bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng) bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu); giá trị: nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng biển, du lịch… - Thềm lục địa: mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ * Câu hỏi ôn tập cuối bài: So sánh khác đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long? …………………………………………………………………… TUẦN 29: BÀI 30 VÀ BÀI 31 Tiết 37 - Bài 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Xác định dạng địa hình theo vĩ tuyến 220B Các vùng đồi núi Các sông lớn 1.Vùng đồi núi TB - D Pu Đen Đinh - Đà - D Hoàng liên Sơn - Hồng - D Con Voi 2.Vùng đồi núi ĐB - D Cánh cung sông - Lô gâm - Chảy - D // Ngân - Gâm Sơn - Kì - D // Bắc Sơn Các dạng địa hình dọc theo kinh tuyến 1080Đ (Từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển phan Thiết) - Cao nguyên Kon Tum: Cao 1400m có đỉnh ngọc Linh cao: 2598m - Cao nguyên Đắc Lắc: Cao 100m có Hồ Lắc cao: 400m - Cao nguyên Di linh cao 1000m + Địa hình có độ cao thấp khác nhau, xếp tầng có độ dốc lớn + Đây khu vực cổ bị đứt vỡ, phun troà Badan giai đoạn Tân Kiến Tạo Xác định đèo lớn dọc theo quốc lộ 1A Từ Lạng Sơn đến Cà Mau - Đèo Sài Hồ (Lạng Sơn) - Tam Điệp ( Ninh Bình) - Ngang (Hà Tĩnh) - Hải Vân (Huế -TP Đà Nẵng) - Cả (Phú n - Khánh Hồ) * Câu hỏi ơn tập cuối bài: So sánh khác đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long? …………………………………………………………………… Tiết 38 – Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Nóng ẩm mưa nhiều diễn biến phức tạp - Hàng năm lãnh thổ Việt Nam đất liền biển nhận lượng xạ mặt trời lớn, số nắng nhiều, nhiệt độ cao, lượng mưa độ ẩm khơng khí lớn Tính chất đa dạng thất thường Khí hậu nước ta thay đồi theo mùa, theo vùng từ Bắc vào Nam, Đông sang Tây từ thấp lên cao ảnh hưởng địa hình hồn lưu gió mùa Ngồi hoạt động gió mùa khơng có chu kì ổn định nên làm cho thời tiết nước ta thay đổi thất thường * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Chứng minh khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm? …………………………………………………………………… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LỚP TỪ UẦN 21 ĐẾN TUẦN 29 – HỌC KÌ – NĂM HỌC 2019 – 2020 TUẦN 21: BÀI 32 Tiết 38 - Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) IV Tình hình phát triển kinh tế Cơng nghiệp - Cơ cấu công nghiệp ngày đa dạng , bao gồm ngành công nghiệp quan trọng : khai thác dầu khí, hố dầu, khí , … - Tập trung chủ yếu TP HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu Nông nghiệp - Là vùng trồng công nghiệp quan trọng nước - Đặc biệt cao su, ca phê, hồ tiêu … - Chăn nuôi gia súc, gia cầm trọng theo hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Trình bày ngành cơng nghiệp vùng Đông Nam Bộ? Kể tên trồng vật nuôi vùng Đông Nam Bộ? …………………………………………………………………… TUẦN 22: BÀI 33 Tiết 39 - Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) Dịch vụ - Rất đa dạng : Bao gồm hoạt động thương mại, du lịch, vận tải …  Sự đa dạng loại hình kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế vùng mạnh mẽ - TP.HCM trung tâm du lịch lớn nước V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM + TP HCM: luyện kim , lượng , sản xuất hàng tiêu dùng… + Biên Hồ: Cơ khí , luyện kim , sản xuất hàng tiêu dùng , chế biến lương thực thực phẩm… + Vũng Tàu: Năng lượng , sản xuất hàng tiêu dùng… - Vùng kinh tế trọng điểm phía nam có vai trị quan trọng khơng Đơng Nam Bộ mà cịn tỉnh phía nam nước * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Kể tên trung tâm kinh tế lớn Đơng Nam Bộ? …………………………………………………………………… TUẦN 23: ƠN TẬP Tiết 40 - Bài 34: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ Bài tập Bài tập Ngành công nghiệp trọng điểm KT nhiên liệu Điện Cơ khí – điện tử Hóa chất V liệu xây dựng Dệt may CB LT – TP * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Hoàn thiện vào vở? Sử dụng tài nguyên chỗ Sử dụng nhiều lao động X X Công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao X X X X X X X X …………………………………………………………………… TUẦN 24: BÀI 35 Tiết 41 - Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ - Là vùng lãnh thổ tận phía tây nam đất nước - Giới hạn: + Đông bắc giáp Đông Nam Bộ + Bắc giáp Cam – pu – chia + Đông Nam giáp Biển Đông + Tây nam giáp Vịnh Thái Lan - Vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đất liền biển, mở rộng quan hệ hợp tác với nước Tiểu vùng sông Mê Kông II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Thuận lợi: Tài nguyên phong phú: Đất, rừng, khí hậu, nước, biển hải đảo… thuận lợi phát triển nơng nghiệp - Khó khăn: Mùa lũ kéo dài, diện tích đất phèn, mặn lớn, thiếu nước vào mùa khô, xâm nhập mặn - Giải pháp: cải tạo đất phèn, mặn; xay dựng hồ chứa nước, chủ động sống chung với lũ III Đặc điểm dân cư, xã hội - Đông dân, mật độ dân số cao - Các dân tộc sinh sống chủ yếu vùng: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa - Đời sống dân cư cịn nhiều khó khăn người dân thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa * Câu hỏi ơn tập cuối bài: Trình bày thuận lợi khó khăn tài nguyên thiên vùng Đồng sông Cửu Long? …………………………………………………………………… TUẦN 25: BÀI 36 Tiết 42 - Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo) IV Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp - Đồng BSCL vùng trọng điểm lúa lớn vùng xuất gạo chủ lực nước ta - Các ăn tiếng : xồi, dừa, bưởi, cam… - Ni vịt đàn phát triển - Nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh, đặc biệt nuôi tôm, cá xuất - Rừng giữ vị trí quan trọng,đặc biệt rừng ngập mặn Công nghiệp - Tỉ trọng công nghiệp thấp chiếm 20% GDP tồn vùng - Cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mạnh vùng Dịch vụ - Khu vực dịch vụ chủ yếu ngành: giao thông vận tải thuỷ, xuất nhập khẩu, du lịch… - ĐBSCL đầu tư lớn để nâng cao hiệu kinh tế khu vực dịch vụ V Các trung tâm kinh tế - TP Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên trung tâm kinh tế vùng.TP Cần Thơ trung Tâm kinh tế lớn Vùng * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Chứng minh vùng trọng điểm lương thực thực phẩm nước ta? Trình bày ngành cơng nghiệp vùng đồng sông Cửu Long? …………………………………………………………………… TUẦN 26: BÀI 37 Tiết 43 - Bài 37: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Bài tập 1: Vẽ biểu đồ - Xử lý số liệu Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá biển khai thác 41,5% 4,6% 100% Cá nuôi 58,4% 22,8% 100% Tôm nuôi 76,8% 3,9% 100% - Học sinh vẽ biểu đồ thích hợp vào Bài tập a Những mạnh để phát triển ngành thủy sản ĐBSCL: - Diện tích mặt nước rộng lớn, nguồn thủy sản phong phú - Người dân có kinh nghiệm động nhảy bén với sản xuất kinh doanh - Hệ thống sở chế biến phát triển - Thị trường rộng lớn (EU, Bắc Mĩ, Nhật ) b Thế mạnh ni tơm xuất khẩu: - Diện tích mặt nước rộng, lao động dồi - Cơ sở chế biến phát triển - Thị trường rộng lớn - Thu nhập cao c Khó khăn biện pháp khắc phục phát triển ngành thủy sản: * Khó khăn: - Thiếu vốn đầu tư cho đánh bắt xa bờ - Hệ thống sở chế biến chưa thật hoàn thiện - Thiếu nguồn giống tốt an toàn - Thị trường biến động * Biện pháp khắc phục: - Đầu tư vốn kĩ thuật - Nâng cấp hệ thống công nghiệp chế biến - Nâng cao chất lượng sản phẩm để đủ sức cạnh tranh thị trường xuất * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Hoàn thiện vẽ biểu đồ vào vở? …………………………………………………………………… TUẦN 27: ƠN TẬP Tiết 44: ƠN TẬP I Vùng Đơng Nam Bộ - Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ - Điều kiện tự nhiện, tài nguyên thiên nhiên: + Địa hình, đất đai, khí hậu, sơng ngịi + Khoáng sản - Đặc điểm dân cư xã hội - Tình hình phát triển kinh tế: + Cơng nghiệp + Nông nghiệp: trồng trọt, lâm nghiệp, thủy sản + Dịch vụ - Các trung tâm kinh tế II Vùng đồng sơng Cửu Long - Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ - Điều kiện tự nhiện, tài ngun thiên nhiên: + Địa hình, đất đai, khí hậu, sơng ngịi + Khống sản - Đặc điểm dân cư xã hội - Tình hình phát triển kinh tế: + Công nghiệp + Nông nghiệp: trồng trọt, lâm nghiệp, thủy sản + Dịch vụ - Các trung tâm kinh tế * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Xem lại dạng vẽ biểu đồ vẽ …………………………………………………………………… TUẦN 28: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Tiết 45: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Câu 1: Nêu đặc điểm ngành công nghiệp vùng Đông Nam Bộ? Câu 2: Chứng minh Đồng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước ta? Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau sản lượng thủy sản Đồng sơng Cửu Long (nghìn tấn) 1995 2000 2002 Đồng sông Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5 Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4 a Vẽ biểu đồ thích hợp b Nhận xét sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long nước * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Xem lại đặc điểm biển – đảo Việt Nam …………………………………………………………………… TUẦN 29: BÀI 38 Tiết 46 – Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO I Biển đảo Việt Nam Vùng biển nước ta - Có vùng biển rộng triệu Km2 , đường bờ biển dài 3260 km - Vùng biển nước ta phận Biển Đông bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Các đảo quần đảo - Nước ta có 3000 đảo lớn nhỏ (tổng diện tích khoảng 1720 km 2) chia thành đảo gần bờ ven bờ - Các đảo lớn: Phú Quốc (567Km 2), Cát Bà(100Km2), Bạch Long Vĩ, Cơn Đảo… Hai quần đảo lớn Hồng Sa Trường Sa II Phát triển tổng hợp kinh tế biển Khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ hải sản - Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu (95,5% cá), cho phép khai thác khoảng 1,9 triệu tấn/năm - Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác xa bờ - Chế biến phát triển đồng với khai thác nuôi trồng Du lịch biển - đảo - Tài nguyên du lịch biển phong phú: Bãi tắm, đảo, quần đảo với nhiều phong cảnh đẹp hấp dẫn du khách - Nhiều trung tâm du lịch biển hình thành phát triển thu hút nhiều du khách nước * Câu hỏi ôn tập cuối bài: Kể tên địa điểm du lịch tiếng nước ta? Những thuận lợi khó khăn ngành ni trồng chế biến thủy sản nước ta? …………………………………………………………………… ... CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LỚP TỪ UẦN 21 ĐẾN TUẦN 29 – HỌC KÌ – NĂM HỌC 20 19 – 20 20 TUẦN 21 : BÀI 16 VÀ BÀI 17 Tiết 21 - Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Nền kinh tế nước Đông Nam... …………………………………………………………………… ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LỚP TỪ UẦN 21 ĐẾN TUẦN 29 – HỌC KÌ – NĂM HỌC 20 19 – 20 20 TUẦN 21 : BÀI 32 Tiết 38 - Bài 32: VÙNG ĐƠNG NAM BỘ (tt) IV Tình hình phát triển kinh tế Công nghiệp... ………………………………………………………………………………… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LỚP TỪ UẦN 21 ĐẾN TUẦN 29 – HỌC KÌ – NĂM HỌC 20 19 – 20 20 TUẦN 21 : BÀI 36 VÀ BÀI 37 Tiết 39 - Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ Các khu vực địa hình * Vị

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUẦN 22: BÀI 17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan