Đề cương ôn tập kết thúc môn XHH TTĐC

12 285 0
Đề cương ôn tập kết thúc môn XHH TTĐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG XÃ HỘI HỌC VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG I Tổng quan: Đối tượng nghiên cứu: Xã hội học môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nghiên cứu mối quan hệ người với người xã hội (trong tương tác xã hội, phần xã hội), nghiên cứu vị trí vai trò thông qua nghiên cứu thực chứng Đối tượng nghiên cứu xã hội học tượng xã hội Mang tính khách quan, mang tính xã hội có nguyên nhân xuất phát từ tượng xã hội Báo chí tượng xã hội Truyền thơng đại chúng tượng xã hội xuất xã hội đại Đối tượng cụ thể Truyền thông đại chúng nghiên cứu thái độ công chúng tiếp nhận truyền thông nghiên cứu tổ chức truyền thông, nội dung truyền thông Các khái niệm bản: Truyền thơng: q trình truyền đạt thơng tin cá nhân với cá nhân khác hay gọi giao tiếp, q trình truyền thơng thực cách gián tiếp, trực tiếp thông qua phương tiện trung gian Đây chức để trì đời sống xã hội Truyền thông giai đoạn (truyền thông liên cá nhân): thực tế tiếp nhận thơng tin nơi cơng chúng thường diễn q trình bàn bạc, trao đổi đến thống ý kiến hay nhận định để phản hồi q trình nhà nghiên cứu dễ dàng đo thái độ công chúng tiếp nhận truyền thông Truyền thông đại chúng (Báo chí): Là q trình truyền đạt thơng tin cách rộng khắp lúc đại đa số công chúng thông qua phương tiện kĩ thuật trung gian Truyền thông đại chúng tổ chức xã hội, chịu quản lý pháp luật (Thông tin đại chúng bao gồm Truyền thông đại chúng) Phương tiện truyền thông đại chúng: Là phương tiện trung gian: in ấn, phát sóng, phát hình dùng để nối nguồn tin đại đa số công chúng Những phương tiện truyền thông đại chúng sản phẩm tiến khoa học xã hội, đời xã hội đại | Xã hội học Truyền thông đại chúng Công chúng (Đại chúng): Là đối tượng nhắm đến truyền thông đại chúng hiểu tồn độc giả, khán thính giả tổ chức truyền thơng Khi nói đến cơng chúng (đại chúng) bao gồm nhiều tầng lớp với đặc điểm cá nhân xã hội khác Vai trò truyền thơng đại chúng: Vai trò trị: Truyền thông đại chúng đời phục vụ cho nhu cầu trị từ đời tổ chức trị lợi dụng biến thành cơng cụ phục vụ cho ý đồ trị Truyền thơng đại chúng làm sụp đổ chế độ trị đời chế độ trị Vai trò kinh tế: Báo chí đời để đáp ứng nhu cầu kinh tế, quan truyền thông tổ chức kinh tế, kinh tế đối tượng phản ánh lớn truyền thơng đại chúng Vai trò văn hóa: Truyền thông đại chúng vừa sản phẩm vừa công cụ văn hóa, với chức phản ánh truyền thơng đại chúng xem thiết chế để phổ biến lưu trữ hình thức văn hóa xã hội Mặc khác, vấn đề xã hội như: văn hóa, phong tục tập quán, ảnh hưởng lớn đến truyền thơng đại chúng Vai trò xã hội: Báo chí ln ln phản ánh xã hội, mang tính xã hội thời đại, phát triển xã hội chi phối phát triển báo chí Truyền thơng đại chúng tổ chức xã hội, tồn truyền thông đại chúng phụ thuộc vào thiết chế xã hội đặc biệt thiết chế trị Mặc khác, vấn đề xã hội văn hóa, phong tục tập quán, ảnh hưởng lớn đến truyền thông đại chúng | Xã hội học Truyền thông đại chúng 4 Chức truyền thông đại chúng: Chức thông tin: Tri thức có tích lũy thơng tin Thơng tin với người quan trọng khơng quan trọng với người khác, tùy thuộc vào nhu cầu người tiếp cận với thơng tin Q trình tiếp cận thơng tin: Nguồn thơng tin → Tiếp cận → Phân tích → Sở hữu Đây chức đầu tiên, làm cho truyền thông đời, ngày sử dụng phát triển Thông tin ngày đa dạng, mở rộng vào chiều sâu nên truyền thông đại chúng không Chức dự báo: Chức dự báo cao thơng tin giá trị trình độ tay nghề cao Mặt trái: Có thể làm lợi cho nhóm đối tượng định, nhà báo làm giàu khơng cẩn thận, tỉnh táo, cơng chúng chịu thiệt hại Chức giải trí: Từ truyền thơng đời có chức này, thật phát triển mạnh từ thông tin bùng nổ Chức quan trọng công chúng Chức giáo dục: Chức không tách rời mà hòa tan vào chức khác Thông tin giáo dục làm thay đổi người theo hướng tích cực, có định hướng giáo dục nhân văn; dự báo cần trung thực, xác; giải trí cần lành mạnh Chức loan báo: Những thông tin mang tính nguy cấp đến cộng đồng Khơng có phương tiện loan báo nhanh truyền thông đại chúng Chức phản biện xã hội: Điều chỉnh dư luận xã hội Chức phản biện xã hội đưa lên thông tin giúp quan lãnh đạo điều chính sách xã hội Ngồi ra, báo chí có chức khác nâng cao hình ảnh xã hội, thơng báo thơng tin thiết thân đời sống người, chức xã hội hóa, II Lịch sử hình thành phát triển truyền thông đại chúng: Vài nét lịch sử hình thành phát triển truyền thơng giới: Trung Quốc: Tờ báo Hán triều đề báo, sản xuất theo dạng in gỗ, phục vụ cho tầng lớp quan lại Nội dung dụ triều đình, in năm vài lần Gareta (Italy) – Thế kỉ XV Nhờ phát triển máy nước nên hành hải phát triển, đường sắt phát triển, | Xã hội học Truyền thông đại chúng → sản xuất báo máy nước, nội dung: thơng tin thương mại, đối tượng: tồn thể cơng chúng Ban đầu cho sau bán, báo chí trở thành hàng hóa, từ cần phải hướng đến nâng cao chất lượng cách thêm nhiều thông tin Báo chí đời xã hội đại, xã hội công nghiệp gắn liền với tư sản, chủ nghĩa tư sản → cơng cụ mở rộng thị trường Lịch sử hình thành phát triển báo chí Việt Nam: Ra đời vào kỷ XV, nhờ vào công Tiến sĩ Lương Như Học (thời Lê) ông sứ sang Trung Quốc học nghề in mang dạy lại cho dân làng Liễu Học (Hải Hưng) Tờ báo đời nghĩa (sản xuất công nghiệp, in đại trà, ) tờ Gia Định báo (14/4/1865) (6 tỉnh, Miền Đông: Gia Định, Biên Hòa, Định Tường (Kiên Giang ngày nay); Miền Tây: An Giang, Vĩnh Long, Hà Tiên) Người khai sinh người Pháp giữ vai trò quản lý tỉnh Gia Định, người chịu trách nhiệm Trương Vĩnh Ký Gia Định báo tờ công báo (ngồi tin tức xã hội có đường lối nhà nước) Công lao lớn tờ báo việc truyền bá chữ Quốc ngữ Tờ báo tồn đến năm 1905 chấm dứt Lần lượt sau đời tờ báo khác như: Tin tức Nam Kỳ (Lê Hồng Mưu), Nơng cổ mín đàm (Trần Chánh Chiếu), Phụ nữ tân văn (Phan Ngọc Thôi), Nữ giới chung (Nguyễn Thị Minh Khuê – Sương Nguyệt Anh) | Xã hội học Truyền thông đại chúng So với Nam Kỳ báo chí Bắc Kỳ đời muộn hơn: Năm 1883, miền Bắc tờ Tin tức Bắc Kỳ 1903, tờ Nam phong tạp chí (Phạm Quỳnh) 1907, đời Đơng Dương tạp chí (Nguyễn Văn Vĩnh) An Nam tạp chí (Tản Đà) năm 1907 Báo chí tời kì đầu cơng báo phải đăng tải thông tin nhà cầm quyền thực dân nhiên có đóng góp to lớn như: truyền bá chữ Quốc ngữ (Gia Định báo), truyền bá tư tưởng văn minh (Tạp chí Nam phong), dạy lối sống Nhìn chung báo chí thời kì có đóng góp lớn việc phát triển văn hóa dân tộc Báo chí u nước: Khi nói lịch sử báo chí Việt Nam người ta coi trọng dòng báo chí u nước Do sĩ phu yêu nước như: Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh Đỉnh cao dòng báo chí u nước đời tờ báo Thanh niên 21/6/1925 (của tố chức trị Thanh niên Cách mạng đồng chí hội), truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin cách có hệ thống vào Việt Nam Công hội đỏ (Lao động ngày nay) Tôn Đức Thắng chủ bút Giai đoạn 1954-1975: - Miền Bắc: phục vụ trị - Miền Nam: nhiều dòng báo chí từ Nhà nước, Đảng phái, Tơn giáo Như: Điện tín, Tia sáng ( Cơng an Sài Gòn) Song song có dòng báo chí kháng chiến (Báo chí bưng biền) Đổi 1986-nay: Báo chí Việt Nam thực lớn mạnh số lượng chất lượng thời kì (trên 700 ấn phẩm báo chí với chất lượng ngày nâng cao) | Xã hội học Truyền thông đại chúng III Một số lý thuyết tiếp cận: Lý thuyết chức năng: Lý thuyết xem xã hội hệ thống bao gồm nhiều thành phần có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau, phận có chức riêng Như vậy, lý mà phận làm thay đổi, phá vỡ hệ thống, mà người ta gọi lý thuyết lý thuyết hệ thống chức (cấu trúc chức năng) Lý thuyết đặc biệt nhấn mạnh đến nhu cầu việc thỏa mãn nhu cầu xã hội Đó chức xã hội Ở đây, lý thuyết coi truyền thông đại chúng phận tổng thể xã hội có chức xã hội riêng Như vậy, hoạt động truyền thơng đại chúng ln có ảnh hưởng đến lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong xã hội học truyền thơng đại chúng lý thuyết đề cập đến khía cạnh: Chức công khai: thông điệp mà thông tin có kết phù hợp với mục tiêu ban đầu nhà truyền thông Chức tiềm ẩn: thơng điệp mà thơng tin có kết mà nhà truyền thơng khơng ngờ tới Phản chức năng: thông điệp mà thông tin ngược lại với mong muốn nhà truyền thông Lý thuyết phê phán (xung đột): Xuất phát từ chủ nghĩa Marx, ngược lại với lý thuyết chức Lý thuyết đặt truyền thông đại chúng bối cảnh chủ nghĩ tư Lý thuyết chủ yếu mang tính chất phê phán họ coi truyền thông công cụ giai cấp tư sản phẩm chủ nghĩ tư Họ phê phán truyền thơng đại chúng nhằm mở rộng thị trường, tìm kiếm lợi nhuận phát triển truyền thông đại chúng chế độ tư chủ nghĩa nhằm thủ tiêu đấu tranh giai cấp, đưa ảo tưởng xã hội phi giai cấp, với mệnh đề truyền thông đại chúng → nên văn hóa đại chúng Mặc khác, đời truyền thông đại chúng chủ nghĩa tư bứt người khỏi mối quan hệ vốn có họ, làm cho người khơng chỗ dựa Như vậy, nhà truyền thông tư sản đưa sản phẩm truyền thơng nhằm mục đích nhào nặn ý thức cơng chúng theo ý đồ – gọi lý thuyết mũi kim tiêm Bất bình đẳng phân tầng xã hội: Bất bình đẳng xã hội: không ngang xã hội, tổ chức, cá nhân hưởng dụng lượng: quyền lực, uy tín, đặc quyền (kinh tế) | Xã hội học Truyền thông đại chúng Bất bình đẳng tượng phổ biến mang tính tất yếu, bất bình đẳng khác với bất cơng xã hội Những xu hướng ảnh hưởng đến bất bình đẳng xã hội: + Sự chọn lựa đối tượng ngang hàng (về kinh tế, học vấn, trị, ) + Địa vị xã hội sinh may đời, may đời lại củng cố địa vị xã hội + Địa vị xã hội tạo lối sống, lối sống củng cố địa vị xã hội Phân tầng xã hội: Hiểu cách đơn giản phân chia xã hội thành tầng lớp khác trị, kinh tế, văn hóa, hay xếp bất bình đẳng theo trật tự Nguyên nhân: Theo Karl Marx: xuất chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Giai cấp định nghĩa quy mô thu nhập, định nghĩa nghề nghiệp mà mối quan hệ tầng lớp xã hội với tầng lớp xã hội khác xét phương pháp sản xuất định Người lao động xem tầng lớp chỗ khơng có tư liệu sản xuất phải bán sức lao động cho tầng lớp khác, giai cấp tư sản hiểu kẻ chiếm đoạt giá trị thặng dư công nhân người lao động Sở dĩ họ làm họ sở hữu tư liệu sản xuất → Mâu thuẫn hai tầng lớp dung hòa, phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa ngày làm cho tư tích lũy nhà tư sản cơng nhân người lao động ngày bị bần hóa cách tương đối mẫu thuẫn phát triển gay gắt đến mức làm bùng nổ cách mạng để xóa bỏ trật tự xã hội sản sinh nó, phân tầng xã hội xóa bỏ thơng qua cách mạng xã hội | Xã hội học Truyền thông đại chúng Max Weber: Phân tầng xã hội phân công lao động xã hội Do xuất phát điểm khác nhau: hồn cảnh xuất thân, kinh tế, giới tính, học vấn, địa bàn cư trú, tôn giáo, chủng tộc, Chính xuất phát điểm khác nên người có may lực khác thị trường sức lao động, dẫn đến khác thu nhập Và người có mức thu nhập chung tầng lớp Các loại phân tầng xã hội: + Phân tầng xã hội hợp lý khách quan + Phân tầng xã hội bất hợp lý: Giàu bất chính; Nghèo: chủ quan Hiện trạng phân tầng xã hội Việt Nam nay: - Tính chất (Khoảng cách) tính cơng thức: Tổng bình qn thu nhập nhóm Tổng bình qn thu nhập nhóm + Tỷ suất lớn khoảng cách giàu nghèo lớn + Khoảng cách giàu nghèo Việt Nam lớn khu vực - Bản chất (bất bình đẳng hợp lý bất bình đẳng bất hợp lý): Ở Việt Nam dù khoảng cách phân tầng lớn xã hội tồn bất bình đẳng hợp lý đóng vai trò chủ yếu Giải pháp: - Thuế thu nhập để lấy phần dôi phân phối lại cho người nghèo - Chính sách xã hội sách nhằm tạo điều kiện ngang cho tất người - Phong trào xã hội sở tự nguyện, tự giác, (xóa đói giảm nghèo, xây nhà tình nghĩa, ) giải pháp hữu hiệu xét mặt nhân đạo không xét lợi ích kinh tế - Hoàn chỉnh hệ thống luật → xóa bỏ phân tầng xã hội bất hợp lý Vận dụng thuyết phân tầng vào truyền thơng đại chúng: Ngồi phân tầng kinh tế có phân tầng văn hóa Truyền thơng đại chúng phận văn hóa việc tiếp nhận, hưởng thụ sản phẩm truyền thơng có tính chất phân tầng Từ nghiên cứu mối liên hệ này, người ta đưa khái niệm “Hố chênh lệch kiến thức”: Nội dung giả thuyết cho người có địa vị xã hội cao tiếp nhận truyền thông đại chúng ngày nhiều hơn, nhanh tốt người có địa vị xã hội thấp Dần dần tạo nên phân tầng mặt kiến thức phát triển truyền thông làm cho khoảng cách phân tầng ngày dãn rộng tạo nên hố chênh lệch mặt kiến thức mà hố chênh lệch không rút ngắn mà đào sâu, dãn rộng phát triển truyền thông đại chúng | Xã hội học Truyền thơng đại chúng NGHIÊN CỨU CƠNG CHÚNG I Khái niệm công chúng: Là đối tượng nhắm đến truyền thơng đại chúng hiểu tồn độc giả, khán thính giả tổ chức truyền thơng Khi nói đến cơng chúng (đại chúng) bao gồm nhiều tầng lớp với đặc điểm cá nhân xã hội khác II Tâm lý chung công chúng: - Tính xác – tín: niềm tin khó thay đổi - Tâm lý thích khen ngợi - Thích đọc, nghe liên quan đến - Cơng chúng có tâm lý tò mò → Thơng tin hấp dẫn gợi tò mò tốt đưa thông tin cụ thể, rõ ràng - Coi trọng hình thức nội dung → thích nghe cách người ta nói nội dung - Cơng chúng có học vấn thấp dễ bị thuyết phục công chúng có học vấn cao - Cơng chúng chia làm nhóm: + Hướng nội: Khó bị truyền thơng thuyết phục, thường thay đổi, khó tiếp thu + Hướng ngoại: dễ bị truyền thông đại chúng thuyết phục, dễ thay đổi, nhanh nhạy - Công chúng tập hợp bao gồm nhiều thành phần nhiều giới với đặc điểm cá nhân xã hội khác nhau, nghiên cứu cơng chúng cần xác định báo đặc điểm họ từ ta biết cách ứng xử họ tiếp nhận truyền thông trước nghiên cứu cụ thể TỔ CHỨC TRUYỀN THÔNG Các loại truyền thơng: - Báo in - Radio - Truyền hình - Báo điện tử Đội ngũ truyền thông (nhà báo) Khái niệm: gồm người làm việc chuyên môn quan truyền thông mà thông thường gọi nhà báo, chun mơn gọi giới báo chí Gồm: - Quản lý - Nhà báo (lực lượng nòng cốt): Phóng viên, biên tập viên, thơng viên (Cộng tác viên đội ngũ truyền thông) - Nghệ sĩ: Đạo diễn, soạn giả, diễn viên, phát viên, nhạc sĩ, họa sĩ, - Kỹ thuật viên Tiêu chuẩn nhà báo: - Yêu nghề | Xã hội học Truyền thông đại chúng - Đạo đức nghề nghiệp - Tay nghề (năng khiếu, nhạy bén, ) - Bản lĩnh nghề nghiệp (kĩ năng, lĩnh trị) - Trình độ chun mơn - Kiến thức rộng - Thận trọng - Khác (sức khỏe, ngoại hình, ) 10 | Xã hội học Truyền thông đại chúng 4 Những trở lực rào cản người làm truyền thông đại chúng: a, Trở lực; Chính trị: - Đường lối, tư tưởng - Hệ thống luật (Luật báo chí: nhà báo không đưa thông tin mật lên mặt báo) - Tôn tờ báo Kinh tế: Đôi lợi nhuận, người làm báo làm việc sai trái (đưa thông tin sai lệch, ) Lương tâm nghề nghiệp: làm báo điều ấp ủ mong muốn viết hay, viết tốt, tạo luồng thông tin xác, khách quan, khách quan đơi không thực → Một tờ báo đời phải chịu tác động trở lực, trở lực đối kháng b, Rào cản: Rào cản cứng: người ta thấy được, chi phối hoạt động người làm công tác truyền thông (như công văn, thị, quy định nghề nghiệp, ) Rào cản mềm: toàn chi phối hoạt động người làm công tác truyền thông mà người ta không cảm thấy (như vấn đề văn hóa, trình độ dân trí nhà báo, độc giả, ) Rào cản vơ hình: đòi hỏi mẫn cảm nghề nghiệp để né tránh Để tránh rào cản, trở ngại, đòi hỏi nhà báo cần phải: - Phân biệt hay không → kiến thức - Phân biệt hay khơng → nắm rõ tồn hệ thống rào cản - Nên hay không nên – đạo đức 11 | Xã hội học Truyền thông đại chúng 5 Vai trò xã hội người làm công tác truyền thông: Cầu nối (A→ A): Nối nguồn thông tin với công chúng Ưu: Khách quan, trung thực Nhược: Thiếu định hướng Gác cửa (bộ lọc) (A→A’): Ưu: Có định hướng Nhược: Thiếu khách quan Giải mã thực (sự phạm): Ưu: giúp cho công chúng nắm bắt vấn đề cách dễ dàng Nhược: chủ động sáng tạo công chúng NỘI DUNG TRUYỀN THƠNG Khái niệm: Nội dung truyền thơng phương tiện truyền thơng Tiêu chí nghiên cứu: Nghiên cứu tượng xã hội thông qua truyền thông cách thống kê tần suất xuất nguồn tin phương tiện thơng tin đại chúng Hình thức truyền thơng: - Về kiểu chữ, hình ảnh, cách xếp - Ngơn ngữ sử dụng phương tiện truyền thông (Cấp độ: hàn lâm → thuật ngữ (logic), văn chương (hình tượng), đời thường, thô tục) Nội dung truyền thông: a, Ngơn ngữ báo chí (gồm ngơn ngữ văn chương ngơn ngữ đời thường) - Phải mang tính đại chúng - Chính xác (khơng hiểu nghĩa) b, Viết tin: - Chọn tin: Mang tính thời sự, có tính xác, gần, có ý nghĩa, có ích - Chọn tên: Có chủ đề, hấp dẫn xúc tích - Cách viết: Chính xác, rõ ràng, sáng, dễ hiểu; thông tin ngắn; luôn tạo hấp dẫn - Công thức làm báo: 5W+1H (What, why, where, when, which, how) c, Viết (luận): - Có ý nghĩa tối quan trọng - Mang phong cách văn chương nhiều - Viết mang tính chất luận → đòi hỏi lập luận chặt chẽ - Viết phải có vốn sống, vốn từ phong phú - Khơng nhầm lẫn loại mâu thuẫn phân tích -Hết- 12 | Xã hội học Truyền thông đại chúng ... thuyết đề cập đến khía cạnh: Chức cơng khai: thơng điệp mà thơng tin có kết phù hợp với mục tiêu ban đầu nhà truyền thông Chức tiềm ẩn: thông điệp mà thơng tin có kết mà nhà truyền thông không ngờ... người làm công tác truyền thông (như công văn, thị, quy định nghề nghiệp, ) Rào cản mềm: toàn chi phối hoạt động người làm công tác truyền thông mà người ta không cảm thấy (như vấn đề văn hóa,... truyền thông mà thông thường gọi nhà báo, chuyên môn gọi giới báo chí Gồm: - Quản lý - Nhà báo (lực lượng nòng cốt): Phóng viên, biên tập viên, thơng viên (Cộng tác viên đội ngũ truyền thông) -

Ngày đăng: 24/05/2018, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan