Tuyến-điểm-du-lịch-Việt-Nam-3

4 9 0
Tuyến-điểm-du-lịch-Việt-Nam-3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH PHAN THIẾT KHOA DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN/MÔN HỌC 1.Tên học phần: TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VIỆT NAM Tổng tín chỉ: (3; 1) (lý thuyết, thảo luận) Bộ môn phụ trách giảng dạy: khoa Du lịch; Mô tả học phần: Sau học môn học này, sinh viên trang bị khái niệm hệ thống tuyến điểm du lịch, di tích lịch sử văn hóa nước, giúp sinh viên hình thành xây dựng chương trình tham quan du lịch hợp lý, vận dụng hiệu kiến thức vào công tác hướng dẫn viên Học tốt mơn học sinh viên có tảng để thiết kế điều hành chương trình tham quan du lịch Mục tiêu học phần/môn học: Sau học xong môn sinh viên cần phải đạt được: Kiến thức: Về mặt lý luận, môn học “Tuyến điểm du lịch” nhằm trang bị cho người học kiến thức lý luận du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch Về mặt chuyên môn, môn học “Tuyến điểm du lịch” trang bị cho người học kiến thức hệ thống tuyến, điểm chủ yếu tại vùng du lịch của Việt Nam Kĩ năng: Có kĩ tiếp cận với thực tiễn để khảo sát, thu thập thông tin du lịch, xử lý lựa chọn thông tin, xây dựng tuyến du lịch, điểm du lịch nhằm phục vụ cho việc thiết kế chương trình du lịch Thái độ: Có thái độ làm việc tốt, tuân thủ quy định của luật pháp hoạt động kinh doanh du lịch Nội dung học phần Phân bổ thời gian Số tiết lớp Chuẩn bị Thảo Tự Nội dung sinh Lý luận/ học viên thuyết Thuyết trình Chương 1: Khái quát vùng du lịch 12 30 Đọc giáo nước trình chương 1.1 Vùng Trung du miền núi phía Bắc Thảo luận 1.2 Vùng đồng sông Hồng Dun nhóm hải Đơng Bắc Tham gia 1.3 Vùng Bắc Trung Bộ tập nhóm 1.4 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 1.5 Vùng Tây Nguyên 1.6 Vùng Đông Nam Bộ 1.7 Vùng Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) 1.8 Giới thiệu khái quát tuyến điểm du lịch vùng Chương Tuyến điểm du lịch vùng đồng bằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 2.1 Những nội dung cần lưu ý tuyến 2.1.1 Cung đường đi, quốc lộ, tỉnh lộ qua 2.1.2 Những địa phương qua tỉnh lộ 2.1.3 Khoảng cách địa phương qua lộ trình 2.1.4 Những đặc điểm bật hai bên đường 2.1.5 Nội dung chuẩn bị thuyết minh tuyến 2.2 Những tuyến điểm du lịch vùng 2.2.1 TP.HCM – Tiền Giang – Vĩnh Long – Cần Thơ – Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau 2.2.2 TP.HCM – Tiền Giang – Bến Tre – Trà Vinh 2.2.3 TP.HCM – Tiền Giang – Đồng Tháp – An Giang – Kiên Giang (TX Hà Tiên) 2.2.4 TP.HCM – Châu Đốc – Cần Thơ 2.2.6 TP.HCM – Cần Thơ – Kiên Giang (Rạch Giá – Phú Quốc) 2.2.7 TP.HCM – City Tour 2.2.8 TP.HCM – Cần Giờ 2.2.9 TP.HCM – Bà Rịa, Vũng Tàu 2.2.10 TP.HCM – Củ Chi – Tây Ninh 2.2.11 TP.HCM – Bình Dương 2.2.12 TP.HCM – Buôn Ma Thuộc – Gia Lai – Kon Tum 2.2.13 TP.HCM – Đà Lạt 2.2.14 TP.HCM – Bn Ma Thuộc – Đà Lạt 2.2.15 TP.HCM – Bình Thuận – Ninh Thuận – Khánh Hòa – Phú Yên – Bình Định 2.3 Liên tuyến: Tp.HCM – Bình Thuận – Ninh Thuận – Khánh Hòa – Lâm Đồng 2.4 Những điểm du lịch chuyên đề tiêu biểu vùng 2.4.1 Những điểm du lịch tiêu biểu thuộc tỉnh 2.4.2 Những chuyên đề Chương Tuyến du lịch vùng Duyên hải Đọc giáo trình chương Thảo luận nhóm Tham gia tập nhóm 12 30 10 30 Đọc giáo Nam Trung Bộ 3.1 Những nội dung cần lưu ý tuyến 3.1.1 Cung đường đi, quốc lộ, tỉnh lộ qua 3.1.2 Những địa phương qua tỉnh lộ 3.1.3 Khoảng cách địa phương qua lộ trình 3.1.4 Những đặc điểm bật hai bên đường 3.1.5 Nội dung chuẩn bị thuyết minh tuyến 3.2 Những tuyến điểm du lịch vùng 3.2.1 Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam – Quảng Ngãi 3.2.2 Huế - Quảng Trị - Quảng Bình 3.3 Liên tuyến: Quảng Ngãi–Quảng Nam–Đà Nẵng–Huế-Quảng Trị-Quảng Bình 3.4 Những điểm du lịch chuyên đề tiêu biểu vùng 3.4.1 Những điểm du lịch tiêu biểu thuộc tỉnh 3.4.2 Những chuyên đề Chương Tuyến điểm du lịch vùng đồng bằng Sông Hồng, Duyên hải Đông Bắc và Trung du, miền núi Phía Bắc 4.1 Những nội dung cần lưu ý tuyến 4.1.1 Cung đường đi, quốc lộ, tỉnh lộ qua 4.1.2 Những địa phương qua tỉnh lộ 4.1.3 Khoảng cách địa phương qua lộ trình 4.1.4 Những đặc điểm bật hai bên đường 4.1.5 Nội dung chuẩn bị thuyết minh tuyến 4.2 Những tuyến điểm du lịch vùng 4.2.1 Hà Nội – Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh 4.2.2 Hà Nội – Quảng Ninh – Hải Phòng 4.2.3 Hà Nội – Thái Nguyên – Cao Bằng – Lạng Sơn 4.2.4 Hà Nội – Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai 4.2.5 Hà Nội – Hịa Bình – Sơn La – Điện Biên 4.2.6 Hà Nội – city tour 4.3 Những điểm du lịch chuyên đề tiêu biểu vùng trình chương Chuẩn bị nội dung thuyết minh tuyến tại điểm 11 30 Đọc giáo trình chương Thảo luận nhóm Tham gia tập nhóm Thuyết trình 4.3.1 Những điểm du lịch tiêu biểu thuộc tỉnh 4.3.2 Những chuyên đề Tổng cộng 45 15 120 Tài liệu tham khảo + Sách, Giáo trình chính: - Đinh Trung Kiên (2002), Nghiệp vụ HDDL, Nxb ĐHQG, Hà Nội - Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb ĐHQG, Hà Nội - Nguyễn Minh Tuệ (và số tác giả, 1997), Địa lý du lịch, Nxb Tp HCM - Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội + Tài liệu tham khảo: - Vũ Quang Hùng (1997), Hướng dẫn du lịch Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội - Bửu Ngôn (2004), Du lịch ba miền, Nxb Trẻ, TP.HCM - Nguyễn Bích San (2000), Cẩm nang HDDL, Nxb VHTT, Hà Nội - Nguyễn Tấn Sỹ (2004), Sổ tay du lịch cho người lữ hành, Nxb Trẻ, TP.HCM - Tổng Cục du lịch Việt Nam (2005), Non nước Việt nam, Nxb VHTT, Hà Nội + Tham khảo internet: - Ebook.edu.vn - Vietnamtourism.com.vn - Thuvientonghop.com.vn Phương pháp đánh giá học phần Phương pháp đánh giá Trọng số (%) Chuyên cần (đi học đầy đủ, chuẩn bị tốt tích cực thảo luận…) 10% Kiểm tra kỳ (tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp, tiểu luận …) 30% Thi kết thúc học phần (tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp, tiểu luận …) 60% Tổng cộng 100% Giảng viên giảng dạy: - CN Đặng Anh Đức TS Lê Việt Long ThS Nguyễn Nguyên Phong Phan Thiết, ngày 01 tháng 08 năm 2018 P trưởng khoa/ môn TS La Nữ Ánh Vân

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan