1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuyến điểm du lịch việt nam thừa thiên huế

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH – KHÁCH SẠN Năm học: 2018 - 2019 TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VIỆT NAM Đề tài: Thừa Thiên Huế Giảng viên: Mã Xuân Vinh Nhóm 11: Danh sách thành viên: Ngô Thị Ánh Tuyên Nguyễn Thị Kiều Lan Vương Quế Liên Lê Quang Khánh Duy Mục lục I Sơ lược Thừa Thiên Huế Vị trí địa lý Lịch sử hình thành Đặc điểm địa hình Khí hậu Hệ thống giao thông II Các di tích – danh thắng tiếng Huế 11 Thành Huế: 11 1.1 Kinh Thành 13 1.2 Hoàng Thành 14 1.3 Tử Cấm Thành 17 1.4 Điện Thái Hoà 18 1.5 Thế Miếu 19 1.6 Cửu Đỉnh 20 1.7 Hiển Lâm Các 23 1.8 Cung Diên Thọ 24 1.9 Điện Long An (Bảo tàng mỹ thuật cung đình Huế) 26 1.10 Duyệt Thị Đường 28 1.11 Cung Trường Sanh 30 1.12 Điện Phụng Tiên 30 Các lăng tẩm: 31 2.1 Lăng vua Gia Long 31 2.2 Lăng vua Minh Mạng 33 2.3 Lăng vua Tự Đức 39 2.4 Lăng vua Khải Định 45 Chùa Thiên Mụ 48 3.1 Lịch sử tên gọi 48 3.2 Kiến trúc 48 Núi Ngự Bình 50 Sông Hương 51 Cầu Trường Tiền 53 Đồi Vọng Cảnh 54 Chợ Đông Ba 55 Chùa Từ Đàm 56 III 9.1 Lịch sử hình thành: 57 9.2 Bài trí 58 9.3 Kiến trúc 58 Văn hóa: 64 Các đặc điểm bật nhắc đến Thừa Thiên Huế: 64 Các loại hình văn hóa đặc trưng Thừa Thiên Huế 65 Các lễ hội tiêu biểu Thừa Thiên Huế: 67 3.1 Lễ hội Cầu Ngư Thái Dương Hạ 67 3.2 Lễ hội vật làng Sình 68 3.3 Lễ hội Điện Hòn Chén: 69 3.4 Đêm Hoàng Cung Huế 70 3.5 Lễ hội truyền thống Làng Dạ Lê thượng 70 3.6 Lễ tế đàn Nam Giao 71 3.7 Lễ hội Đu Tiên 72 Một số đặc sắc âm nhạc Huế 73 4.1 Nhã Nhạc cung đình Huế 73 4.2 Hát Chầu Văn 75 4.3 Hò Giã Gạo 75 Các làng nghề truyền thống 76 5.1 Làng nghề nón 76 5.2 Làng trang làng Sình 77 5.3 Làng Thanh Tiên 78 5.4 Làng nghề đúc đồng Huế 79 5.5 Liễn làng Chuồn 80 Ẩm thực 81 6.1 Bún bò Huế 81 6.2 Cơm Hến 83 6.3 Bánh Huế 84 6.4 Mè xửng 90 6.5 Chè bắp cồn Hến 91 IV 6.6 Bánh chưng Nhật Lệ 92 6.7 Mắm tôm chua 93 Tài liệu tham khảo 95 I Sơ lược Thừa Thiên Huế Diện tích: 5025.3 km2 Dân số: 1.154.310 người (tính đến năm 2017, theo Tổng Cục Dân Số) Các đơn vị hành trực thuộc: tỉnh Thừa Thiên – Huế có đơn vị hành trực thuộc gồm:  Thành phố Huế  Thị xã Hương Thủy  Thị xã Hương Trà  Huyện Phong Điền  Huyện Quảng Điền  Huyện Phú Vang  Huyện Phú Lộc  Huyện A Lưới  Huyện Nam Đông Dân tộc: địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, người Kinh chiếm 96.7%, phần lớn cư trú đồng Đồng bào thiểu số như: Pa Kơh, Tà Ơi (2.1%.), Cờ Tu (1%), Bru – Vân Kiều (0.1%),… Vị trí địa lý Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm duyên hải miền trung Việt Nam bao gồm phần đất liền phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông trải dài từ 15058’B đến 16045’B từ 107003’Đ đến 108008’Đ, biển đến 117020'Đ Thừa Thiên Huế vào vị trí trung độ nước, nằm thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm lớn hai vùng kinh tế phát triển nước ta Thừa Thiên Huế cách Hà Nội 660 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.080 km Phía Bắc, Thừa Thiên Huế tiếp giáp tỉnh Quảng Trị đường biên dài 111,671 km Phía Nam, tỉnh có biên giới chung với tỉnh Quảng Nam dài 56,66 km, với thành phố Đà Nẵng dài 55,82 km Phía Đơng, tiếp giáp với biển Đơng theo đường bờ biển dài 120 km Phía Tây, Thừa Thiên Huế có chung ranh giới đất liền với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dài 81 km Lịch sử hình thành Tương truyền vào thời kỳ hình thành nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, Thừa Thiên Huế vùng đất thuộc Việt Thường, 15 nước Văn Lang cổ đại Đến đầu thời kỳ Bắc thuộc, vùng đất thuộc Tượng Quận Năm 116 trước Công nguyên, quận Nhật Nam đời thay cho Tượng Quận Năm 192, lãnh tụ địa phương quận Nhật Nam Khu Liên lãnh đạo nhân dân dậy lật đổ ách thống trị nhà Hán, lập quốc gia sử sách Trung Quốc chép Lâm Ấp (Linyi) Trải qua nhiều lần thay đổi tên gọi từ Lâm Ấp thành Hoàn Vương sau Champa, nhà nước Champa quốc gia độc lập nằm phía nam lãnh thổ cư trú người Việt, vùng đất Thừa Thiên Huế phần lãnh thổ phía bắc vương quốc Champa Sau chiến thắng Bạch Đằng lịch sử Ngô Quyền (năm 938), Đại Việt giành độc lập, vùng đất tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc vương quốc Champa Năm 1306, vua Champa Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân, gái vua Trần Nhân Tông, cắt đất hai châu vùng cực bắc Champa châu Ơ châu Lý q sính lễ Nhà Trần đổi tên châu Ô châu Lý thành châu Thuận châu Hóa, thức trở thành đơn vị hành Đại Việt Châu Hóa thời Trần địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ngày Trải qua nhiều kỷ phát triển, Thừa Thiên Huế trở thành địa bàn giao thoa hai văn hóa lớn phương Đơng với văn hóa cư dân địa Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, Thừa Thiên Huế thủ phủ Đàng Trong thời chúa Nguyễn, kinh đô nước thời Tây Sơn với tên gọi Phú Xuân Thời nhà Nguyễn, sau lên ngôi, vua Gia Long chia nước thành 23 trấn dinh, Thừa Thiên Huế ngày thuộc dinh Quảng Đức; địa danh hành Quảng Đức tồn vòng 20 năm (1802 - 1822) Đến năm 1822, dinh Quảng Đức vua Minh Mạng đổi tên thành phủ Thừa Thiên Đến thời Pháp thuộc, đổi thành tỉnh Thừa Thiên Tên trì năm 1975 Sau ngày đất nước thống (30.4.1975), tỉnh Thừa Thiên hợp với tỉnh Quảng Bình, tỉnh Quảng Trị khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên (năm 1976) Ngày 30.6.1989, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa VIII định tách tỉnh Bình Trị Thiên thành tỉnh cũ, riêng tỉnh Thừa Thiên sau tách mang tên gọi tỉnh Thừa Thiên Huế Đặc điểm địa hình Địa hình Thừa Thiên Huế phức tạp gồm nhiều dạng: vùng đồi núi, đồng bằng, biển Cấu trúc địa hình theo chiều ngang từ đông sang tây gồm: biển, đầm phá, đồng nhỏ hẹp, vùng đồi thấp núi - Vùng đồi núi: hệ thống núi Thừa Thiên Huế chiếm khoảng 75% diện tích tỉnh, phận phía nam dải Trường Sơn Bắc Dãy núi phía tây chạy theo hướng tây bắc-đơng nam phía nam cao dần bẻ quặt theo hướng tây - đơng (dãy Bạch Mã) Độ cao trung bình từ 500 m – 600 m, độ cao tăng dần phía tây, phía nam đơng nam Những đỉnh cao cấu tạo từ đá Granit đỉnh nhọn, sườn dốc Các đỉnh núi cao không nằm vùng biên giới mà phân bố phần lớn phía nam gần sát biển tạo dáng địa hình cao dốc phía biển thoải phía Lào Hệ thống núi thống thành khối liên tục, sườn dốc, bị sơng ngịi cắt xẻ nên hiểm trở Giữa vùng núi cao thung lũng màu mỡ như: lũng A Lưới, lũng A Sầu dọc sông Reolao - Vùng đồng duyên hải: hình thành vào kỷ Đệ tứ chiếm khoảng 15,3% diện tích đất tự nhiên, bao gồm cồn cát duyên hải, bãi phù sa biển, vũng, phá, vùng trũng chưa phù sa bồi đắp đầy đủ Đồng Thừa Thiên Huế hẹp ngang, nơi rộng khoảng 16 km hẹp km (Cầu Hai) Hoạt động sản xuất nông nghiệp theo chiều ngang bị thu hẹp hàng năm có xâm lấn trảng cát nội đồng dải cát ven biển Phía tây đồng tiếp cận với vùng đồi núi có độ chênh cao khoảng 10m Đây vùng có thổ nhưỡng thơ gồm phù sa lẫn cát sỏi, đất nghèo chất mùn, thực vật tự nhiên phát triển loại chịu hạn như: chổi, sim, tràm Phía đơng dải đất thấp xuôi đầm phá ven biển gồm đồng nhỏ Do nguồn gốc hình thành khác nên thành phần vật chất cấu tạo không đồng nhất: bãi cát rộng Phong Điền, vùng cát xen kẽ vùng đồi đá gốc (Phò Trạch, Phong Thu), đồng hẹp phù sa sông bồi tụ Quảng Điền, Phú Vang, Hương Thuỷ, đất phì nhiêu, thích hợp để trồng trọt lương thực - Vùng đầm phá: hệ cảnh quan độc đáo Thừa Thiên Huế, vùng đầm phá có diện tích 22.040 ha, dài 68 km, cửa sơng Ơ Lâu phía bắc chạy song song với bờ biển đến cửa Tư Hiền, chiều rộng từ đến km Độ sâu tăng dần từ Tây sang Đông Hiện lắng tụ phù sa, làm độ sâu đầm phá có chiều hướng cạn dần Vùng đầm phá Thừa Thiên Huế có giá trị kinh tế lớn, bật phong phú nguồn lợi thuỷ sản nước lợ rừng nước mặn Đầm phá với hệ thống sơng ngịi tạo thành mạng lưới giao thông đường thuỷ nối vùng từ Bắc đến Nam dọc theo tuyến biển thuận lợi Khí hậu Huế thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa mang tính chất chuyển tiếp từ xích đới lên nội chí tuyến gió mùa Do đó, khơng có mùa đơng mùa khơ rõ rệt Nam Bộ hay Bắc Bộ Việt Nam Thời tiết Huế thời có hai khuynh hướng khơ nóng mưa ẩm, lạnh Mùa nóng thường tháng đến tháng ảnh hưởng gió Tây Nam Nhiệt độ trung bình mùa từ 27 – 29 độ C Tháng tháng thường nóng năm lên tới 38 – 40 độ C Trong đó, mùa lạnh thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau Vào thời gian này, ảnh hưởng gió mùa Đơng bắc nên Huế mưa nhiều thời tiết lạnh Nhiệt độ trung bình dao động từ 20 – 22 độ C Thấp hạ xuống cịn độ C Hàng năm Thừa Thiên Huế nhận lượng mưa lớn, trung bình 3000mm, song phân bố khơng Hệ thống giao thông Đường bộ: mạng lưới giao thông đường Thừa Thiên Huế bao gồm đoạn tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, đường huyện, xã, đường ven đô thị, nội thị quốc lộ 1A, đường cao tốc Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 49A, quốc lộ 49B, tuyến đường 71 từ Phong Điền A Lưới dài khoảng 90 km, tuyến đường 74 từ Nam Đông A Lưới dài khoảng 70 km Đường sắt: tuyến đường sắt xuyên Việt qua địa bàn thành phố dài gần 10 km Ga đường sắt Huế ga trung tâm tuyến đường sắt xuyên Việt Hiện ga Huế có 10 đường đón gửi, diện tích nhà ga 1728 m2, diện tích sân ga 1084 m2 Đường thủy: Với tổng chiều dài 63 km đường sông, đầm phá Thừa Thiên Huế dày tạo điều kiện cho việc khai thác vận tải từ đất liền biển, phục vụ cho giao thông huyện đồng thành phố Huế Một số tuyến đường sơng cảng chính: sơng Hương, cảng Thuận An, cảng Chân Mây, phá Tam Giang Đường hàng không: Thừa Thiên Huế có sân bay quốc tế Phú Bài (thuộc huyện Hương Thủy) Sân bay có diện tích km2 cách thành phố Huế km phía Đơng Nam Nhà ga sân bay rộng 2100m2 với lực 260.000 khách/năm Vận tải hàng không Thừa Thiên Huế ngày đóng vai trị quan trọng việc phục vụ cho phát triển kinh tế du lịch tỉnh Đặc trưng kiến trúc – hoa văn bật Xét cách tổng quan hầu hết cơng trình trọng yếu bên thành quách thời Nguyễn hành cung, dinh, thường có kết cấu gỗ (trừ kỳ đài cột cờ) Các cơng trình xây dựng dựa định chế triều Nguyễn ban hành Ví dụ: Nhà phan vọng (nơi quan văn võ chầu mừng) tỉnh thành thường nhà gian chái, hành cung gian chái gian chái Thời vua Minh Mạng thứ cho xây hai nhà tả hữu phía trước hành cung tịa gian chái Dựng thêm tòa nhà trước trước hành cung gian chái tòa nhà tả hữu gian chái sở trại qn, để phịng vua tuần chơi đóng lại để nghỉ chân Phía sau hành cung quan công đường, nơi làm việc quan lại thuộc máy hành tỉnh dinh Tuần phủ, dinh Án sát, dinh Bố chánh, dinh Lãnh binh, … Các cơng trình có hệ kết cấu kiểu nhà rường, khung gỗ lim kiền, mái ngói liệt, xung quanh thường xây tường ván gỗ Nền gạch vồ gạch Bát Tràng Quy mơ cơng trình quy định theo luật thời vua Minh Mạng năm 1832 Hệ kết cấu gỗ cơng trình bên tỉnh thành giai đoạn (vua Gia Long vua Minh Mạng) thường có dạng sau:  Trùng thiềm điệp ốc (hay Trùng diêm trùng thiềm): Dạng có hai mái (trước sau) thường sử dụng với chức cung điện, miếu điện hay tẩm điện đóng vai trị kiến trúc chủ (chính) quần thể tổ hợp cơng trình kiến trúc Những cơng trình xây theo dạng kể đến điện Thái Hịa (kiến trúc chủ Hoàng thành), điện Minh Thành (kiến trúc chủ lăng Gia Long), điện Sùng Ân (kiến trúc chủ lăng Minh Mạng) Kết cấu chủ đạo hệ khung gỗ gồm hai điện hợp thành thường gọi Tiền điện & Chính điện, từ đến 10 hàng cột, hệ mái chia làm hai tầng gồm 12 mái Mái lợp ngói hồng lưu ly (đối với cơng trình dành cho vua) lưu ly Trên mái trang trí mơ tip “Lưỡng long tranh châu”, “Lưỡng long chầu nguyệt”,… Đây thể loại kiến trúc có thứ bậc cao hệ thống kiến trúc cung đình Nguyễn  Mái đơn – Thượng thu hạ thách: Dạng có mái, thường sử dụng cho cơng trình phụ, bổ trợ cho cơng trình kiến trúc chủ Tả/Hữu Vu lăng Gia Long, Tả/Hữu phối điện, Đông/Tây phối viện lăng Minh Mạng, Thổ Công từ (Thế Miếu) hay điện Long Đức (Thái Miếu)… Mái lợp ngói ống ngói âm dương Kết cấu chủ đạo hệ khung gỗ, từ đến hàng cột, hệ mái tầng hai tầng, bốn mái mái tùy theo mức độ quan trọng cơng trình Ngồi ra, cơng trình có thứ bậc thấp Thần Trù (Thế Miếu) xếp thể loại đồng sơ đồ kết cấu hệ khung mái có hai tầng thu nhỏ phía (Thượng thu hạ thách)  Lâu các: Đây cơng trình có hai tầng trở lên với hệ kết cấu gỗ có từ sáu đến tám hàng cột, tám đến 12 mái tùy theo số tầng hai hay ba Trên mái thường có trang trí “Lưỡng long vờn châu”, “Lưỡng long chầu nhật”,… Các hộc tường có hoa văn họa tiết “Tứ linh”, “Long – Phụng”,… Một số cơng trình thời Nguyễn thuộc dạng Minh lâu (lăng Minh Mạng), Hiển Lâm (Thế Miếu) Thông Minh đường/Tịnh Minh lâu (cung Diên Thọ)  Môn lâu: 10 6.3.1 Bánh bột lọc nhân tơm Bánh bột lọc vốn ăn phổ biến khắp đất nước, đặc biệt vùng Bắc Trung Bộ Tuy nhiên, Huế, bánh bột lọc nhân tôm người dân xứ chế biến gói ghém theo cách riêng biệt, tạo nên vẻ độc đáo hấp dẫn ăn dung dị Công thức để làm bánh bột lọc nhân tôm thật đơn giản Nguyên liệu để làm bột bánh bao gồm bột năng, muối dầu ăn Cho bột vào nồi, chế thêm nước theo tỷ lệ 1:1, rắc thêm khoảng nửa thìa muối thìa dầu ăn Trộn hỗn hợp cho thật bắc lên bếp, đến cảm thấy nồi bột bắt đầu đặc lại nhanh tay nhấc xuống, tiếp tục quấy để bột mịn nguội Công đoạn lựa chế biến tôm bước quan trọng định đến chất lượng nồi bánh Nhân tôm nên chọn từ tôm đất tươi, rửa sạch, để nguyên vỏ nhằm giúp bánh có màu hồng đẹp mắt nhân tơm hấp chín Một số gia đình cịn cho thêm vào phần nhân vài lạng thịt lợn ba xắt hạt lựu, giúp bánh ăn thêm phần đậm đà Chảo chiên bắc lên bếp, cho hai muỗng dầu ăn phi thơm củ hành xắt nhuyễn Tôm sau ướp mắm, tiêu cho thấm đượm trút vào chảo bắt đầu đảo đều, vặn lửa nhỏ để giữ cho phần nhân tôm không chín mà tươi giịn Xào đến nhân tơm đặc lại tắt bếp Vớt tôm để chén riêng, phần nước nhân cịn chảo giữ lại dùng làm chén nước chấm bánh 85 Để đảm bảo độ thẩm mỹ cho nồi bánh bột lọc, gói sử dụng chuối xanh, bề ngang chừng 30cm, rửa hơ qua lửa trụng sơ nước sôi để lớp dai mềm, dễ gói Trải lớp chuối lên mặt phẳng lớp khác để ngang phía Thoa dầu ăn lên để bóc bánh dễ dàng Múc muỗng bột lên mặt lá, trải thành hình chữ nhật Đặt nhân tơm nằm phần bánh theo chiều dọc gói bánh lại, bẻ góc xếp hai đầu Dùng ống chày cán đè lên bánh cho bột dàn mỏng Cuối cùng, xếp bánh lên xửng hấp từ 15 đến 20 phút Một mẻ bánh bột lọc đạt yêu cầu bóc ra, lát bánh có độ vừa phải, không đọng bột Cắn thử miếng bánh, cảm nhận độ dai dai, sừn sựt bột lọc kết hợp vị mặn mòi nhân tôm Bánh ngon dùng với nước mắm ngon pha nước nhân tơm, hịa thêm chút chanh đường, ớt, sa tế Bánh bột lọc nhân tôm ngày không đặc sản nhiều khách du lịch ưa chuộng thưởng thức, mà cịn q quê thiếu người xứ Huế xa nhà lâu ngày 6.3.2 Bánh nậm Bánh nậm loại bánh ẩm thực truyền thống đặc trưng mảnh đất cố đô Đây thứ bánh làm từ bột gạo vừa ngon vừa có tính chất lành người già, trẻ em, người ốm ăn Món bánh dân dã chế biến từ nguyên liệu vô 86 đơn giản: bột gạo tẻ, bột năng, tôm, thịt heo xay, hành lá, hành tím, ớt, dong chuối số loại gia vị thông thường Bột gạo bột trộn đều, khuấy nước lạnh, dầu lạc muối Đặt nồi lên bếp, khuấy nhanh tay với lửa vừa nhỏ đến bột sánh lại tắt bếp, tiếp tục khuấy đến bột sền sệt Lá chuối dong rửa lau sạch, tước thành phần vừa để gói bánh Cơng việc gói bánh tỉ mỉ, chuối để gói thoa lớp dầu lạc lên mặt bên để bột bánh khỏi dính bóc, dùng thìa múc lớp bột trải lên bên trên, tiếp đến lớp nhân Gấp lại, bẻ hai đầu vuốt bánh cho thẳng dẹp Bánh gói xong xếp vào nồi hấp chín Khơng vậy, Huế, bánh nậm cịn làm chay, có nhân đậu xanh, dùng cho ngày rằm, mồng Đặc biệt, cịn có bánh nậm nhân thịt cóc, dành cho trẻ cịi cọc, suy dinh dưỡng, ngon hấp dẫn không bánh nậm tôm 6.3.3 Bánh bèo tôm chấy Bánh bèo ăn phổ biến nhiều tỉnh thành, nơi lại có nét riêng từ hình thức đến hương vị Riêng Huế, bánh bèo lại biến tấu thành bánh bèo chén bánh bèo dĩa Về hai loại tương đối giống Điểm khác bánh bèo chén đựng chén nhỏ riêng lẻ 87 Những bánh trắng muốt, dính vào chén, phía điểm tơ sắc màu tôm chấy, hành phi top mỡ duyên dáng bắt mắt Khi ăn thơm lừng vị tôm, vị thơm hành dai dai bột Nhìn tỉ mẩn bánh bèo chén làm lại đơn giản Nguyên liệu bột gạo Gạo xay thành bột nhỏ, đem ngâm nước vài phút để có độ dẻo lỏng vừa phải Sau đó, trộn chút mỡ muối vào bột đổ vào chén nhỏ xinh xinh Mỡ giúp bánh không bị dính bết vào chén Đổ bột vừa phải vào chén để bánh có độ mỏng cánh bèo Sắp chén bánh vào nồi hấp cất thủy chừng 10-15 phút Sau chín, cho thêm tơm chấy, hành phi tóp mỡ phía bánh Bí tạo nên hương vị khó quên bánh bèo chén nằm nhiều yếu tố Bánh bèo ngon nhờ nhân tôm chấy phải tươi, thơm Khi đánh bột ngồi bột gạo nên bỏ thêm chút bột lọc để bánh dẻo dai Đặc biệt, nước chấm quan trọng, không mặn không nhạt, chút Nước mắm hòa đường, tỏi, ớt nước nấu từ tơm tươi nên vừa có vị tự nhiên Người Huế thường không dùng đũa mà que tre vót mỏng Vì thế, dân gian Huế có cụm từ “dao tre, chén đá” để cách ăn bánh bèo chất Huế 6.3.4 Bánh khoái Du khách đến Huế, thích lần thưởng thức bánh khối Thượng Tứ Thượng Tứ có ba quán bánh khoái Lạc Thiện, Lạc Thạnh Bạch Yến Tiệm bánh khối Lạc Thiện có từ trước giải phóng Tiệm có bốn bàn tầng ba bàn gác cho khách ngồi 88 Bánh khoái đổ bột gạo xay đánh sệt với nước lịng đỏ trứng, sau thêm tiêu, hành, mắm, muối, tơm bóc vỏ, thịt bị (hoặc chim) nướng thái lát, mỡ thái lát nhỏ, giá sống Khn bánh khối làm gang hình trịn, to hai bàn tay trẻ có cán cầm Khi có khách ăn, nhà hàng bắc khn lên lị đổ bánh Múc mi bột trứng đổ vào khn nóng tráng mỡ Tiếng bột bén mỡ xèo xèo bốc lên quyến rũ, bột chín vàng rơm gắp miếng thịt bị nướng, lát mỡ nhỏ, vài tơm, giá bỏ vào nửa phần bánh, dùng đũa lật phần bánh cịn lại úp lên thành hình bán nguyệt lật bánh cho vàng hai bên, xong bày đĩa Bánh ngon phần nhờ nước lèo, thứ nước chấm đầu bếp giỏi chế Ðây bí gia truyền, định chất lượng, tạo nên hương vị thượng hạng bánh khoái Nước lèo Huế chế biến cầu kỳ với hàng chục nguyên liệu bột báng, gan lợn, mè (vừng), lạc rang Quán bánh khoái Thượng Tứ tồn gần ba bốn chục năm nay, trở thành văn hoá ẩm thực Huế, làm say lòng du khách, thân thuộc với người Cố Ðơ chẳng khác cơm hến, tiếng chng chùa Thiên Mụ, đị sơng Hương Vâng, phần văn hóa Huế 6.3.5 Bánh canh Nam Phổ Làng Nam Phổ, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, Thừa Thiên – Huế vốn tiếng với vườn cau xanh tốt quanh năm Cau Nam Phổ liệt vào hàng sản vật tiến vua xưa vùng Phú Xuân – Thuận Hóa Ngày nay, làng Nam Phổ người ta biết đến nhiều qua bánh canh Nam Phổ nức tiếng thực khách gần xa 89 Món ăn bình dị chế biến tỉ mỉ, công phu tốn thời gian Sợi bánh nấu từ bột gạo bột lọc theo tỉ lệ “3 gạo - lọc” Thay nhồi cắt lát loại bánh canh khác bột phải chưng cất thủy Chưng chín vừa phải đem xuống đánh Cho bột vào túi ni lông ria xuống nồi nước sôi Những người khéo tay dùng que cho bột chảy theo ý Bột thn trịn Sau đó, vớt rá để nước Nước lèo nấu bánh canh Nam Phổ dùng từ nước luộc tôm, cua tươi nên ln có vị tự nhiên Nhân bánh canh chế biến từ thịt ba tôm Tôm loại đầm, tươi, không tanh, thịt đậm đà Tất làm sạch, giã nhuyễn, viên nhỏ nấu thành hỗn hợp sánh Tôm kết hợp với thịt ba tạo nên màu đỏ gạch trông bắt mắt kích thích vị giác Phải cơng nhận chả tơm thơm ngon độc đáo, riêng biệt Khi bột nồi vừa chín tới, bỏ tơm thịt viên vào Chờ đến lúc đáy nồi vừa sền sệt người nấu phải canh lửa để giữ nóng đủ độ cho ăn Khơng thu hút mùi vị, tô bánh canh thật hấp dẫn với màu trắng bánh xen lẫn nhân tôm thịt màu xanh mướt hành Khi dùng, bạn nhớ trộn thêm chút nước mắm ớt xanh, vài cọng hành ngị Hương vị đậm đà tơm thịt hành ngò hòa quyện sợi bánh canh tạo nên đặc sắc cho ăn đặc sản 6.4 Mè xửng Hương thơm mè, đậu phộng lẫn với vị đường, mạch nha quyện tách trà thơm từ lâu vào đời sống lẫn sinh hoạt người dân xứ Huế Một nghệ nhân làm mè xửng lâu năm cho biết, làm từ mè, xưa lại đựng xửng nên tên mè xửng từ mà hình thành 90 Ngun liệu để làm mè xửng gồm bột gạo, đường, đậu phộng, mè, mạch nha, vani chọn lọc kỹ Đầu tiên, người làm nấu đường với hỗn hợp bột gạo hòa nước Khi bột keo lại, chuyển sang màu thêm đường nấu tiếp Kế đó, người làm thêm mạch nha, chờ đến kẹo chín đổ đậu phộng rang vào đảo Lúc này, người làm trải lên nia lớp mè rang vàng, sau đó, múc kẹo đổ lên cán mỏng Thành phẩm cắt thành miếng nhỏ dao kéo Ngày nay, mè xửng sở sản xuất giữ nguyên cách làm nguyên liệu truyền thống Tuy nhiên, công đoạn nhồi bột, đảo, cắt kẹo máy móc hỗ trợ, giúp rút ngắn thời gian làm tăng suất Riêng công đoạn cán mỏng kẹo nong tre phủ mè thực tay để kẹo dàn vừa phải khơng dính Mè xửng chất lượng loại kẹo mà đường nấu tới độ vắt, để tới tháng mà khơng hỏng Đây ăn quen thuộc, lại có sức quyến rũ vị béo đường, giịn đậu phụng, thơm bùi mè Nó cịn có người bạn kèm khơng thể tách rời trà sen - thứ trà ướp cơng phu từ đóa sen cịn đọng sương 6.5 Chè bắp cồn Hến Ngồi cơm hến tiếng, cồn Hến cịn có chè bắp ngon mà ngồi Huế khơng nơi có Vùng có bãi bồi vài chục Người dân Cồn trồng bắp gần quanh năm (trừ ba tháng lũ lụt) Bắp vùng thơm ngon, béo ngậy hưởng lớp phù sa dày mặt ruộng sau trận lụt 91 Ngồi cơm hến tiếng, cồn Hến cịn có chè bắp ngon mà ngồi Huế khơng nơi có Vùng có bãi bồi vài chục Người dân Cồn trồng bắp gần quanh năm (trừ ba tháng lũ lụt) Bắp vùng thơm ngon, béo ngậy hưởng lớp phù sa dày mặt ruộng sau trận lụt Người ta nấu chè bắp việc chọn thứ bắp không non mà không già Sau lột vỏ bắp, dùng dao hai lưỡi thật sắc thái mỏng bắp dùng cùi bắp luộc để lấy nước thơm để nấu chè (sau luộc lấy cùi bắp bỏ đi) Bắp thái mỏng cho vào nồi đun sôi, khuấy liên tục đồng hồ đến bắp chín cho đường kính vào khuấy (lượng đường cho vừa, không nhạt không quá) Thứ cho thêm vào chè bắp cốt nước dừa trắng sữa, thơm lừng 6.6 Bánh chưng Nhật Lệ Đây ăn tiếng Huế có xuất xứ từ phố Nhật Lệ thành Nội, nơi tập trung hàng chục lò làm bánh Bánh thơm dẻo, ăn khoái kết hợp nhuần nhuyễn 92 mùi vị nhân đậu, thịt (mỡ nạc) với gạo nếp loại gia vị tiêu, hành Người ăn quen lâu ngày thành Để làm nên bánh chưng Nhật Lệ mang hương vị thơm ngon tuyệt vời, người chế biến phải cẩn thận từ khâu chọn nguyên liệu để làm bánh Gạo để làm bánh loại gạo nếp trắng tròn, dẻo thơm vùng Quảng Điền, nhân đậu phải đậu xanh nguyên lõi, đãi nấu chín, thịt phải thịt ba rọi cịn tươi mổ, nửa nạc nửa mỡ, tiêu phải đặt từ Gia Lai, dùng để gói bánh dong hay chuối rửa sạch… nghiện, thành thèm Khâu chuẩn bị nguyên liệu phần quy trình làm bánh Muốn cho bánh thơm ngon, cơng đoạn cịn lại gói bánh, xếp bánh vào thùng luộc bánh phải làm thật kĩ Để bánh nhìn thật đẹp nhân cắt người làm bánh phải có mắt tinh tế để canh thật chuẩn xác thịt, gạo nếp đậu xanh Lúc đong nguyên liệu, đếm gói phải đo đếm Lúc gói bánh phải buộc dây thật đều, gói q chặt bánh chóng lại gạo, cịn gói lỏng bánh bị nhão Luộc bánh công đoạn quan trọng định nên hương vị bánh chưng Nhật Lệ Để bánh chín đều, phải canh thời gian bánh chín khoảng từ 10h – 12h, không sớm không muộn đặc biệt khơng sử dụng hóa chất làm chín nhanh Làm nguyên liệu chín liên kết với Một bí để bánh chưng Nhật Lệ thơm ngon để lâu cách chuẩn bị gạo nếp Họ khơng ngâm gạo chỗ khác mà lại đãi gạo nếp kĩ, sau để gói bánh Làm gạo nếp không lên men nên bánh để thời gian dài Đó lý khiến khách du lịch thích thú với bánh mệnh danh đặc sản Huế ngon 6.7 Mắm tôm chua 93 Tôm chua Huế đặc sản đất Cố đô mà nhiều người nếm thử nhớ không quên Đặc biệt từ màu sắc, cách chọn lựa nguyên vật liệu cách ướp ủ để làm hũ mắm chua tinh túy mà khơng đâu làm Huế Cảm giác ngon miệng, nếm thử miếng thấy vị chua dịu tôm lan tỏa với cay nồng ớt riêng tỏi, ăn với cơm nóng, kèm theo nhiều loại rau sống, chuối chát, khế chua, rau thơm Là đặc sản Huế nhiều người u thích tơm chua chế biến từ nguyên liệu thân thuộc sẵn có Huế Để làm tơm chua thật ngon, thật thơm người Huế phải chuẩn bị nguyên liệu thật kĩ Tôm phải tôm tươi bắt vùng nước sông, suối, đồng ruộng Đặc biệt loại tôm dùng muối chua không cần phải to Các gia vị kèm gồm tơm, xơi, măng vịi, tỏi, ớt, riềng, nước mắm ngon muối Làm tôm chua cầu kì, địi hỏi tỉ mỉ khéo léo cao người nấu Tôm phải xử lý cắt bỏ râu, đầu ngâm phèn chua rượu trắng hai lần để tơm giịn Các nguyên liệu, gia vị kèm sơ chế với lượng vừa đủ Sau tôm gia vị trộn cho vào hũ để khoảng tuần dùng Muốn tôm chua ngon, người Huế dùng vại sành để đựng để nơi nắng ấm khoảng ngày dời vào chỗ thống mát Nhiều người cầu kì chơn xuống đất để giữ nhiệt độ ổn định giúp trình lên men tốt giữ độ thơm, tơm Tơm chua chín sau độ ngày Lúc giở tơm chín có màu đỏ óng, hỗn hợp sền sệt có màu cam nhẹ tươi tắn Đặc biệt tơm chua có mùi thơm Vị tôm chua lúc vừa độ, hòa quyện vị ngọt, béo, bùi, cay, chua, đắng vô hấp dẫn 94 IV Tài liệu tham khảo Sách tham khảo Tuyến điểm du lịch Việt Nam - Bùi Thị Hải Yến - Nhà xuất giáo dục Việt Nam - Năm 2012 Non nước Việt Nam – Tổng cục trưởng Tổng cục du lịch – trung tâm công nghệ thông tin du lịch – Nhà xuất Văn hóa thơng tin – Năm 2003 Trang web Bazan Travel: http://bazantravel.com/bun-bo-tinh-hoa-am-thuchue/?fbclid=IwAR1gkhUradZkMePuZuTpfHrPrPUy8tmTBp7Jze34ADkC6jKEIgdYNG vmF6w Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế: https://thuathienhue.gov.vn Cổng thông tin điện tử Vùng duyên hải miền Trung: http://thuathienhue.vietccr.vn/xem-tong-quan/dat-nuoc-con-nguoi-thua-thien-huedefault.html?fbclid=IwAR3_3BtTi80ZFCbcYUEIpHeMGjnCOXkrPq5uKUnc1OAkKE we7LFJ018LVpY Kinh thành Huế: https://cms.gotadi.com/diem-den/Viet-nam/Mien-trung/thanh-pho-Hue/Thamquan/%C4%90ai-Noi-Hue http://www.hoangthanhthanglong.vn/blog/quan-the-di-tich-co-do-hue/2236 http://khamphahue.com.vn/du-lich/tham-quan/diem-den/tid/Tu-CamThanh/newsid/252DD77E-F349-46AD-92E9-58EFC4F6F951/cid/F5B1DC59-86354652-BF15-1F10D978783B http://hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx?TieuDeID=35&TinTucID=6&l=vn https://www.khamphadisan.com/hue-mieu-noi-tuong-nho-cac-vi-vua-trieu-nguyen/ https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-hue-xua-va-nay/cid/E6F791F3-F835-46428E31-D3B575A0B0C3 https://hinhanhvietnam.com/y-nghia-cac-hinh-tuong-tren-cuu-dinh-nha-nguyen/ 95 https://www.khamphadisan.com/hue-hien-lam-cac-dinh-cao-cua-nghe-thuat-kien-trucviet/ http://hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx?TieuDeID=35&TinTucID=31&l=vn https://kienthuc.net.vn/di-san/ve-dep-hut-hon-lich-su-dac-biet-cua-dien-long-an-o-hue969630.html http://khamphahue.com.vn/kham-pha/di-tich-di-san/tid/Duyet-ThiDuong/newsid/077892E0-D0E2-4D75-92B8-998538C277EB/cid/F5B1DC59-86354652-BF15-1F10D978783B Lăng vua Gia Long: https://kienthuc.net.vn/di-san/kham-pha-lang-mo-cuc-ky-hoanh-trang-cua-vua-gia-long698148.html#p-3 Lăng vua Minh Mạng: http://hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx?TieuDeID=35&TinTucID=10&l=vn Lăng vua Tự Đức: http://hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx?TieuDeID=35&TinTucID=12&l=vn Lăng vua Khải Định: https://lichsunuocvietnam.com/lang-khai-dinh/ Chùa Thiên Mụ: https://mytour.vn/location/7892-chua-thien-mu-co-tu-xu-hue.html https://giacngo.vn/tuvien/2008/12/13/5AC651/ Núi Ngự Bình: http://tourdulich.org.vn/diem-den-trong-nuoc/hue/nui-ngu-binh/ https://kienthuc.net.vn/ta-tay/kham-pha-ngon-nui-huyen-thoai-cua-xu-hue522781.html#p-1 Sông Hương: http://dulichhue.com.vn/new/vi/a6919/song-huong-truyen-thuyet-ve-mot-ten-goi.html http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c94/n522/Song-Huong-dong-song-lich-su.html Đồi Vọng Cảnh: 96 http://www.vietfuntravel.com.vn/blog/doi-vong-canh-dia-diem-ly-tuong-ngam-hue-thomong.html Chùa Từ Đàm: https://phathocdoisong.com/chua-tu-dam-co-do-hue.html Văn hóa – lễ hội: https://www.dulichvietnam.com.vn/thua-thien-hue/van-hoa-le-hoi-o-thua-thien-hue/ http://dulichhue.com.vn/new/vi/c50/le-hoi.html http://www.vitourshanoi.com/vi/Le-hoi/90/Cac-le-hoi-chinh-o-Thua-Thien-Hue Âm nhạc: http://www.vienamnhac.vn/bai-viet/nhac-co/tinh-%C4%91ac-sac-cua-am-nhac-truyenthong-hue http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p9/c30/n4225/Am-nhac-co-truyen-xu-Hue-trongmoi-quan-he-bac-hoc-va-dan-gian.html Các làng nghề truyền thống http://khamphahue.com.vn/kham-pha/le-hoi/tid/Cac-lang-nghe-truyen-thongHue/newsid/C8C91DF3-9AC9-4774-B085-0B746A1CE17B/cid/A97708CD-6035-4C189C2D-2BDA0650455B http://wanderlusttips.com/2016/11/27/nhung-lang-nghe-truyen-thong-noi-tieng-xu-hue/ Ẩm thực https://mytour.vn/c19/539-am-thuc-xu-hue-tat-tan-tat-nhung-mon-an-gay-nhothuong.html http://dulichhue.com.vn/new/vi/c54/am-thuc.html http://khamphahue.com.vn/du-lich/an-va-uong/mon-an-thuc-uong/tid/Comhen/newsid/FF65D269-696F-4AA0-BE30-8B973A068317/cid/CACE1B21-C635-4BE7A18F-A7C600B0A64D?fbclid=IwAR1jCCs3YV2dJuEGw9u8UkXwpABpDcIemzXBNpR8qI5i8SQdrNb78FaG3A 97 98 99 ... phục vụ khách du lịch Từ năm 2004, Duyệt Thị Đường trung tâm bảo tàng di tích cố Huế khôi phục đưa vào hoạt động phục vụ khách du lịch với thể loại nhã nhạc cung đình Huế thu hút du lịch Nhà hát... Bình Trị Thiên (năm 1976) Ngày 30.6.1989, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa VIII định tách tỉnh Bình Trị Thiên thành tỉnh cũ, riêng tỉnh Thừa Thiên sau tách mang tên gọi tỉnh Thừa Thiên Huế Đặc điểm địa... tuyến đường 74 từ Nam Đông A Lưới dài khoảng 70 km Đường sắt: tuyến đường sắt xuyên Việt qua địa bàn thành phố dài gần 10 km Ga đường sắt Huế ga trung tâm tuyến đường sắt xuyên Việt Hiện ga Huế

Ngày đăng: 25/03/2023, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w