Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 499 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
499
Dung lượng
15,09 MB
Nội dung
Thư viện - ĐH Quy Nhơn VVG010 0 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BÙI THỈ HẢI YẾN (Tái lần thứ mười) TRƯỞNG ĐẠI HỌC QUV NHƠN THƯ VIỆN _ \ỊM C rm y/iy NHÀ XUẤT BẢN g ia o d ụ c v iệ t nam I LỜI NĨI Đổu V ần hố thực th ể sống động, có vện động khơng gian thời gian Nhìn theo chiều thời gian, văn hố Việt Nam diễn trình lịch sử cố quy luạt phát triển Nhìn khơng gian, văn hố Việt Nam có vạn động qua vùng - xứ - miền khác Trải dài từ Bắc vào Nam VỚI dáng hình lưỡi gươm mở nước, việt Nam bao gồm nhiều vùng sinh thái khác tộc người chung sống hoà hợp, đồn kết thân ái, diều dó khẳng dịnh Việt Nam quốc gla đa tộc người Điều kiện tự nhiễn, xã hội, lịch sử vùng có nét tương dồng, cố nét dị biệt Do vạy, chu trình vận dộng văn hố nước ta dược cảm nhận hai chiều cảm quan nhãn quan chịu tá c đọng diều kiện kể Tác giả sách nhà khoa học nữ, tạn tâm , tạn lực, say mê nghề nghiệp Thạc s ĩ Bùi Thị Hải Yên dã dành nhiều cơng sức hồn thành dề tài nghiên cứu bước đầu phân dịnh tuyến diêm du lịch Việt Nam Ước vọng tá c giả phan cung câp dược khối kiến thức tương đối toàn diện tuyến điếm du lịch tiêu biêu, nhằm đáp ứng nhu cẩu đào tạo cử nhân Du lịch học người làm công tá c hướng dẫn du lịch Cn sách cơng trình khoa học dầy dặn vế sô lượng, phong phú vê nội dung da dạng mơ hình tuyến diểm dã dược tá c giả chọn lọc D t dược rành rẽ mạch lạc cấu trúc, văn phong giản dị tạo dược sức thuyết phục, "Tuyến dlềm du lịch Việt Nam" dem đến cho người dọc xúc cảm tố t lành tri thức có th ể theo họ suốt hành trình khám phá vẻ đẹp d â t nước người Việt Nam Trong tinh thẩn giáo dục tình yều ĩ ể quốc, sách tấ c giả Bùi Thị Hải Yến th t hữu ích Dời người mây bay, gió thoảng, dài chẳng th o át nểi lần chớp mắt, sâu chẳng vượt qua nhíụ mày sơng, Di Khám Phá nghĩa dượr, trải nghiệm nhiều hơn, thú vị hơn, sâu sắ c hơn, vượt lền khoảng thời gian hữu hạn mà tạo hoá chi phối, trước "hết hạn hành trình"! có lẽ riêng'vậy thối đủ để người ni tiếc! Xin trân trọng giói thiệu với q bạn đọc "Tuyến điểm du lịch Việt Nam” xin chia sẻ niềm vui tá c giả vói cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 0 T rần Thuý Anh (UỶ VIÊN HỘI ĐỔNG KHOA HỌC VÀ ĐẢO TẠO KHOA DU LỊCH HỌC TRUỠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VẦ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘl) ChươNq KHÁI QUÁT VÊ ĐIỂU KIỆN TựNHIÊN TÀI NGUYỀN DUỤCH VÀ KẾT CẤU HẠ TẦNG CỦA VIỆT NAM I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐlỂư KIỆN Tự NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH T ự NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Nước Việt Nam nằm rìa phía tây bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, bao gồm phần đất liền, phần biển vùng trồi: ♦ Phần đất liền nằm khung hệ toạ độ địa lý từ điểm cực Bắc Vĩ độ 23°23 B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đến điểm cực Nam Vĩ độ 8°34B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau; điểm cực Tây ỏ Kinh độ 102°09Đ xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên điểm cực Đông nằm ỏ Kinh độ 109°24Đ xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà Vùng đất liền Việt Nam gồm tồn phần đất liền hải đảo có tổng diện tích 331.212km2 (Niên giám thống kê 2006) Nước ta có 4.000km đường biên giới đất liền, đường biên giối Việt Nam —Trung Quốc dài 1.400km; đường biên giới Việt Nam - Lào dài gần 2.100km; đường biên giới Việt Nam - Campuchia dài l.lOOkm Phần lớn đường biên giới nưốc ta nằm ỏ khu vực miền núi thường xác định theo địa hình đặc trưng: đỉnh núi, đường sống núi, đường chia nưóc, khe, sơng, suối Việc giao thương nước ta vối nước láng giềng tiến hành qua cửa Chiều dài từ Bắc đến Nam phần đất liền khoảng 1.650km; chiều dài theo chiều Đông - Tây nơi rộng 500km, nơi hẹp khoảng 50km (ỏ Quảng Bình) Đường bị biển nước ta dài 3.620km chạy từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Với đặc điểm tạo điều kiện cho 28 tỉnh thành khai thác tiềm biển Đông để phát triển kinh tế Nước ta có 4.000 hịn đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bò có hai quần đảo ngồi khơi xa biển Đơng quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hồ) quần đảo Hồng Sa (thuộc thành phơ"Đà Nằng) ^ ♦ Vùng biểrí Trên vùng biển, hệ toạ độ địa lý nước ta kéo dài tới khoảng Vĩ độ —6°30 B từ Kinh độ 101°Đ đến 117°20Đ biển Đông Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển nưóc Trung Quốc, Campuchia, Philippines, Malaysia, Brunây, Indonesia, Singapore, Thái Lan Vùng biển nưâc ta bao gồm: vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa - Vùng nội thuỷ vùng tiếp giáp vối đất liền, ỏ phía đường sở Ngày 12-11-1982, Chính phủ nước ta tuyên bố- quy định đường sỏ ven biển để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Vùng nội thuy xem phận lãnh thổ đất liền - Vùng lãnh hải vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lý (1 hải lý = 1.852m), đường ranh giới quốc gia biển - Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nưốc ven biển Vùng tiếp giáp lãnh hải nưốc ta rộng 12 hải lý Trong vùng này, Nhà nước ta có quyền thực biện pháp để bảo vệ an ninh quổc phịng, kiểm sốt thuế quan quy định y tế, môi trường, nhập cư - Vùng đặc quyền kinh tế lằ vùng tiếp liền với lãnh hải hợp vối lãnh hải thành vùng rộng 200 hải lý tính từ đường sở; Nhà nưốc ta có chủ quyền kinh tế nưốc khác đạt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu thuyền, máy bay nước tự hoạt động hàng hải, hàng không theo công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 - Thềm lục địa phần ngầm dưối biển, lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mỏ rộng lãnh hải bị ngồi rìa lục địa có độ sâu khoảng 200m Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lý tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam Như vậy, theo quan điểm chủ quyền quốc gia vùng biển Việt Nam diện tích khoảng triệu km2 ỏ biển Đông ♦ Vung trời Vùng trời Việt Nam khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta; đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới lãnh hải không gian đảo1 Nguồn: Sách giáo khoa địa lý lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam 2009, tr.13-15; Niên giám thông kê, năm 2006: www.gov.vn Ngồi ra, Việt Nam nằm khu vực có khí hậu nhiệt đối gió mùa, thiên nhiên ưu đãi, khơng bị khơ nóng khí hậu nưốc vĩ độ Vị trí địa lý nưốc ta gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, khoảng cách từ Hà Nội đến thủ đô Ran-gun Myanmar 1.220km, đến Băng Cốc, Viên Chăn, Pnôm Pênh, Singgapore gần khoảng cách nên thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển du lịch với nước khu vực Khu vực Đông Nam Á khu vực có kinh tế phát triển động, có hợp tác vê nhiều mặt quốc gia khu vực, thuận lợi cho nưốc ta phát triển kinh kế, văn hoá du lịch Bên cạnh thuận lợi mặt vị trí địa lý nưóc ta cịn có số mặt hạn chế: - Thường xuyên chịu ảnh hưỏng bão, sô' vùng thường xuyên bị hạn hán, mưa lũ đe doạ - Bò biển dài, đưòng biên giới tiếp giáp với nhiều quốc gia phí cho bảo vệ quốc phịng tơn - Có hình thể kéo dài dẫn đến chi phí tơn cho xảy dựng đường giao thơng, khó khăn cho việc tổ chức, quản lý đất nước hoạt động du lịch Khi xem xét vị trí điểm du lịch cần phải nghiên cứu, đánh giá vị trí tiếp giáp, toạ độ địa lý, vị trí so với trung tâm kinh tê văn hố, du lịch lợi Từ luận giải điều kiện phát triển du lịch điểm du lịch 1.1.2 Đ iểu k iện tự n h iên tà i n g u y ên du lịch tự n h iên a) Địa hình, địa chất ♦ Địa chất Lịch sử hình thành phát triển địa chất lãnh thổ nưốc ta, gắn liền với lịch sử hình thành phát triển trái đất cách ngày khoảng 4,6 tỉ năm, gồm ba giai đoạn: Tiền Cambri, cổ kiến tạo Tân kiến tạo - Giai đoạn Tiền Cambri: trải qua hai đại địa chất Đại Thái cổ (Archeozoic), kết thúc cách ngày 2,5 tỉ năm đại Nguyên cổ kết thúc cách ngày 542 triệu năm Nhũng dâu vết địa chất vỏ trái đất giai đoạn phần lổn chìm ngập lốp đất đá, cịn nghiên cứu Đây giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thồ Việt Nam Các vận động giai đoạn nước ta diễn tập trung khu vực Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên Trung Trung Bộ Các đá biến chất cổ phát Kon Turn Hồng Liên Sơn có tuổi cách ngày 2,5 tỉ năm Các sinh vật sông giai đoạn dạng nguyên sinh: tảo động vật thân mềm - Giai đoạn CỔ kiến tạo: Bắt đầu từ kỷ Cambri, cách ngày 542 triệu năm, trải qua hai đại địa chất cổ sinh Trung sinh, chấm dứt kỷ Kreta, cách 65 triệu năm Đây giai đoạn có tính chất định lịch sử phát triển tự nhiên nước ta Trong giai đoạn này, lãnh thổ nưốc ta có nhiều khu vực chìm ngập nước biển pha trầm tích nâng lên pha uốn nếp chu kỳ tạo núi: Calêđôni Hecxini, thuộc đại Cổ sinh; Inđôxini Kimêri, thuộc đại Trung sinh Đất đá giai đoạn có loại trầm tích biển đá vơi tuổi Đêvơn Cacbon —Pecmi có nhiều ỏ miền Bắc Tại sơ" vùng trũng sụt lún đất liền bồi lấp bỏi trầm tích lục địa vào đại Trung sinh hình thành mỏ than Quảng Ninh, Quảng Nam, đá cát kết màu đỏ sẫm vùng Đông Bắc Các hoạt động uốn nếp nâng lên: Calêđôni Hecxini, thuộc đại cổ sinh diễn khối thượng nguồn sông Chảy, khối Việt Bắc, địa khốĩ Kon Tum; Inđôxini Kimêri, thuộc đại Trung sinh diễn Tây Bắc Bắc Trung Bộ; dãy núi hướng vịng cung Đơng Bắc khối núi cao ỏ Nam Trung Bộ Cùng vối hoạt động uốn nếp, sụt lún đứt gãy, động đất vổi loại đá măcma xâm nhập măcma phun trào như: granit, riolit, andêzit khoáng sản: đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc, đá quý Về đại phận lãnh thổ Việt Nam định hình từ kết thúc giai đoạn cổ kiến tạo - Giai đoạn Tân kiến tạo: giai đoạn cách 65 triệu năm tiếp diễn đến ngày Sau kết'thúc vận động địa chất cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta trải qua thòi kỳ tương đốỉ ổn định tiếp tục hoàn thiện chế độ lục địa, chủ yếu chịu tác động trình ngoại lực Tiếp đến, lãnh thổ nước ta chịu tác động mạnh vận động tạo núi Anpơ - Himalaya Từ kỷ Nêôgen, cách đầy khoảng 23 triệu năm, ngày uốh nếp đứt gãy, phun trào măcma nâng cao hạ thấp địa hình bồi lấp trũng lục địa Trong giai đoạn này, đặc biệt vào kỷ Đệ tứ), khí hậu trái đất lạnh với thòi kỳ băng hà, tạo tình trạng biển tiến, biển thối lãnh thổ nước ta, mà dấu vết để lại thềm biển, cồn cát, ngấn nước vách đá vùng biển đảo ven bò Ảnh hưởng vận động Tân kiến tạo nước ta làm cho số vùng núi (Hoàng Liên Sơn) nâng lên, địa hình trẻ lại, trình xâm thực, bồi tụ đẩy mạnh, tạo nên đồng châu thổ rộng lớn (Bắc Bộ, Nam Bộ) khống sản có nguồn gơc ngoại sinh như: dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bơxit, Đây giai đoạn tiếp tục hoàn thiện điều kiên tư nhiên làm cho nước ta có diện mạo đặc điểm tự nhiên ngày ♦ Địa hình lục địa Nước ta có địa hình đồi núi chiếm khoảng 3/4 diện tích đất liền, chủ yêu đồi núi thấp, núi có độ cao 2.000m chiếm có 1% diện tích Các dãy núi có hưống hưống tây bắc - đơng nam hướng vịng cung, thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam vùng Tây Bắc tập trung số đỉnh núi cao Phan Xi Păng cao 3.143m, Tây Côn Lĩnh cao 2.431m, Kiều Liêu Ti cao 2.403m, Pu Ta Ka cao 2.274m Cấu tạo địa chất địa hình núi nước ta gồm đá vôi, đá bazan, đá hoa cương, đá gơ nai, đá sa phiến thạch Trong đó, địa hình đá vơi chiếm khoảng õO.OOOkm2 phân bơ' nhiều nơi Với ảnh hưỏng trình địa chất, địa mạo, địa hình đá vơi tạo nhiều phong cảnh đẹp Theo điều tra chưa đầy đủ cho thấy nước ta có khoảng 400 hang động đá vơi, khơng có phong cảnh đẹp, hấp dẫn du khách mà cịn có giá trị mặt địa chất, lưu giữ giá trị văn hoá, tài nguyên du lịch có giá trị Đặc biệt Vịnh Hạ Long với quần thể đảo đá vôi UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới; Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng vối hệ thống núi hang động đá vôi; Cao nguyên đá Đồng Văn UNESCO công nhận Công viên địa chất toàn cầu Tên đỉnh núi, dãy núi thường mang đặc điểm địa hình hình dạng chúng tên nhân vật huyền thoại núi Hồng Liên Sơn có nhiều thuốc Hồng Liên, núi Ngự Bình (Bằng Sơn) có đỉnh tương đối phang, núi Hồnh núi đâm ngang biển, núi Tản Viên mang tên thánh Tản Viên Sư kết hợp khí hậu, sinh vật, thuỷ văn địa hình tạo cho vùng núi có phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ, thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan Địa hình đồng phẳng, bao gồm: đồng sông Hồng, đồng sông cửu Long đồng Duyên hải miền Trung Các đồng yếu tô' tự nhiên quan trọng cho việc hình thành, ni dưỡng phát triển văn hoá, văn minh nước ta, thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch sơng nưốc, du lịch sinh thái, du lịch văn hố Đồng sơng Hồng có diện tích 1,5 triệu ha, có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu địi yếu tơ' hình thành ni dưỡng văn minh sơng Hồng, văn hố Đơng Sơn, văn hố Đại Việt Đồng sơng cửu Long với diện tích triệu ha, có lịch sử khai thác lãnh thổ trẻ, không đăp đê, vân phát triển, năm tiến biển khoảng lOOm, có nhiều vùng ngập nước Ở có hệ thơng kênh, rạch dày đặc thuận lợi cho việc phát triên du lịch sinh thái (miệt vườn, sơng nước) Đồng Dun hải miền Trung có diện tích 1,5 triệu km2 phân bơ' ven biển từ Thanh Hố đên hết Bình Thuận, yếu tơ tạo nên văn minh Đại Việt, văn hoá Sa Huỳnh, Chăm Pa đồng núi ♦ Biển bờ biển Việt Nam có đường biển lên tối 3.260km, tính trung bình lOOkm2 diện tích có lkm bờ biển, giới trung bình 600km2 có lkm bị biển Địa hình bị biển nước ta có nhiều cửa sơng, vũng vịnh, thuận lợi cho việc xây dựng hải cảng Đây điều kiện quan trọng để hình thành phát triển nhiều thương cảng - thành phô' biển Hải Phòng, Vũng Tàu, Đà Nằng Thềm lục địa nổng rộng, biển ấm Nhiệt độ trung bình nước biển từ 25 - 28°c, vùng biển phía bắc vào mùa đông nhiệt độ nước biển hạ thấp ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Độ mặn trung bình nước Biển Đơng 34%0, mùa mưa độ mặn 32%0 mùa khô 35 %0 Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưõng, tắm biển, lặn biển Trong vùng biển nước ta có hai dịng hải lưu nóng lạnh, hải lưu hướng đơng bắc —tây nam phát triển mùa đông, hải lưu hưống tây nam - đông bắc phát triển vào mùa hạ Ngồi ra, vịnh Bắc Bộ cịn hai hải lưu nhỏ, thường thay đổi theo hướng gió mùa Những điều kiện tạo cho biển nước ta giàu hải sản, yếu tơ' quan trọng cho việc hình thành phát triển văn hoá từ xa xưa Hạ Long, Sa Huỳnh Biển nưốc ta cịn có 2.028 lồi cá biển, có 102 lồi có giá trị kinh tê' cao; 650 loài rong biển, 300 loài thân mềm, 300 lồi cua, 90 lồi tơm, 350 lồi san hơ Biển nước ta có trữ lượng cá khoảng 3,6 triệu tấn, tầng mặt có trữ lượng 1,9 triệu tấn, tầng đáy 1,7 triệu Ngoài cịn có 40.000 san hơ ven bị, 250.000 rừng ngập mặn ven biển có đa dạng sinh học cao Trong có ba khu sinh thê' giới là: Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thuỷ (Nam Định), rừng Sác cần Giờ (Tp Hồ Chí Minh) VQG Cát Bà (Hải Phịng) Đồng thời nước ta cịn có 290.000 triều lầy, 100.000ha đầm phá Biển nưốc ta cịn có gần 4.000 hịn đảo có sơ' quần đảo xa bờ Trường Sa, Hồng Sa nhiều đảo lớn có giá trị du lịch Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà b) Tài ngun khí hậu Nước ta có khí hậu nhiệt đối gió mùa, với nhiệt độ trung bình năm từ 23 - 27°c, lượng mưa trung bình năm từ 500 - 2.000mm, độ ẩm trung bình 80%, nhiệt xạ 130 kcl/cm2 Khí hậu có phân hố theo mùa, rõ phân hoá lượng mưa, có tối 90% lượng mưa tập trung từ tháng IV đến tháng X Miền Bắc miền Nam thường mưa nhiêu vào tháng VI - IX Miền Trung mưa nhiều vào tháng IX - XII Do thường gây lũ lụt, lở đất gây khó khăn cho hoạt động du lịch Khí hậu nước ta có phân hố theo vĩ độ: Từ đèo Hải Vân trỏ Bắc khí hậu nhiệt có mùa đơng lạnh mưa mùa hạ nóng mưa nhiều Giữa mùa đông mùa hạ hai mùa chuyển tiếp thu, xuân Từ đèo Hải Vân đến mũi Cà Mau nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 27 —28°c, có mùa mưa mùa khơ 10 Kiên Giang có khí hậu cận xích đạo gió mùa, điều hồ, chịu ảnh hưỏng bão, nhiệt độ trung bình năm 27 - 27,5°C; mùa mưa tháng đến tháng 11, lại mùa khô; lượng mưa đất liền khoảng 1.600 - 2.000mm, vùng đảo Phú Quốc khoảng 2.400 - 2.800mm trung bình năm Phần đất liền Kiên Giang có hệ thông sông Hậu nhiều kênh rạch thuận lợi cho phát triển kinh tế du lịch (các sông lớn gồm: Cái Lốn, Cái Bé, Giang Thành) Đất đai tốt, khí hậu thuận lợi, địa hình đa dạng nên Kiên Giang cịn bảo tồn nhiều diện tích rừng ngun sinh hệ thống động thực vật phong phú, có nhiều loài quý đất liền biển đảo Hiện tĩnh Kiên Giang có VQG Phú Quốc Khu dự trữ sinh giới Kiên Giang Vùng biển Kiên Giang có diện tích khoảng 63.000km2, vùng biển giàu hải sản, nằm gần đường giao thơng quốc tế, có nhiều bãi biển, quần đảo với phong cảnh đẹp, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển nói chung, cho phát triển du lịch nói riêng Tỉnh Kiên Giang quê hương cách mạng có nhiều nhà danh nhân, nhiều phong cảnh đẹp nên có nhiều di tích lịch sử văn hố, thắng cảnh điểm tham quan hấp dẫn du khách Vị trí địa lý, nguồn lực tự nhiên nhân văn Kiên Giang thuận lợi cho phát triển nhiều loại hình du lịch đặc biệt loại hình du lịch sinh thái biên đao du lịch sinh thái nhân văn sông nưốc ♦ Các điểm tham quan du lịch thị xã Hà Tiên Hà Tiên thị xã biên giới, cách Tp Rạch Giá 90km đường Thị xã Hà Tiên hình thành cách gần 300 năm, mà tên tuổi gắn liền vối dịng họ Mạc (Mạc cửu), người có công mở đất Hà Tiên nơi hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh thiên nhiên đầy quyến rũ Từ Rạch Giá xuống Hà Tiên du khách qua hàng chục cảnh đẹp * Bãi Dương Bãi Dương dài khoảng 2km, bãi tắm tốt vùng Hà Tiên Trên bò hàng dương lả lướt rủ bóng mát, biển bãi cát trắng, với nưóc biển xanh, bên đồi nhỏ, thấp, trơng lên thơ, Hịn Trẹm Từ Hòn Trẹm khoảng lkm đên chùa Hang Cách chùa Hang vài trăm mét Phụ Tử giơng hình hai cha quấn qt vào Trải qua bao tháng năm, sóng biển đục sâu vào thân Phụ Tử làm thành tường chắn sóng Vào lúc thuỷ triều xuốiig, du khách nhìn thấy đợt sóng trắng liếm vào chân hịn lắng đọng hang 485 Lúc dường Phụ- Tử bay lơ lửng mặt nưốc xanh Đến nay, tác động thịi 'gián; sóng gió khiến Tử bị đổ xuống biển, lại Hịn Phụ • Chùa Hang Chùa hang đá sâu 40m, cửa chùa quay vào đất liền, hang ánh sáng lồ mồ, nhìn thấy thạch nhũ chảy từ trần xuống, đóng cứng lại to cột nhà Đá vôi tái kết tinh rỗng nên gõ vào thần thạch nhũ ngân lên tiếng chng chùa (cịn gọi "đá chuông") Đi luồn qua hang, chui khỏi cửa sau gặp mặt biển xanh, xa xa hịn Phụ ra, du khách có cảm tưởng cảnh biển giống góc vịnh Hạ Long • Thạch Động Động nằm tảng đá xanh khổng lồ mọc trơ trọi vùng toàn đất, nằm kề sát quốc lộ 17, cách thị xã Hà Tiên 3km Thạch Động gọi "Thạch Động Thơn Vân" (Động đá nuốt mây) động độ cao 50m, lúc sáng tinh mơ nhũng tảng mây trắng xốp, nhẹ là bay qua đỉnh động bị cản, mây dừng lại từ từ toả quanh cửa động gây ấn tượng miệng động nuốt mây Trong động rộng, giọt nước mưa theo tháng năm xâm thực đá, len lách chảy xuống hang, hồ tan với chất vơi tạo thạch nhũ độc đáo • Cảnh đẹp Đơng Hồ Hồ nằm phía đơng thị xã Hà Tiên, dài khoảng 3km, rộng gần 2km2 Phía hữu ngạn có núi Ngũ Hồ, phía tả ngạn dãy núi Tơ Châu sừng sững, phía đơng có sơng Giang Thành phía tây có sông Hà Tiên, đoạn dẫn biển Một hồ nước phẳng lặng bốn bề sông núi tạo vẻ đẹp tự nhiên, thơ mộng Cách thị xã Hà Tiên 4km Mũi Nai, cao 100m nhơ ngồi biển, hình dạng giống đầu Nai hếch mõm Trên đỉnh núi có hải đăng xây từ cuối kỷ XIX, nơi tận bán đảo mũi Nai với hai bãi cát đẹp bãi Nô bãi Bằng Bãi Nô nằm cạnh xóm Chài, nhà cửa đơng vui Bãi Bằng bãi cát phẳng, đẹp nằm liền kề bãi Nơ Từ nhìn thấy đảo Phú Quốc, đảo Hải Tặc ngày trời trong, mây tạnh • Thắng cảnh Nam Phố Cách thị xã Hà Tiên 10km, điểm nghỉ mát thuận lợi vối bãi cát đẹp bãi Hòn Heo bãi Ớt Ở cát vàng mịn, mặt nước xanh, cảnh vật n tĩnh, dãy núi bãi Ĩt nhơ hẳn ngồi khơi tạo bình pihong khổng lồ Vào mùa biển động, vùng biển xung quanh nơi cuộn sóng, riêng vùng biển bãi Ớt sóng n, gió lặng 486 Ngồi khơi Kiên Giàng vùng biển trù phú với 105 đảo lớn nhỏ nằm rải rác, có hịn đảo dân cư đơng đúc đảo Phú Quốc; Hịn Tre (Hịn Rùa) huyện lỵ huyện đảo Kiên Hải, cách Tp Rạch Giá 25km Ngồi cịn có Hịn Lại Sơn quần đảo Nam Du (gồm 20 nối tiếp nhơ lên mặt biển) , • Nhà thờ, lăng mộ dòng họ Mạc Tại thị xã Hà Tiên, đồi cách Hà Tiên 2km phía tây, nơi có nhiều lăng tẩm dịng họ Mạc cửu xây dựng cách 300 năm Hai bên mộ cháu Tổng binh Đại đốc Mạc Thiên Tích, Tham tướng Mạc Tử Hồng, lăng Mạc Thiên Tích, Mạc Cơng Du, Mạc Cơng Tây Dưới chân đồi nhà thờ dịng họ Mạc ln mở rộng cửa đón khách đến tham quan thắp nhang tưởng nhố đến vị khai trấn Quốc công Mạc cửu Người có cơng khai phá vùng đất hoang xưa trở thành thị xã Hà Tiên sầm uất ngày Nơi đây, có dấu tích chiến luỹ, bò thành trồng tre dài gần 2km, rộng khoảng lkm Mạc Thiên Tích xây dựng đê ngăn chặn giặc bên ngồi đến xâm phạm bờ cõi nưóc ta • Chùa Phù Dung Chùa Phù Dung gọi Phù Tam Tự, Tổng trấn Hà Tiên Mạc Thiên Tích (Mạc Thiên Tứ) dựng vào khoảng giũa kỷ XVIII chân núi Bình Sơn, thị xã Hà Tiên cho nàng Ái Cơ Phù Cừ (Nguyễn Thị Xuân), vợ thứ hai ông Mạc Thiên Tứ Mạc cửu danh nhân sĩ thòi chúa Nguyễn, chúa Nguyễn phong Tơng Đức Hầu ông người có công nối nghiệp cha, mở mang trấn Hà Tiên Chùa trùng tu nhiều lần Chính điện có nhiều tượng Phật, đặc biệt có tượng phật Thích Ca đồng đưa từ Trung Quốc thồ Phía sau điện có điện thị Ngọc Hồng Trong khn viên chùa có khu mộ tháp bà Nguyễn Thị Xuân bốn vị sư • Chùa Tam Bảo Chùa cịn có tên Săc Tứ Tam Bảo Tự, ông Thông binh Mạc cửu, tưống ngưịi Hoa có cơng khai phá vùng đất Hà Tiên, dựng vào năm 1730 thị xã Hà Tiên Ngôi chùa xưa bị phá hỏng hoàn toàn, chùa Hoà Thượng Phưốc An cho xây vào năm 1930 diện Phật có tượng đức A Di Đà đồng cao 2,30m, bên ngồi có khu mộ 16 vị sư Phía trước chùa tượng Quan Âm Bồ tát đứng đài sen • Điểm du lịch Phú Quốc Đảo Phú Quốc nằm vịnh Thái Lan, cách Tp Rạch Giá khoảng 120km phía tây, cách thị xã Hà Tiên 45km, cách Cam-pu-chia có 4km, với diện tích 561,65km2, dân cư đảo 45 nghìn người, hịn đảo lớn Việt Nam 487 Đảo Phú Quốc thuộc huyện đảo Phú Quốc với diện tích tự nhiên 573km, gồm đảo Phú Quốc, quần 'đảo An Thối (5km2) quần đảo Thơ Chu (26,35km2), hịn đảo xa tổ quốc phía tây Phú Quốc nằm gần vối vùng phát triển kinh tế Đông Nam Á, cách vùng du lịch tiếng phía đơng Thái Lan 500km, cách vùng phát triển phía đơng Malaysia 700km, cách Singapore l.OOOkm Đây điều kiện thuận lợi cho Phú Quốc phát triển du lịch quốc tế Trên đảo Phú Quốc có khu rừng nguyên sinh vùng biển rộng với đa dạng sinh học cao, công nhận VQG biển đảo Đây nơi hấp dẫn du khách tham quan, thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái rừng, biển * VQG Phú Quốc * Thông tin chung VQG Phú Quốc thành lập theo Quyết định số 91/2001/QĐ-TTg ngày 08-06-2001 Thủ tướng Chính phủ VQG Phú Quốc bao gồm địa phận khu bảo tồn thiên nhiên phía bắc đảo, khu vực núi Hàm Rồng, Gành Dầu Cửa Cạn, phần xã cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ thị trấn Dương Đông thuộc huyện đảo Phú Quốc cách thị xã Rạch Giá 120km, cách Hà Tiên 45km VQG Phú Quốc có diện tích 31.422ha bao gồụi: - Bộ phận bảo vệ nghiêm ngặt 8.786ha - Khu phục hồi sinh thái 22.603ha - Khu vực hành dịch vụ 33 * Tiềm du lịch sinh thái chủ yếu HST đặc trưng VQG Phú Quốíc HST rừng nhiệt đới hải đảo - Hệ thực vật: Hệ thực vật nơi giao lưu khu hệ thực vật: + Khu hệ thực vật Mã Lai vói họ dầu (Dipterocanpaceae) + Khu hệ thực vật khô nóng Mi-an-ma với đặc trưng họ lăng (Lythraceae), họ bàng (Combretaceae) + Khu hệ thực vật Hi-ma-lay-a ỏ Vân Nam (Trung Quốíc) vối đại diện ngành hạt trần ngành hạt kín Theo thống kê ban đầu VQG Phú Quốc có 1.000 lồi thực vật, có nhiều lồi q trầm hương (Aquila riacrassana), cẩm thị nhiều loài đặc hữu rừng chay, săng đá (Linociera Sangda), bời lịi (Liseavang vanlolata), hồng đàn (Disoxylum cochinchinsis), tùng, lan mắt trúc khoảng 25 loài lan - Hệ động vật: Hệ động vật VQG Phú Quốc gồm 28 lồi thú, 67 lồi chim, 31 lồi bị sát 14 lồi lương cư, chiếm 37,8% so vói tổng sơ" lồi biết đến ỏ đảo ven bờ Việt Nam 488 Trong số loài động vật có 20 lồi q khỉ vàng (MalacaMulata), sóc đỏ (Calloscurusfinlaysoni), kỳ đà hoa (Varanussalvatoi), rùa da (Dermochelysimbricata) Các loài mục tiêu bảo vệ gồm: kền kền, kim giao, loài dơi Cùng với giá trị đa dạng sinh học, VQG Phú Qc cịn bảo tồn nhiều làng nghề nghề chài Hàm Ninh, nghề làm nước mắm, ni đồi mồi, ngọc trai, trồng tiêu Ngồi Phú Quốc cịn có nhiều cảnh quan đẹp suối Tranh dài 16km, suốỉ Đá Bàn, bãi tắm đẹp bãi Kem (cách thị trấn Dương Đông 25km, cách cảng An Thối 5km, bãi Trường dài 20km ) II.8.3 M ột s ố tu y ến ch n g trìn h du lịc h x u ấ t p h át từ Tp HỒ Chí M inh Một số tuyến du lịch > Tuyến Tp Hồ Chí Minh - Mỹ Tho - Vĩnh Long (thăm chợ Cái Bè Cù lao Tân Phong, Cù lao Thối Sơn, trại rắn Đồng Tâm, chùa Vĩnh Tràng) > Tuyến Tp Hồ Chí Minh - Đồng Tháp (thăm VQG Tràm Chim - Đồng Tháp, thăm khu du tích Gị Tháp, chùa Kiến An Cung, chùa Bà, lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh sắc) > Tuyến Tp Hồ Chí Minh - An Giang - cần Thơ - Sóc Trăng - Cà Mau > Tuyến Tp Hồ Chí Minh - Hà Tiên - Cà Mau > Tuyến Tp Hồ Chí Minh - Phú Quốc > Tuyến Tp Hồ Chí Minh - Mỹ Tho - Vĩnh Long - cần Thơ - Sóc Trăng Cà Mau Một sơ'chương trình du lịch vùng Nam Trung Bộ, Nam Bộ liên vùng ♦ Chương trình Tp Hồ Chí Minh - Mỹ Tho - Vĩnh Long (2 ngày đêm) — Ngày 1: Tp Hồ Chí Minh —Vĩnh Long (đi đưịng thuỷ kêt hợp với tơ) Sáng: Xuất phát từ Tp Hồ Chí Minh tơ, sau đên TP Vĩnh Long, thuyền sông Mê Kông, thăm chợ Cái Bè Ăn trưa Cù lao Tân Phong Chiều: Thăm Cừ Lao Tân Phong Tối: Lưu trú TP Vĩnh Long - Ngày 2: Vĩnh Long - Mỹ Tho - Tp Hồ Chí Minh Sáng: Từ TP Vĩnh Long thuyền sông Mê Kông thăm Cù lao Thơi Sơn Ăn trưa Cù lao Thối Sơn Chiều: Thăm trại rắn Đồng Tâm chùa Vinh Tràng, Tp Hồ Chí Minh 489 ♦ Chương trình du lịch Tp Hồ Chí Minh - Đồng Tháp (3 ngày đêm, phương tiện ơtơ) - Ngày 1: TP Hồ Chí Minh - Tràm Chim (Đồng Tháp) - TP Cao Lãnh Sáng: Từ Tp Hồ Chí Minh đến thị xã Cao Lãnh, ăn trưa TP Cao Lãnh Chiều: Thăm Tràm Chim Đồng Tháp (trung tâm du lịch, trạm quan sát chim) Tốỉ: Lưu trú TP Cao Lãnh - Ngày 2: Đồng Tháp Sáng: Thăm chùa Hương (Phước Hưng cổ Tự), chùa Bà TP Sa Đéc Án trưa thị xã Sa Đéc Chiều: Thăm khu di tích Gị Tháp, lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc TP Cao Lãnh - Ngày 3: Đồng Tháp - Tp Hồ Chí Minh Sáng: Thăm chùa Kiến An Cung, Tp Hồ Chí Minh Ăn trưa Tp Mỹ Tho Chiều: Từ Tp Mỹ Tho Tp Hồ Chí Minh ♦ Chương trình du lịch Tp Hồ Chí Minh - Vĩnh Long - cần Thơ - Sóc Trăng (5 ngày đêm) - Ngày 1: Tp Hồ Chí Minh - Vĩnh Long Sáng: Thăm chợ Cái Bè, ăn trưa khu du lịch Bình Hồ Phước Chiều: Thăm khu du lịch Bình Hồ Phước, TP Vĩnh Long - Ngày 2: TP Vĩnh Long - cần Thơ Sáng: Từ TP Vĩnh Long cần Thơ, ăn trưa cần Thơ Chiều: Thăm chùa Nam Nhã, Hội Linh cổ Tự Tốĩ: Lưu trú cần Thơ - Ngày 3: cần Thơ Sáng: Thăm chợ Phụng Hiệp, Vườn du lịch Mỹ Khánh Án trưa vườn du lịch Mỹ Khánh Chiều: Thăm vườn du lịch Mỹ Khánh Tôi: Lưu trú Mỹ Khánh - Ngày 4: cần Thơ - Sóc Trăng Sáng: Thăm chùa Kh' Leang Chùa Dơi Chiều: Thăm vườn cị Thạnh Trị Tốì: Lưu trú TP Sóc Trăng - Ngày 5: Sóc Trăng - Tp Hồ Chí Minh (ăn trưa Mỹ Tho) 490 ♦ Chương trình du lịch Tp Hồ Chí Minh - An Giang - cần Thơ - Sóc Trăng(4 ngày đêm) - Ngày 1: Tp Hồ Chí Minh - An Giang Sáng: Tp Hồ Chí Minh Châu Đốc, ăn trưa TP Châu Đốc Chiều: Thàm miếu bà Chúa Sứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An Lưu trú TP Chầu Đốc -N gày 2: An Giang - cần Thơ Sáng: Thăm chợ Phong Điền, ăn trưa cần Thơ Chiều: Thăm chùa Nam Nhã, Hội Linh cổ Tự Lưu trú cần Thơ - Ngày 3: cần Thơ - Sóc Trăng Sáng: Thăm Vưịn du lịch Mỹ Khánh, ăn trưa vưòn du lịch Mỹ Khánh Chiều: Thăm vườn cị Thanh Trị, chùa Dơi Tốì: Lưu trú Sóc Trăng - Ngày 4: Sáng: Thăm chùa Kh'Leang, Tp Hồ Chí Minh, ăn trưa Mỹ Tho Chiểu: Mỹ Tho - Tp Hồ Chí Minh ♦ Chương trình du lịch Tp Hồ Chí Minh - Hà Tiên - cần Thơ - Sóc Trăng - Mỹ Tho - Tp Hồ Chí Minh (4 ngày đêm) - Ngày 1: Tp Hồ Chí Minh - Hà Tiên Sáng: Tp Hổ Chí Minh —Hà Tiên, ăn trưa TP Rạch Giá Chiều: Từ Rạch Giá bãi Dương, thăm chùa Hang, tắm biển Lưu trú thị xã Hà Tiên - Ngày 2: Hà Tiên - cần Thơ Sáng: Thăm Thạch Động, nhà thò lăng mộ dòng họ Mạc, chùa Phù Dung, ăn trưa thị xã Hà Tiên Chiều: Đi Cần Thơ thăm chùa Nam Nhã, Hội Linh cổ Tự Lưu trú cần Thơ - Ngày 3: cần Thơ - Sóc Trăng Sáng: Thăm chợ Phong Điền, Vườn du lịch Mỹ Khánh Ăn trưa Vườn du lịch Mỹ Khánh Chiều: Thăm chùa Kh'Leang, chùa Đất Sét, chùa Dơi Lưu trú TP Sóc Trăng - Ngày 4: Sóc Trăng - Tp Hồ Chí Minh Ăn trưa Tp Mỹ Tho Chiều: Thăm chùa Vĩnh Tràng, Tp Hồ Chí Minh 491 ♦ Chương trình Tp Hồ Chí Minh - Phú Quốc (3 ngày đêm, máy bay) - Ngày 1: Tp Hồ Chí Minh - Phú Quốc Sáng: Đi từ sân bay Tân Sơn Nhất Phú Quốc Nhận khách sạn ăn trưa thị trấn Dương Đông Chiều: Thăm dinh Cậu, Bãi Trường, tắm biển Bãi Trưòng - Ngày 2: Thăm VQG Phú Quốc Thăm VQG Phú Quốc (Suối Tranh, suối Đá Bàn, bãi Kem) - Ngày 3: Phú Quốc - Tp Hồ Chí Minh ♦ Chương trình: Tp Hồ Chí Minh - Đồng Sông cửu Long (5 ngày đêm, tơ) - Ngày 1: Tp Hồ Chí Minh - Vĩnh Long Ăn trưa Vinh Long Chiều: Đi thuyền sông Mê Kông, thăm chợ Cái Bè, Cù lao Tân Phong Tốì: Nghỉ Long An - Ngày 2: Vĩnh Long - cần Thơ Sáng: Đi thuyền sông Hậu thăm chợ Phong Điền, ăn trưa Cần Thơ Chiều: Thăm cần Thơ, chùa Nam Nhã, Hội Linh cổ Tự - Ngày 3: Cần Thơ - Cà Mau Sáng: Từ cần Thơ Cà Mau, ăn trưa Tp Cà Mau Chiều: Thăm sân chim Ngọc Hiển, Mũi Cà Mau Tổỉ: Nghỉ Cà Mau - Ngày 4: Cà Mau - Sóc Trăng Sáng: Đi thuyền thăm hồ Đầm Dơi, vườn cò Thanh Trị (xã Tân Long huyện Thanh Trị), ăn trưa Sóc Trăng Chiều: Từ Thanh Trị Sóc Trăng thăm chùa Đất Sét, Chùa Dơi, Chùa Kh'leang Nghỉ TP Sóc Trăng - Ngày 5: Sóc Trăng - Tiền Giang - Tp Hồ Chí Minh Sáng: Từ Sóc Trăng Tp Mỹ Tho Ăn trưa Tp Mỹ Tho Chiều: Thăm chùa Vĩnh Tràng Tp Hồ Chí Minh II.9 MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH KẾT H ộp GIỮA CÁC VỪNG ♦ Chương trìnhdu lịch Tp Hồ Chí Minh - củ Chi - Nha Trang - Buôn Ma Thuật - Quy Nhơn - Quảng Nam - Đà Nang " H uế - Tp Hồ Chí Minh (11 ngày 10 đêm, ô tô kết hợp với máy bay) - Ngày 1: Sáng: Đón khách sân bay Tân Sơn Nhất khách sạn 492 Chiều: Thăm Dinh Thống Nhất, Nhà thò Đức Bà, Bưu điện Thành Phố, Bảo tàng Lịch sử Tối: Nghỉ Tp Hồ Chí Minh - Ngày 2: Sáng: Thăm địa đạo củ Chi, đền Bến Dược, ăn trưa khu du lịch Củ Chi.' Chiều: Thăm chùa Vinh Nghiêm, bến cảng Nhà Rồng, thăm Chợ Bến Thành Tốì: Lên tàu sơng Sài Gịn Bến Bạch Đằng, thưỏng thức ca nhạc dân tộc Nghỉ tơì Tp Hồ Chí Minh - Ngày 3: Tp Hồ Chí Minh - Nha Trang Ăn trưa đưồng, nghỉ tối Nha Trang - Ngày 4: Nha Trang Thăm chùa Long Sơn, Tháp, Ponagar, Hòn Chồng, hồ cá Trí Nguyên, tàu đáy kính (hoặc tham gia lặn biển) Nghỉ tối Nha Trang - Ngày 5: Nha Trang - Buôn Ma Thuật (Thăm chợ Buôn Ma Thuột, Buôn Đôn (ăn trưa đường) - hồ Lăk, thăm thác Đrông Ksack Nghỉ Buôn Ma Thuột, thưởng thức ca nhạc dân tộc - Ngày 6: Buôn Ma Thuột - Plây Ku Thăm chợ Plây Ku, cao nguyên PLây Ku Đi Quy Nhơn, nghĩ Quy Nhơn - Ngày 7: Quy Nhơn - Hội An - Nghỉ Hội An - Ngày 8: Thăm Phố cổ Hội An - Thánh địa Mỹ Sơn - Non nưốc Ngũ Hành Sơn - Bảo tàng Chăm Tốỉ: Nghỉ Đà Nằng - Ngày 9: Đà Nẵng - Huê Dừng chân Đèo Hải Vân, Thăm Đại Nội, Chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức, Lăng Khải Định Tối: Nghe ca Huế sông Hương (hoặc thưởng thức Nhã nhạc cung đình) - Ngày 10: Huế - Thành Phồ Hồ Chí Minh (đi máy bay) - Ngày 11: Rời Tp Hồ Chí Minh ♦ Chương trình du lịch Hà Nội - H uế - Đà Nang - Quảng Nam - Đổng sơng cửu Long —Tp Hồ Chí Minh (13 ngày 12 đêm, băng máy bay kết hợp với ô tô) - Ngày 1: Hà Nội Sáng: Đón khách sân bay Nội Bài 493 Chiều: Thăm Văn.mịếu - đền Ngọc Sơn - hồ Hồn Kiếm - Phơ" cổ Tốỉ: Xem biểu diễn múa rối nưổc Ngàỵ 2: Hà Nội - Hạ Long Sáng: Đi từ Hà Nội đến Hạ Long Chiều: Tắm biển nghỉ ngơi Tốỉ: Xem biểu diễn nhạc nước đảo Tuần Châu Ngày 3: Hạ Long - Hà Nội Sáng: Đi tàu thăm Vịnh (tuyến giờ) Chiều: Hạ Long - Hà Nội Ngày 4: Hà Nội - Huế (bằng máy bay), ngủ Huế Ngày 5: Huê Thăm Đại Nội, Chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức, Lăng Khải Định, nghe ca Huế sông Hương, nghĩ đêm Huế Ngày 6: Huế - Đà Nằng - Hội An Thăm Hội An, ăn trưa Hội An, thăm Non Nước Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm Nghỉ đêm Đà Nẵng Ngày 7: Đà Nằng - Tp Hồ Chí Minh (bằng máy bay) Thăm: Dinh Thống Nhất, bảo tàng Lịch sử, chợ Bến Thành Nghỉ tối Tp Hồ Chí Minh Ngày 8: Tp Hồ Chí Minh - Vĩnh Long Ăn trưa Vĩnh Long thuyền sông Mê Kông thăm Cù lao Tân Phong, Chợ Cái Bè Nghỉ tốỉ Vĩnh Long Ngày 9: Vĩnh Long - cần Thơ Thăm Tp cần Thơ, ăn trưa cần Thơ, thăm chợ Phong Điền Nghỉ tổì Cần Thơ Ngày 10: cần Thơ - Cà Mau Thăm Sân chim Bạc Liêu, ăn trưa ỏ Bạc Liêu, thăm bãi biển Khai Long, nghỉ tối Cà Mau Ngày 11: Cà Mau - Sóc Trăng Đi thuyền thăm hồ Đầm Din, vườn Cò Thanh Trị, thăm Chùa Dơi, chùa Kh'Leng, nghỉ tối Sóc Trăng Ngày 12: Sóc Trăng - Tp Hồ Chí Minh, ăn trưa Mỹ Tho Ngày 13: Rời Tp Hồ Chí Minh TẤI LIỆU THAMKHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Phan Thuận An nhóm tác giả: Huế đẹp, H uế thơ, NXB Thuận Hoá Huế, 1997 Phan Thuận An: Kiến trúc Cô đô Huế, NXB Thuận Hoá - Huế, 2000 Lê Đăng Bật: Chùa Địch Lộng, sỏ du lịch Ninh Bình, 1997 Bảo tàng Dân tộc học: Văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc, 1998 Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn - VQG Cúc Phương: Bị sát Lưỡng cư Vườn quốc gia Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, 2003 Cơ quan Thơng tin Lý luận văn hố nghệ thuật Bộ văn hố Thơng tin: Tạp chí văn hoá nghệ thuật, 1997 2000 Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng: Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên, 2001 Ngô Văn Doanh: Thánh địa Mỹ Sơn, NXB Trẻ, 2003 Phan Tiến Dũng nhóm tác giả: H uế thành ph ố du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, 1997 Trinh Đường: Thơ Việt Nam kỷ XX, chọn lọc bình, NXB Thanh niên, 1999 Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Hữu Mai thể hiện: Điện Biên Phủ, điểm hẹn lịch sử, NXB Quân đội nhân dân, 2000 Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Pác Bó suối nguồn, NXB Văn hố dân tộc 1991 Nguyễn Quang Hà nhóm tác giả: SỔ tay địa danh tỉnh Trung Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1996 Đông Hồ Mộng Tuyêt: Hà Tiên thập cảnh, NXB Văn hoá, 1997 Phạm Trung Lương (chủ biên): Du lịch sinh thái -N hữ ng đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, 2002 Trần Đình Luyện: Văn hiến Kinh Bắc, tập I, sở văn hố Thơng tin Bắc Ninh, 1997 Ngô Văn Lương: Cà Mau xưa An Xuyên nay, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, 1972 Nguyễn Quang Lộc - Phạm Thuý Hằng: Văn miếu Quốc Tử Giám Thăng Long, Hà Nội, Trung tâm hoạt động văn hoá khoa học Văn miêu Quổc Tử Giám, 2000 Phân Hội VQG Khu bảo tồn thiên nhiên - Hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam: Các Vườn quốc gia Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2001 495 20 Nguyễn Kỳ Phương: Mv Sơn lịch sử nghệ thuật Chàm, NXB Đà Nẵng, 1997 21 Văn Phong: cẩm nang du lịch Đà Lạt năm 2001, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2001 22 Sỏ văn hố thơng tin hà Nội: Hà Nội -D i tích văn vật, 1997 23 Sỏ VHTT Quảng Nam - Đà Nẵng: Quảng Nam - Đà Nang, di tích thắng cảnh, NXB Đà Nẵng, 1998 24 Sồ Văn hoá Thơng tin, Bảo tàng Quảng Trị: Di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh Quảng Trị, 1995 25 Sồ Du lịch Hải Phòng: Du lịch hải Phòng, NXB Hải Phịng, 2001 26 Sở Văn hố Hải Hưng: Kỷ yếu hội thảo Phố Hiến, 1993 27 Sỏ Văn hố Thơng tin Thể thao Nam Hà: Nam Hà - Di tích danh thắng, 1991 28 Thi Sảnh: Vịnh Hạ Long, sở VHTT Quảng Ninh, 1995 29 Thi Sảnh, Vịnh Hạ Long, NXB Trẻ, 2003 30 Hoàng Thiếu Sơn - Nguyễn Thị Bảo Kim: Việt Nam non xanh nước biếc, NXB Giáo dục, 1991 31 Nguyễn Bích San (chủ biên): cẩm nang hướng dẫn du lịch, NXB Văn hố Thơng tin, 2000 V 32 Nguyễn Minh Tuệ nhóm tác giả: Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh, 1997 33 Lê Bá Thảo: Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1993 34 Lê Thông (chủ biên): Địa lý kinh tế Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình đại học, 1997 35 Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Thị Minh Đức: Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, 2003 36 Trần Đức Thanh: Bài giảng sở địa lý du lịch, Khoa Du lịch, trường Đại học KHXH&NV- ĐHQG Ha Nội 37 Hà Ván Tấn - Nguyễn Văn Cự Phạm Ngọc Lang: Chùa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1993 38 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự: Đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1993 39 Tổng cục Du lịch Trung tâm công nghệ thông tin du lịch: Non nước Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, 1999 40 Tổng cục Du lịch: Báo cáo sơ khởi dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam (1995— 2010), Hà Nội tháng năm 1994 41 Lưu Minh Trí: Di tích danh thắng Hà Nội vùng phụ cận, NXB Hà Nội, 2000 496 42 Nguyễn Văn Trò - Dương Thanh Lam: Hoa Lư - Di tích thắng cảnh, NXB Văn hố dân tộc, 1998 43 Tồ giám mục Phát Diệm: Nhà thờ Phát Diệm, NXB Hà Nội, 1999 44 Hồ Xuân Tịnh: Di tích Chăm Quảng Nam, NXB Đà Nằng, 1998 45 Mai Khắc ứng - Nguyễn Thị Lệ Thuỷ: Cửu Đỉnh, NXB Thuận Hoá, 2000 46 Trần Quốc Vượng (chủ biên): Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998 47 Trần Quôc Vượng: Việt Nam, nhìn địa văn hố, NXB Văn hố dân tộc Tạp chí Văn hố nghệ thuật, 1999 48 Trần Qc Vượng: Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hố dân tộc - Tạp chí Văn hố nghệ thuật, 2000 49 Trần Quốc Vượng: Hà Nội nghìn xưa, NXB Hà Nội, 1998 50 Bùi Văn Vượng: Tinh hoa nghề nghiệp ông cha, NXB Thanh niên 1998 51 Viện Điều tra Quy hoạch rừng: Dự án xây dựng Vườn quốc gia Phong N h a -K ẻ Bàng 2002 -2006 52 Nguyễn Văn Xuân: Hội An, NXB Đà Nẵng, 1998 497 MỤC LỤC ~ * Trang LỜI NÓI ĐẦU .3 ChươNq KHÁI QUÁT VỂ ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ KẾT CAU HẠ TANG c ủ a v iệ t n a m I Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch Việt Nam 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 19 II Kết cấu hạ tầ n g 44 II Hệ thông giao thông vận t ả i 44 11.2 Thông tin viễn thông 51 11.3 Cấp thoát xử lý nước thải .51 ChươNq TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH CỦA VÙNƠ DU LỊCH BAC b ộ I Khái quát vùng du lịch Bắc Bộ 53 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên điều kiện nhân v ă n .53 1.2 Tài nguyên du lịch 55 1.3 Kinh tế - xã h ộ i 56 1.4 Cơ sỏ vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 57 II Các loại hình du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu vùng 58 II Loại hình du lịch đặc trưng vùng du lịch Bắc Bộ du lịch văn hoá kết hợp với du lịch sinh thái 58 11.2 Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu 58 III Một sô" tuyến du lịch phát triển vùng .59 III Tuyến du lịch trung tâm du lịch Hà Nội 60 111.2 Tuyến du lịch ngoại thành Hà Nội 119 111.3 Tuyến du lịch Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang .127 111.4 Tuyến du lịch Hà Nội - Hải Dương - Hạ Long - Hải Phòng 157 111.5 Tuyến du lịch Hà Nội - Hưng Yên - Thái Bình - Nam Đ ịnh 190 111.6 Tuyến du lịch Hà Nội - Hà Nam - Ninh Bình - Thanh Hoấ Nghệ A n- Hà T ĩnh 213 111.7 Tuyến du lịch Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng Lạng Sơn 247 498 111.8 Tuyến du lịch Hà Nội - Tuyên Quang - Hà Giang 261 111.9 Tuyến du lịch Hà Nội - Hồ Bình - Sơn La - ĐiệnBiên 269 111.10 Tuyến du lịch Hà Nội - vĩnh phúc - phú thọ - Sa Pa 281 ChươNq TUYỂN, ĐIỂM DU LỊCH CỦA VÙNG DU LỊCH BAC TRUNG BỘ I Khái quát vùng du lịch Bắc Trung B ộ 307 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 307 1.2 Tài nguyên du lịch 309 1.3 Cơ sỏ hạ tầ n g 310 1.4 Cơ sỏ vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 310 1.5 Các loại hình du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu vùng .311 II Các tuyến du lịch vùng liên vùng 312 II Tuyến du lịch Huế - Quảng Trị - Quảng Bình .312 II.2 Tuyến du lịch Huế - Đà Nằng - Quảng N am 370 ChươNq TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH CỦA VÙNG DU LỊCH NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ I Khái quát vùng du lịch Nam Bộ Nam Trung Bộ 392 1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 392 1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 393 1.3 Cơ sỏ hạ tầng sỏ vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch 396 1.4 Các loại hình du lịch đặc trưng địa bàn du lịch chủ yếu vùng 396 II Các tuyến du lịch chủ yếu vùng 398 II Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh - Các điểm du lịch biển Duyên hải Nam Trung Bộ 400 11.2 Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh - Đà Lạt - VQG Yok Đôn 411 11.3 Tuyến du lịch trung tâm Tp Hồ Chí M inh 425 11.4 Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh - Vũng Tàu - Cơn Đảo 437 11.5 Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh - Bình Dương 442 11.6 Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh - Đồng Nai 444 11.7 Tuyến Tp Hồ Chí Minh - Tây N inh 452 11.8 Tuyến du lịch Tp Hồ Chí Minh - Đồng Sông Cửu Long 455 11.9 Một sô' chương trình du lịch kết hợp vùng 492 TÀI LIỆU THAM KHẢO 495 499