1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tc-11-tu-tiet-2-den-18

81 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 809 KB

Nội dung

Tuần 20 Tiết 55, 56 – Đọc văn Tiết 3 LUYỆN TẬP CÂU CÁ MÙA THU NGUYỄN KHUYẾN I Mục tiêu bài học Giúp học sinh 1 Kiến thức Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN vùng đồng[.]

Tiết LUYỆN TẬP:CÂU CÁ MÙA THU-NGUYỄN KHUYẾN I Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN vùng đồng Bắc Bộ - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời -Thấy mối gắn bó nhà thơ với q hương, nguồn gốc thành cơng Nguyễn Khuyến văn học -Về sáng tác Nguyễn Khuyến, ơng có thơ u nước, thơ trào phúng, tiêu biểu Nguyễn Khuyến tác phẩm trữ tình ơng viết nơng thơn Nguyễn Khuyến nhà thơ nông thôn, ý đến phong cách thơ Nguyễn Khuyến thành công ngôn ngữ thơ ông Kĩ năng: Biết cách đọc – hiểu thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật Thái độ: Trân trọng tài Nguyễn Khuyến từ bồi đắp thêm tình u thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc hiểu văn thơ trung đại theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân nội dung văn - Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: học sinh nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm; hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm; hình thành nâng cao xúc cảm thẩm mỹ II Chuẩn bị : GV: SGK, SGV, thiết kế học, tài liệu tham khảo… HS: SGK, soạn, ghi… III Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Tình xuất phát (5 phút) Phương pháp: Nêu vấn đề Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư duy, trình bày phút Hoạt động GV Hoạt động Nội dung cần đạt HS -GV đọc số câu đối liên quan đến tác giả sau giao - HS thực Định hướng vào nhiệm vụ nhiệm vụ: học Yêu cầu Hs cho biết nhà thơ chuyên viết làng cảnh - HS báo cáo nơng thơn Việt Nam,Người đỗ đầu kì thi ? kết thực - GV nhận xét dẫn vào mới: nhiệm vụ +Nguyễn Khuyến… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35 phút) Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, làm việc cá nhân, chia nhóm (nhóm ngẫu nhiên, nhóm hỗ trợ ) trình bày phút, đặt câu hỏi, tư Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn HS ôn - HS hoạt động cá nhân thực I/Ôn tập: tập kiến thức tác giả,tác phẩm nhiệm vụ 1/ Tác giả: Gợi ý:loại ,thao tác - GV giao nhiệm vụ: Trình bày ngắn gọn đời,sáng tác HXH? - GV kết luận ,chốt ý +Ơng cất tiếng chào đời từ ngơi nhà hướng Đông trông thẳng núi Quế, sau ông chôn cất núi +Các nhà Nho xưa học, thi, thi đỗ phải làm quan “thờ vua giúp dân” đất nước có ngoại xâm, họ có đường: chống pháp, hợp tác , trung lập Nguyễn Khuyến chọn đường thứ ( từ quan ), thơng cảm cho nhà nho u nước này, bi kịch ông, bi kịch người u nước khơng có khả tham gia phong trào cứu nước Bởi tính ơng ơn hồ, khơng có tính cách liệt Phan Đình Phùng -Gvgiao nhiệm vụ Ba yếu tố ảnh hưởng đến Nguyễn Khuyến -Cuộc đời người:Xem lại sgk -HS báo cáo kết quả: Hs làm việc nhóm nhỏ sau báo cáo kết - Xuất thân gia đình nhà Nho nghèo - NK sinh Ý Yên, lớn lên quê hương Yên Đỗ ( Nam Định ), vùng chiêm nước trũng nghèo  ảnh hưởng đến sáng tác ông - Thời đại: rối ren, loạn lạc Pháp chiếm Nam kì đánh Bắc, Tự Đức chết  Nguyễn Khuyến cáo quan sống với nhân dân HS hoạt động cá nhân +Nội dung: *Bộc bạch tâm *Viết người, cảnh vật sống quê hương - vùng đồng chiêm nghèo Bắc Bộ *Mảng thơ trào phúng, chế giễu, -GV giao nhiệm vụ cho Hs tìm đả kích hiểu nội dung nghệ thuật sáng +Phong cách nghệ thuật: tác NK Ngôn ngữ Sáng tác Nguyễn Khuyến - Mộc mạc, giản dị, xoay quanh vấn đề gì? sáng,tinh tế - GV kết luận ,chốt ý - Khai thác từ ngừ tài tình, giàu VD1 “ Mười năm lặn lội hình ảnh, giá trị biểu đạt đường Bút pháp: Trở may ta ta” - Hiện thực trữ tình pha lẫn yếu VD2 :Trong nhà rộn rịp gói bánh tố trào phúng chưng - Cái cười hóm hỉnh, kín đáo Ngồi cửa bi bô rủ chung thịt” thâm thuý VD3 :“ Vua chèo cịn chẳng - Sự dụng hầu hết thể loại thơ Quan chèo bôi nhẹ khác chi thằng ca cổ hề” Hs làm việc cá nhân báo cáo GV :Giúp HS ôn tập kiến thức kết văn qua hoạt động cá nhân HS làm việc nhóm Cảnh thu qua yếu HS báo cáo kết tố :hình ảnh,màu sắc Như Nhóm 1,2: BT1 ? - Tất vật nhắc tới Nỗi lòng tác giả xứng hợp vớii : ao thu -Quê hương,gia đình, thời đại  Ảnh hưởng đến cảm quan sống tư tưởng sáng tác ông -Các sáng tác: +Nội dung: *Bộc bạch tâm *Viết người, cảnh vật sống quê hương - vùng đồng chiêm nghèo Bắc Bộ *Mảng thơ trào phúng, chế giễu, đả kích +Phong cách nghệ thuật:Ngơn ngữ,bút pháp 2/Tác phẩm: a/Cảnh thu: Cảnh thu đẹp, bình dị, thân thuộc, yên ắng, tĩnh lặng, dịu nhẹ…mang đậm nét cảnh sắc mùa thu đồng Bắc Bộ nước ta b/Tình thu: Tình cảm sâu nặng với thiên nhiên đất nước, qua tranh thu ? GV :nhận xét,chốt ý Nhiệm vụ 2:Gv hướng dẫn HS luyện tập Yêu cầu HS: BT1:Nêu đặc điểm bật cảnh thu miêu tả thơ? GV :nhận xét,chốt BT2: Nêu thủ pháp nghệ thuật nhà thơ vận dụng phân tích ý nghĩa thẩm mĩ chúng? GV :nhận xét,chốt ý +Quan hệ +Tương phản +Vần thơ tử vận (tức vần khó “bắt”, khó nối suốt bài, nhiều dẫn người làm thơ đến chỗ bí) Phải sành tiếng Nơm có lĩnh nghệ thuật bậc thầy Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyên dám gieo vần eo nhỏ – thuyền câu bé ; gió nhẹ – sóng gợn tí,; trời xanh – nước ; khách vắng teo – người ngồi câu trầm ngâm yên lặng ; đặc biệt mảng màu xanh nước, tre trúc hoà điệu với màu xanh bầu trời -Trong : ao nước tưởng nhìn thấu đáy (trong veo) ; sóng biêng biếc phản chiếu màu cây, màu trời ; trời mây nên bật màu xanh ngắt (xanh hiểu trong).Tĩnh : mặt ao lặng, lạnh lẽo (cái lạnh thường sóng đơi với lặng) ; sóng gợn (gợn tí)’, gió khẽ đưa vàng ;khách vắng teo ; tiếng cá đớp bóng nghe mơ hồ có khơng (cái động tiếng cá đớp bóng làm bật tĩnh chung cảnh) Ở đây, gắn liền với tĩnh -Đây cảnh thu đặc trưng làng quê Việt Nam, Nhóm 3,4: BT2 Hoạt động 3: Vận dụng (3phút) Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, tư duy… Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giao nhiệm vụ: - HS thực Có thể nói Câu cá mùa thu nhiệm vụ: thất ngôn bát cú Đường luật - HS báo cáo kết điển hình khơng?Vì sao? thực GV:nhận xét,chốt ý nhiệm vụ +Phối hợp nhịp nhàng nhan đề hình ảnh, hình tượng +Các chi tiết hưởng tới việc làm rõ nét đặc trưng cảnh câu cá mùa thu +Tiếng thứ hai câu mở đầu mang +Vần, luật, đối tuân thủ nghiêm chỉnh Hoạt động 4: Tìm tịi ,mở rộng(2phút) lịng u nước thầm kín mà sâu sắc II/Luyện tập: BT1:Những đặc điểm bật cảnh thu thơ: -Trước hết, cảnh thu toát lên vẻ đẹp hài hoà -Thứ hai, cảnh thu vừa vừa tĩnh -Thứ ba, cảnh thu gần gũi, thân thuộc BT2: Các thủ pháp nghệ thuật nhà thơ vận dụng phân tích ý nghĩa thẩm mĩ chúng -Trong thơ, tác giả xác lập mối quan hệ tương đồng, tương ứng chi tiết : ao nhỏ – thuyền bé tẻo teo – sóng gợn tí ; nước xanh – trời xanh – trúc xanh,… - Bên cạnh biểu đạt ý nghĩa hình thức tương phản : tĩnh động -Vần thơ tử vận Nội dung cần đạt -Câu cá mùa thu thất ngôn bát cú Đường luật điển hình -Vì:+Có nhịp nhàng nhan đề hình ảnh, hình tượng +Xét bề nổi, tất chi tiết hưởng tới việc làm rõ nét đặc trưng cảnh câu cá mùa thu +Tiếng thứ hai câu mở đầu mang (thu), thơ thuộc thể +Các phương diện khác vần, luật, đối tuân thủ nghiêm chỉnh Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, tư duy… Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giao nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ: Đọc thơ ,câu thơ - HS báo cáo kết thực viết mùa thu/ nhiệm vụ GV:nhận xét,chốt ý Nội dung cần đạt 1.Tiếng thu-Lưu Trọng Lư 2.Đây mùa thu tới-Xuân Diệu 3.Tình thu-Hàn Mặc Tử 4.Thơ tình cuối mùa thu-Xuân Hương … IV.Hướng dẫn học bài: -Cảnh thu tình thu qua thơ - Chuẩn bị : V Rút kinh nghiệm: - Tiết Luyện tậpThương vợ ( Trần Tế Xương) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Cảm nhận ân tình sâu nặng nhà thơ bà Tú – người vợ điển hình truyền thống Việt Nam - Thấy khả tả người, gợi cảnh đầy tài hoa, việc sử dụng Tiếng Việt chuẩn xác, tinh tế sáng tạo thơ Nôm Đường luật đạt giá trị cao Kĩ - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích, bình giảng thơ Thái độ: có thái độ trân trọng tài năng, nhân cách Tú Xương Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực sáng tạo: HS xác định ý tưởng, tâm TTX gửi gắm thơ; trình bày suy nghĩ cảm xúc giá trị nội dung nghệ thuật thơ -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhĩm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm II Chuẩn bị Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận học: +Tổ chức HS đọc văn +Hướng dẫn Hs đọc tái hiện, gợi tìm đặt câu hỏi +Nêu vấn đề cho Hs phát hiện, phân tích thảo luận thơng qua việc tìm chi tiết văn thơ: hình ảnh, từ ngữ, BPNT Trị: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm III Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật kĩ thuật động não… HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt * GV giao nhiệm vụ: - Phát vấn học sinh: + Nhắc lại nét nhà thơ Tú Xương? Bài thơ “Thương vợ” + Hình ảnh bà Tú lên qua thơ? + Nỗi long, tâm ông Tú? * HS: - Tái kiến thức, trả lời - nhận xét, bổ sung 2.LUYỆN TẬP ( phút) -Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân nghiệp thơ ca -Tác phẩm - Đề tài: Viết bà Tú, đề tài thường thấy thơ văn Tế Xương - Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật - Thương vợ thơ hay cảm động Hình ảnh bà Tú: Tần tảo, đảm đang, vất vả Chịu thương chịu khó, thầm lặng hi sinh cho gia đình - Phương pháp: trắc nghiệm khách quan - Kĩ thuật kĩ thuật động não… Hoạt động GV Hoạt động HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Con người Tú Xương có đặc điểm gì? a Là người thông minh, cần cù, chăm chỉ, đạt đỉnh vinh quang học tập, khoa cử b Là người có hiếu,người thầy mẫu mực, nhà nho tiết tháo,sống theo đạo nghĩa nhân dân c Là người giàu lực, có cốt cách tài tử phong lưu, biết sống dám sống, không ngần ngại khẳng định cá tính d Là người có cá tính đầy góc cạnh, phóng túng, khơng chịu gị vào khn sáo trường quy Câu hỏi 2: Hình ảnh bà Tú gợi lên hai câu thơ đầu thơ Thương vợ? a Nhỏ bé, tội nghiệp b Vất vả, cô đơn c Thông minh, sắc sảo d Tần tảo, đảm Câu hỏi 3: Tiếng cười cất lên câu thứ hai thơ Thương vợ? a Châm biếm bọn đàn ông vơ tích cách sâu cay b Đả kích bọn đàn ơng vơ tích cách liệt c Mỉa mai, tự trào vơ tích d Chế nhạo, giễu cợt Nội dung cần đạt ĐÁP ÁN -HS thực [1]='d' nhiệm vụ: [2]='d' - HS báo cáo kết [3]='c' thực nhiệm vụ:  4.VẬN DỤNG ( 25 phút) -Phương pháp: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Trình bày phút Hoạt động GV Hoạt động HS HS – Mục tiêu: Làm vận dụng – Nhiệm vụ: GV HS thực – Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân – Sản phẩm: – Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao nhiệm vụ: Nội dung cần đạt Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS thực trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét kết làm GV giao nhiệm vụ: Đọc thơ Thương vợ: 1/ Xác định thể thơ thơ? 2/ Giải thích nêu ý nghĩa hai từ quanh năm mom sông ? 3/ Cách đếm Nuôi đủ năm với chồng khác với cách đếm thông thường điểm ? Nêu hiệu nghệ thuật cách đếm đó? 1/ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - HS thực 2/ - quanh năm từ thời gian, nghĩa trọn nhiệm vụ: năm, tháng, không trừ ngày nào, - HS báo cáo lại dằng dặc hết năm qua năm khác, triên kết thực miên không dứt nhiệm vụ: -mom sơng :là từ khơng gian, nơi đất hiểm trở, doi đất nhô ra, ba bề nước , chênh vênh nguy hiểm Hiệu nghệ thuật: Không lời giới thiệu mà gợi nét tần tảo, tất bật ngược xuôi công việc lam lũ bà Tú 3/ Cách đếm Nuôi đủ năm với chồng khác với cách đếm thông thường điểm người ta đếm tứ đến ông chồng đơn vị Ở đây, câu thơ gom thành đơn vị Nói hơn, tập hợp đứa với việc lo cho chúng ăn mặc, thuốc thang, quản lý dạy dỗ chúng lớn người buôn thúng mán mẹt bà Tú Vậy mà, đầu gánh bên ông Tú, cân với đầu gánh bên năm Vị chi, bà Tú nuôi đến mười miệng ăn Viết, trình bày nhà, mà ni đủ Hiệu nghệ thuật cách đếm : Câu thơ thầm kín ca ngợi vẻ đẹp đức hạnh người vợ, -viếtđoạn văn nghị luận đồng thời gợi xót xa, cay đắng nhà thơ cảm nhận câu thơ đầu ơng tự nhận gánh nặng gia đình -Nhận xét 5.TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( Phút) -Phương pháp hoạt động nhóm, - Kĩ thuật : phiếu học tập, sơ đồ tư Hoạt động GV Hoạt động HS HS – Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo – Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh nhà – Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân – Sản phẩm: Bài viết giấy a4 Nội dung cần đạt – Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) GV giao nhiệm vụ: - Vẽ sơ đồ tư phần + Vẽ sơ đồ tư -HS thực nhiệm vụ: mềm Imindmap Thương vợ - HS báo cáo kết - Ghi lại xác văn tế + Sưu tầm ghi lại thực nhiệm vụ: Văn tế sống vợ Tú Xương IV/Hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị nhà .( PHÚT) - Học thuộc lòng thơ đọc thơ cách diễn cảm - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Phân tích vận dụng sáng tạo hìmh ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian thơ V Rút kinh nghiệm VĂN VỢ TẾ SỐNG Con gái nhà dịng, lấy chồng kẻ chợ[1] Tiếng có miếng khơng, gặp hay chớ[2] Mặt nhẵn nhụi, chân tay trắng trẻo, dám chê béo lùn, Người ung dung, tính hạnh khoan hồ, bệnh hay gàn hay dở Đầu sơng bãi bến, đua tài bn chín bán mười, Trong họ làng, vụng lẽ chào dơi nói thợ[3] Gần xa nơ nức, gái nhiều trai, Sớm tối khuyên răn, kẻ thầy người tớ [4] Ông tu tác cửa cao nhà rộng, phó mặc tay dâu, Anh[5] lăm le bia đá bảng vàng, cho vang mặt vợ Thế mà: Mình bỏ đi, khơng chịu Chẳng nói chẳng rằng, khơng than khơng thở Hay thấy tớ: Hàng Thao, mai phố Giấy mà bụng ghen?[6] Hay thấy tớ: sáng Tràng Lạc, tối Vĩễn Lai, mà lịng sợ?[7] Thơi thơi: Chết quách yên mồ, Sống nặng nợ Chữ phẩm ơn vua vinh tứ[8], ngày khác hay, Duyên trăm năm ơng Nguyệt xe dây, kiếp lỡ Mình tu cho thành tiên thành Phật, để rong chơi Lãng Uyển, Bồng Hồ[9], Tớ ni cho có rể có dâu, để trọn vẹn đạo chồng nghĩa vợ Mồng Hai Tết, Viếng Cô Ký Cô ký mà chết ? Ơ hay, trời chẳng nể ơng Tây ! Gái tơ lấy làm hai họ, Năm vừa sang ngày Hàng phố khóc câu đối đỏ Ông chồng thương đến xe tay ! Gớm ghê cho cô gái, Mà đua lấy thầy ! Năm chúc Lẳng lặng mà nghe chúc nhau: Chúc trăm tuổi bạc đầu râu Phen ông buôn cối, Thiên hạ đứa giã trầu Lẳng lặng mà nghe chúc giàu: Trăm, nghìn, vạn mớ để vào đâu? Tiết 16 ÔN TẬP LÀM VĂN I Mức độ cần đạt Kiến thức -Nội dung chủ yếu chương trình Làm văn lớp 11 -Hệ thống hố thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Năng lực - Năng lực đọc hiểu văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực hợp tác trao đổi thảo luận Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó - u thích vẻ đẹp văn chương, sống có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, … -Yêu gia đình, quê hương, đất nước -Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư - Thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật II Chuẩn bị GV HS 1.Giáo viên - Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động - Thuyết giảng, trao đổi thảo luận - Sử dụng phương tiện hỗ trợ: máy chiếu 2.Học sinh - Đọc sách giáo khoa, trả lời câu hỏi gợi ý sách thầy - Thảo luận III.Tiến trình dạy học: Hoạt động khởi động ( …phút) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật kĩ thuật động não… HĐ GV HĐ Nội dung,yêu HS cầu cần đạt - Mục tiêu: Kiểm tra cũ phát sinh tình học tập HS Vào - Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi làm học - Phương thức: hoạt động cá nhân cặp đôi việc cá GV giao nhiệm vụ: nhân Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) - Phương pháp : PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình - Kĩ thuật : Chia nhóm ( nhóm ngẫu nhiên, nhóm hỗ trợ…), trình bày phút, đặt câu hỏi, đọc hợp tác, kĩ thuật động não Hoạt động GV Hoạt Nội dung,yêu cầu động cần đạt HS - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành kiến thức HS I Kiến thức lí - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung trả thuyết học lời cá Làm văn gồm - Phương thức: trả lời cá nhân nhân - Thao tác lập luận - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngơn phân tích ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: nhắc lại kiến thức Làm văn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá - Thao tác lập luận bình luận - Thao tác lập luận so sánh - Thao tác lập luận bác bỏ Hoạt động : Luyện tập (….phút) - Phương pháp: nêu vấn đề Kĩ thuật kĩ thuật động não… HĐ GV HĐ Nội dung,yêu cầu cần đạt HS - Mục tiêu: làm tập - Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức học - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: làm tự luận - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao luyện tập Đề bài: Phân tích thơ “Tự tình” (II) nữ sĩ Hồ Xuân Hương Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, giải đề đọc hiểu nhà, sau thuyết trình lớp ( Nhóm 1, thuyết trình) A Tìm hiểu đề nhóm Tìm hiểu đề Dạng đề : Phân tích thơ chuẩn Yêu cầu đề: bị - Yêu cầu nội dung : Làm rõ nội dung, nghệ thuật nhà thơ - Yêu cầu thao tác : Phân tích thao tác chính, thuyết cần kết hợp thao tác khác như: trình chứng minh, bình luận, so sánh… - Yêu cầu tư liệu : Tư liệu câu thơ lớp thơ cho, tư liệu có liên quan để bổ sung Nhóm cho ý phân tích khác B Lập dàn ý nhận I Mở : Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương, dẫn xét, vào thơ “Tự tình” (II) Nêu vấn đề: Bài thơ có giá bổ trị sâu sắc nội dung nghệ thuật, trích thơ sung II Thân : Khái quát : Nêu xuất xứ, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, bố cục thơ, nội dung thơ Phân tích nội dung, nghệ thuật thơ : Các ý cần phân tích a Hai câu đề : * Phân tích: - Câu 1: Khắc họa thời gian nghệ thuật : “đêm khuya”; từ láy “văng vẳng”; nghệ thuật lấy động tả tĩnh - Câu : Đảo ngữ nhấn mạnh từ “trơ”; kết hợp từ độc đáo “cái hồng nhan”; đối lập cá nhân nhỏ bé với rộng lớn (“cái hồng nhan” “nước non”) * Làm rõ : Bối cảnh không gian, thời gian tâm trạng cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng duyên -GV nhận xét, đánh giá điểm phận nhân vật trữ tình b Hai câu thực : * Phân tích : Phép đối (câu với câu 4); cụm từ “say lại tỉnh”; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (sự tương quan hình ảnh vầng trăng thân phận nữ sĩ) * Làm rõ : Gợi lên hình ảnh người phụ nữ đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, cay đắng, với nỗi chán chường, đau đớn, ê chề c Hai câu luận: * Phân tích : Phép đối (câu với câu 6); phép đảo; động từ mạnh (“xiên ngang”, “đâm toạc”); nghệ thuật tả cảnh ngụ tình * Làm rõ : cảnh thiên nhiên cảm nhận người mang sẵn nỗi niềm phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh khơng cam chịu, muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương d Hai câu kết: * Phân tích : Ngơn ngữ đời thường giản dị, tự nhiên; lặp từ; nghệ thuật tăng tiến * Làm rõ : Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc – nỗi lòng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa e Nghệ thuật thơ : Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh ngụ tình; phép đối, đảo; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ III Kết bài: Kết luận nội dung, nghệ thuật nêu ý nghĩa thơ * Hoạt động 4: Vận dụng (….phút) -Phương pháp: hoạt động nhóm - Kĩ thuật: viết sáng tạo Hoạt động GV -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, sau thuyết trình lớp.( Nhóm 3, thuyết trình) Đề: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Nhiều người cho có tiền có tất Tiền bạc thật có sức mạnh lớn lao Nhưng tiền bạc khơng phải vạn Nó mua chiếu giường, khơng mua giấc ngủ Nó mua châu ngọc, không mua sắc đẹp Nó mua giấy bút, khơng mua ý thơ Hoạt động HS nhóm chuẩn bị nhà thuyết trình lớp Nhóm khác Nội dung,yêu cầu cần đạt Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận bác bỏ 2.Thao tác lập luận bác bỏ tác giả sử dụng để bác bỏ quan niệm "có tiền có tất cả” Đây quan niệm nhiều người lúc quan niệm Bằng lí lẽ xác đáng dẫn chửng thuyết phục, tác giả tiền bạc mua giá trị vật chất không mua giá trị tinh thần Nó mua nhà cửa, khơng mua gia đình Nó mua thức ăn, khơng mua ngon miệng Nó mua trị chơi, khơng mua niềm vui Nó mua xu nịnh, khơng mua lịng trung thành … (Theo Thác-cơ-rê, dẫn theo Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr 17) Câu Xác định thao tác lập luận đoạn trích Câu Tác giả sử dụng thao tác lập luận nhằm mục đích gì? Câu Hãy nêu cách hiểu anh/chị lí lẽ: “Nó mua chiếu giường, khơng mua giấc ngủ” nêu đoạn trích Câu Viết đoạn văn ngắn ( khoảng đến dòng ) bày tỏ suy nghĩ quan điểm “tiền bạc vạn năng” nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, đánh giá điểm * Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (….phút) -Phương pháp hoạt động nhóm, - Kĩ thuật : phiếu học tập Hoạt động GV – Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo – Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh nhà -Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân – Sản phẩm: Bài viết giấy a4 – Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao nhiệm vụ: Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm truyện Hai đứa trẻ ( Thạch Lam) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) 3.Có thể nêu cách hiểu theo hướng sau: - "chiếu giường" vật dụng (vật chất) để người ta nằm ngủ người ta dùng tiền để mua - Nhưng "giấc ngủ" khơng thể dùng tiền để mua, nhiều người có "chiếu giường" đầy đủ, sang trọng "mất ngủ” buồn phiền, lo lắng, mệt mỏi… (tinh thần) 4.Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, suy nghĩ chân thành; -Nội dung: HS đồng tình phản đối (hoặc vừa đồng tình, vừa phàn đối) quan điểm "tiền bạc vạn năng", phải lập luận chặt chẽ, hợp lí, khơng trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật Hoạt động Nội dung,yêu HS cầu cần đạt - Tìm đọc HS làm sách tham nhà khảo mạng - Mượn tập bạn lớp để đối chiếu học hỏi câu trả lời hay, thú vị, Bước IV Giao hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị nhà Củng cố: - Làm phần luyện tập SGK làm tập sách Bài tập Ngữ văn 11 để bổ sung mở rộng kiến thức Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: - Soạn bài: Ôn tập Văn học( Giao việc trước cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị nội dung nhà) Tiết 17 ÔN TẬP VĂN HỌC I Mức độ cần đạt Kiến thức -Nội dung chủ yếu chương trình Văn học lớp 11( HKI) -Hệ thống hoá kiến thức học Năng lực - Năng lực đọc hiểu văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực hợp tác trao đổi thảo luận Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó - u thích vẻ đẹp văn chương, sống có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, … -Yêu gia đình, quê hương, đất nước -Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư - Thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật II Chuẩn bị GV HS 1.Giáo viên - Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động - Thuyết giảng, trao đổi thảo luận - Sử dụng phương tiện hỗ trợ: máy chiếu 2.Học sinh - Đọc sách giáo khoa, trả lời câu hỏi gợi ý sách thầy - Thảo luận III.Tiến trình dạy học: Hoạt động khởi động ( …phút) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật kĩ thuật động não… HĐ GV HĐ HS Nội dung,yêu cầu cần đạt Vào - Mục tiêu: Kiểm tra cũ phát sinh tình HS làm việc cá học tập nhân - Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV giao nhiệm vụ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) - Phương pháp : PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình - Kĩ thuật : Chia nhóm ( nhóm ngẫu nhiên, nhóm hỗ trợ…), trình bày phút, đặt câu hỏi, đọc hợp tác, kĩ thuật động não… Hoạt động Hoạt Nội dung,yêu cầu cần đạt GV động HS - Mục tiêu: Giải HS A Khái quát văn xuôi lãng mạn VN vấn đề, trả a Về nội dung: Các nhân vật, tình hình ảnh hình thành kiến lời cá nhà văn sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu lí tưởng thức nhân tình cảm tác giả - Nhiệm vụ: Hs – Các nhà văn lãng mạn thường tìm kiếm giá trị đọc ngữ liệu cao đẹp cảnh đời tăm tối, tầm thường; khám phá SGK, nêu cao số phận bị ruồng bỏ, chà đạp nội dung – Nhân vật văn xi lãng mạn hành động theo - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngơn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trình bày đóng góp văn xi lãng mạn Việt Nam Nêu điểm khái quát văn xuôi thực Việt Nam Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá tưởng tượng chủ quan nhà văn trực tiếp thể tư tưởng tác giả – Văn học lãng mạn tự biểu tình cảm tơi cá nhân Các nhà văn lãng mạn thường tuyệt đối hóa vai trị cá nhân, đặt chúng cao thực tế khách đời sống để thể tư tưởng – Nhà văn thường hướng tới phi thường có tính biệt lệ – Xây dựng hình tượng người vượt lên thực đời sống hoàn cảnh, hướng tới tốt đẹp thánh thiện thực Có khát võng mơ hồ đủ để niềm tin người có điểm tựa – Lãng mạn kết hợp nhuần nhuyễn với chất thực tạo nên vẻ đẹp riêng văn xuôi lãng mạn b Về nghệ thuật: Văn học lãng mạn thường sử dụng thủ pháp tương phản, đối lập, thích khoa trương, phóng đại, sử dụng ngơn ngữ giàu sức biểu cảm xúc B Khái quát văn xuôi thực VN I Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa - Năm 1858, thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta Sau gần nửa kỉ bình định vế quân sự, đến khoảng đầu kỉ XX, chúng thực khai thác thuộc địa kinh tế Cơ cấu xã hội Việt Nam có chuyển biến sâu sắc - Thành phố công nghiệp đời, giai cấp, tầng lớp xã hội - Văn hoá Việt Nam dần thoát khỏi ảnh hưởng văn hoá phong kiến Trung Hoa, bắt đầu tiếp xúc với văn hoá phương Tây - Văn học đổi theo hướng đại hố II Những đóng góp hạn chế văn học thực Việt Nam: - Phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội đương thời, phản ánh tình cảnh khơn khổ tầng lớp nhân dân bị áp bức, bóc lột với thái độ cảm thông sâu sắc - Đề tài: nơng dân nghèo, trí thức nghèo - Ý nghĩa: Phê phán xã hội tinh thần dân chủ nhân đạo; phân tích lí giải xác khách quan thực xã hội thơng qua hình tượng điển hình - Hạn chế: thấy tác động chiều hoàn cảnh người Hoạt động : Luyện tập (….phút) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật kĩ thuật động não… HĐ GV HĐ Nội dung,yêu cầu cần đạt HS - Mục tiêu: làm tập - Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức học - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: làm tự luận - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao luyện tập Đề bài: Nêu phong cách nghệ thuật Thạch Lam “Hai đứa trẻ” Tình truyện “Chữ người tử tù” ( Nguyễn Tn ) có độc đáo? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, giải đề đọc hiểu nhà, sau thuyết trình lớp ( Nhóm 1, thuyết trình) nhóm chuẩn bị nhà thuyết trình lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, đánh giá điểm Phong cách nghệ thuật Thạch Lam “Hai đứa trẻ” - Ông chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ (chủ yếu qua nhân vật Liên) - Cốt truyện đơn giản, khơng có cốt truyện - Bút pháp tương phản đối lập - Miêu tả sinh động, quan sát tinh tế biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người Chi tiết đường phố ngõ chứa đầy bóng tối (ánh sáng “khe” cửa, “quầng sáng” quanh đèn chị Tí; “chấm lửa” nhỏ bếp bác phở Siêu, “hột” sáng lọt qua phên nứa) Thiên nhiên “ngập chìm đêm tối mênh mông” Miêu tả ánh sáng làm bật tối đen Ánh sáng không đủ phá tan đêm Con người: Tất có sống nghèo nàn, tẻ nhạt, quẩn quanh - Ngôn ngữ hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng (hình ảnh chuyến tàu đêm) - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng, truyện ơng thơ trữ tình Tình truyện “Chữ người tử tù” - Cuộc gặp gỡ Huấn Cao viên quản ngục tình đối nghịch, éo le: + Xét bình diện xã hội: Quản ngục người địa diện cho trật tự xã hội, có quyền giam cầm, tra Huấn Cao người loạn, chờ chịu tội + Xét bình diện nghệ thuật: Họ có tâm hồn nghệ sĩ Huấn Cao người tài hoa: coi thường, khinh bỉ kẻ chốn nhơ nhuốc Quản ngục: biết quý trọng, tôn thờ đẹp, yêu nghệ thuật thư pháp, xin chữ Huấn Cao - Kịch tính lên đến đỉnh điểm viên quản ngục nhận lệnh chuyển tử tù pháp trường * Hoạt động 4: Vận dụng (….phút) -Phương pháp: hoạt động nhóm - Kĩ thuật: viết sáng tạo Hoạt động GV -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, sau thuyết trình lớp ( Nhóm 3, Hoạt Nội dung,yêu cầu cần đạt động HS nhóm Phân tích hình tượng nhân vật trữ tình tác phẩm Thương vợ Trần Tế Xương: chuẩn Giới thiệu chung tác giả Trần Tế Xương (Cuộc đời, bị nhà sáng tác đóng góp nhà thơ cho văn học nước nhà giai đoạn cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, ) Bài thơ thuyết trình) Đề: Phân tích hình tượng nhân vật trữ tình tác phẩm Thương vợ Trần Tế Xương: -GV nhận xét, đánh giá điểm thuyết trình lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung Thương vợ- tác phẩm tiếng Trần Tế Xương hình tượng nhân vật trữ tình tác phẩm Những hình tượng nghệ thuật tác phẩm thơ trữ tình hình tượng nhân vật trữ tình thơ Thương vợ - hình tượng người thương vợ Phương thức biểu hình tượng thơ thể gián tiếp qua cách nhìn, cách khắc hoạ hình tượng người vợ thương chồng, thương con, ) Hình tượng nhân vật trữ tình thơ hình tượng đời có thật Những chi tiết tiểu sử tác giả đưa vào thơ cách tự nhiên Nhưng ông Tú trường thi, nghiệp khoa cử lận đận, người tài thơ hay chữ thành Nam lên thơ không giống với trang nam tử văn học trung đại Hình tượng lên qua gánh nặng mưu sinh bà Tú "Quanh năm buôn bán mom sông - Nuôi đủ năm với chồng", tiếng chửi "Cha mẹ thói đời ăn bạc - Có chồng hờ hững khơng" Là hình tuợng lịng Hình tượng thẩm thấu vào chi tiết, yếu tố toàn tác phẩm ; giọng điệu (trân trọng, cảm thông, suy tư, dằn vặt, ), nhìn (của bà Tú, ơng Tú, dư luận, ) đem đến cho người đọc cảm nhận độc đáo hình tượng ngườỉ thương vợ- tác gỉa Trần Tế Xương Hình tượng bà Tú, hình tượng ơng Tú thơ có mối quan hệ gắn bó Sự gắn bó hình tượng nghệ thuật có vai trị soi chiếu lẫn Hình tượng bà Tú đời lận đận hình tượng người thương chồng, thương Trong khắc hoạ hình tượng người vợ, Trần Tế Xương bày tỏ lòng tri ân, cảm mến, nỗi suy tư, mình, tức nhà thơ khắc hoạ người mình- người thương vợ Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Trong đó, khơng thể khơng nói tới thành cơng tác giá việc khắc hoạ hình tượng nghệ thuật, đặc biệt hình tượng nhân vật trữ tình * Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (….phút) -Phương pháp hoạt động nhóm, - Kĩ thuật : phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động Nội HS dung,yêu cầu cần đạt – Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo - Tìm đọc HS làm – Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh nhà nhà -Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân sách tham – Sản phẩm: Bài viết giấy a4 khảo – Tiến trình thực hiện: mạng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : - Mượn GV giao nhiệm vụ: tập 1.Phân tích cảnh cho chữ truyện Chữ người tử tù ( Nguyễn bạn Tuân) Phân tích nhân vật Thị Nở truyện Chí phèo ( Nam Cao) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) lớp để đối chiếu học hỏi câu trả lời hay, thú vị, Bước IV Giao hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị nhà Củng cố: - Làm phần luyện tập SGK làm tập sách Bài tập Ngữ văn 11 để bổ sung mở rộng kiến thức Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: - Soạn bài: LT ngữ cảnh( Giao việc trước cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị nội dung nhà) Tiết 18 Bài tập Ngữ cảnh I Mức độ cần đạt Kiến thức Nắm khái niệm ngữ cảnh, yếu tố ngữ cảnh vai trò ngữ cảnh hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Năng lực -Năng lực đọc sáng tạo.Năng lực phát vấn đề.Năng lực ngôn ngữ - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực đọc hiểu văn Phẩm chất -Yêu gia đình, quê hương, đất nước -Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư - Thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật II Chuẩn bị GV HS 1.Giáo viên - Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động - Thuyết giảng, trao đổi thảo luận - Sử dụng phương tiện hỗ trợ: máy chiếu 2.Học sinh - Đọc sách giáo khoa, trả lời câu hỏi gợi ý sách thầy - Thảo luận III.Tiến trình dạy học: Hoạt động khởi động ( …phút) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật kĩ thuật động não… HĐ GV HĐ HS Nội dung,yêu cầu cần đạt Ngữ liệu để xác định ngữ cảnh - Mục tiêu: Kiểm tra cũ phát sinh tình HS cảm nhận học tập - Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) - Phương pháp : PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình - Kĩ thuật : Chia nhóm ( nhóm ngẫu nhiên, nhóm hỗ trợ…), trình bày phút, đặt câu hỏi, đọc hợp tác, kĩ thuật động não… Hoạt động GV Hoạt động Nội dung,yêu cầu cần đạt HS HS trả lời cá I.Kiến thức lí thuyết học nhân Ngữ cảnh: -Khái niệm -Các nhân tố ngữ cảnh -Vai trò ngữ cảnh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: nhắc lại kiến thức Ngữ cảnh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá Hoạt động : Luyện tập (….phút) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật kĩ thuật động não… HĐ GV HĐ Hs Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao luyện tập Đọc câu thơ sau thơ Vịnh khoa thi Hương Tú Xương Nội dung,yêu cầu cần đạt nhóm Hồn cảnh sáng tác chuẩn bị ngữ cảnh câu nhà thuyết thơ vịnh khoa thi Hương, mặt trái trình lớp kỳ thi Hương Tú cho biết yếu tố ngữ cảnh chi phơi nội dung câu thơ Nhà nước ba năm mở khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, giải đề đọc hiểu nhà, sau thuyết trình lớp ( Nhóm 1, thuyết trình) Nhóm khác Xương thể tài tình qua nhận xét, bổ câu thơ Khoa thi năm sung Đinh Dậu nhà thơ giới thiệu cách giới thiệu tự nhiên Kì thi Hương tổ chức theo thời gian quy định, ba năm lần Nhưng có điểm khơng bình thường: Trường Nam thi lẫn với trường Hà Tác giả không dùng thi chung cách diễn đạt khác trang trọng mà dùng từ "thi lẫn" Cách nói dự báo tính chất khơng nghiêm túc kì thi Tác giả đặc biệt nhấn mạnh nhốn nháo, lộn xộn trường thi Như vậy, hồn cảnh sáng tác cảnh thơ -GV nhận xét, đánh giá điểm Hoạt động 4: Vận dụng (….phút) -Phương pháp: hoạt động nhóm - Kĩ thuật: viết sáng tạo Hoạt động GV -u cầu HS thảo luận nhóm, sau thuyết trình lớp.( Nhóm 3, thuyết trình) Đề: GV giao nhiệm vụ: Sắp xếp rút mơ hình văn sau, tìm yếu tố trước -, không cưỡng lại cám dỗ vơ tình bước qua giới hạn -(2)(a) Bởi đôi khi, giây phút đầy hưng phấn niềm vui sáng tạo mà thơ ông truyền lại cho tôi,(b) không cỡng lại cám dỗ vơ tình bước qua giới hạn -(1) Tơi xin thú thật điều, theo Tagore (2)(a) Bởi đôi khi, giây phút đầy hng phấn niềm vui sáng tạo mà thơ ông truyền lại cho tôi, (b)tôi không cưỡng lại đợc cám dỗ vô tình bước qua giới hạn (3)Kết là, Hoạt động HS Nội dung,yêu cầu cần đạt nhóm chuẩn bị - Mơ hình: nhà thuyết -2a, 2b -3 trình lớp => 1, 2a, yếu tố trNhóm khác nhận ước, sau 2b xét, bổ sung giấy trắng mực đen, có đơi dịng chẳng cịn Tagore (Nguyễn Linh Quang-"Tagore hiểu") -GV nhận xét, đánh giá điểm Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (….phút) -Phương pháp hoạt động nhóm, - Kĩ thuật : phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS - Tìm đọc Bước 1: Chuyển giao nhiệm sách tham vụ : khảo GV giao nhiệm vụ: mạng Muốn hiểu thấu đáo, đầy đủ - Mượn tập " Văn tế nghĩa sĩ Cần bạn Giuộc" cần phải đặt lớp để đối chiếu ngữ cảnh nào? học hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ câu trả lời học tập: HS đánh giá hay, thú vị, Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) Nội dung,yêu cầu cần đạt Muốn hiểu thấu đáo, đầy đủ " Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" cần đặt văn tế hoàn cảnh đời, tức phải ý đến hoàn cảnh sáng tác tác giả (nhân vật mà ta giao tiếp) Bài văn tế đời thực dân Pháp xâm lược miền Nam nước ta, gây bao đau thương tang tóc cho người dân hiền lành, lam lũ buộc họ phải đứng lên chống trả có nghĩa quân cần Giuộc Tác giả Nguyễn Đình Chiểu người đứng phía nhân dân dùng ngịi bút làm vũ khí chiến đấu, vạch tội ác TD Pháp ca ngợi gương đấu tranh hy sinh người nông dân Nam Bộ Bước IV Giao hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị nhà Củng cố: - Làm phần luyện tập SGK làm tập sách Bài tập Ngữ văn 11 để bổ sung mở rộng kiến thức Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: - Soạn bài: Bài tập đọc hiểu( Giao việc trước cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị nội dung nhà)

Ngày đăng: 17/04/2022, 23:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu hỏi 2: Hình ảnh bà Tú được - tc-11-tu-tiet-2-den-18
u hỏi 2: Hình ảnh bà Tú được (Trang 6)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (10 phút) - tc-11-tu-tiet-2-den-18
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (10 phút) (Trang 12)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) - Phương pháp :  PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình huống - tc-11-tu-tiet-2-den-18
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) - Phương pháp : PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình huống (Trang 16)
Câu 2. HS chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong các hình ảnh sau: mắt đen cô gái long lanh; yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung; tay người như có phép tiên; trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ - tc-11-tu-tiet-2-den-18
u 2. HS chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong các hình ảnh sau: mắt đen cô gái long lanh; yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung; tay người như có phép tiên; trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ (Trang 17)
Câu 2. Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên. - tc-11-tu-tiet-2-den-18
u 2. Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên (Trang 18)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) - Phương pháp :  PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình huống - tc-11-tu-tiet-2-den-18
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) - Phương pháp : PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình huống (Trang 22)
-Hình ảnh bà Tú hiện lên qua nỗi lòng thương vợ của ông Tú - tc-11-tu-tiet-2-den-18
nh ảnh bà Tú hiện lên qua nỗi lòng thương vợ của ông Tú (Trang 31)
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản - tc-11-tu-tiet-2-den-18
a Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản (Trang 33)
- Mục tiêu: Giải quyết vấn đề, hình thành kiến thức.  - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu những nội dung chính. - tc-11-tu-tiet-2-den-18
c tiêu: Giải quyết vấn đề, hình thành kiến thức. - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu những nội dung chính (Trang 34)
b. Tương phản giữa hình ảnh đoàn tàu và phố huyện (nhất là khi đoàn tàu đi qua và sau khi đoàn tàu đã đi qua). - tc-11-tu-tiet-2-den-18
b. Tương phản giữa hình ảnh đoàn tàu và phố huyện (nhất là khi đoàn tàu đi qua và sau khi đoàn tàu đã đi qua) (Trang 34)
-Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua nhân vật này. - tc-11-tu-tiet-2-den-18
m nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua nhân vật này (Trang 36)
Xét về mặt hình tượng nghệ thuật, Huấn cao là một hình tượng độc đáo. Cả văn chương lãng mạn và văn chương Hiện Thực 1930-1945 không có một hình tượng nào như thế - tc-11-tu-tiet-2-den-18
t về mặt hình tượng nghệ thuật, Huấn cao là một hình tượng độc đáo. Cả văn chương lãng mạn và văn chương Hiện Thực 1930-1945 không có một hình tượng nào như thế (Trang 43)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) - tc-11-tu-tiet-2-den-18
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) (Trang 44)
- Mục tiêu: Giải quyết vấn đề, hình thành kiến thức. - tc-11-tu-tiet-2-den-18
c tiêu: Giải quyết vấn đề, hình thành kiến thức (Trang 45)
phần, môi người một tính cách rất điển hình, được phóng đại nhằm tô đậm bản chất lố bịch, đổi bại, vô đạo đức… - tc-11-tu-tiet-2-den-18
ph ần, môi người một tính cách rất điển hình, được phóng đại nhằm tô đậm bản chất lố bịch, đổi bại, vô đạo đức… (Trang 47)
-Hình tượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi về nhân hình, nhân tính sau kh iở tù; nhất là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp thị Nở cho đến lúc tự sát); - tc-11-tu-tiet-2-den-18
Hình t ượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi về nhân hình, nhân tính sau kh iở tù; nhất là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp thị Nở cho đến lúc tự sát); (Trang 48)
-Nhấn mạnh: trong tác phẩm Chí phèo (Nam Cao), hình tượng nổi bật là nhân vật Chí phèo. - tc-11-tu-tiet-2-den-18
h ấn mạnh: trong tác phẩm Chí phèo (Nam Cao), hình tượng nổi bật là nhân vật Chí phèo (Trang 49)
- Là hình ảnh: Đột nhiên thị thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ  hoang, xa nhà cửa, và vắng người qua lại… - tc-11-tu-tiet-2-den-18
h ình ảnh: Đột nhiên thị thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ hoang, xa nhà cửa, và vắng người qua lại… (Trang 52)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) - tc-11-tu-tiet-2-den-18
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) (Trang 54)
của hình ảnh: - tc-11-tu-tiet-2-den-18
c ủa hình ảnh: (Trang 56)
Câu 6. Nê uý nghĩa biểu tượng của hình ảnh mặt trời - tc-11-tu-tiet-2-den-18
u 6. Nê uý nghĩa biểu tượng của hình ảnh mặt trời (Trang 57)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) - Phương pháp :  PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình huống - tc-11-tu-tiet-2-den-18
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) - Phương pháp : PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình huống (Trang 62)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) - tc-11-tu-tiet-2-den-18
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) (Trang 68)
* Làm rõ : Gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, cay đắng, với nỗi chán chường, đau đớn, ê chề. - tc-11-tu-tiet-2-den-18
m rõ : Gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, cay đắng, với nỗi chán chường, đau đớn, ê chề (Trang 70)
Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm trong truyện Hai - tc-11-tu-tiet-2-den-18
h ân tích hình ảnh chuyến tàu đêm trong truyện Hai (Trang 71)
Hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ là hình tượng của cuộc đời có thật. Những chi tiết tiểu sử tác giả được đưa vào bài thơ một cách tự nhiên - tc-11-tu-tiet-2-den-18
Hình t ượng nhân vật trữ tình trong bài thơ là hình tượng của cuộc đời có thật. Những chi tiết tiểu sử tác giả được đưa vào bài thơ một cách tự nhiên (Trang 76)
Những hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm thơ trữ tình và hình tượng nhân vật trữ tình ở bài thơ Thương vợ - hình tượng người thương vợ - tc-11-tu-tiet-2-den-18
h ững hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm thơ trữ tình và hình tượng nhân vật trữ tình ở bài thơ Thương vợ - hình tượng người thương vợ (Trang 76)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) - tc-11-tu-tiet-2-den-18
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (……phút) (Trang 78)
- Kĩ thuật: viết sáng tạo - tc-11-tu-tiet-2-den-18
thu ật: viết sáng tạo (Trang 79)
w