Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
206,5 KB
Nội dung
chuyên đề 2: HướngdẫnhọcsinhkĩnănglàmbàiđọchiểumôntiếngAnh
RÈN LUYỆN KĨNĂNGLÀMBÀIĐỌCHIỂUMÔNTIẾNG ANH
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ Lí do chọn đề tài:
Học ngoại ngữ là một nhu cầu cấp thiết không chỉ đối với họcsinh mà còn đối với tất cả
mọi người. Học ngoại ngữ nói chung và họctiếngAnh nói riêng là một việc làm khó
khăn. Để nói được tiếngAnh và nắm được các cấu trúc ngữ pháp tiếngAnh không chỉ
ngày một ngày hai, mà đòi hỏi sự rèn luyện miệt mài cả một quá trình. Đối với người
bình thường tâm lí ai cũng lo sợ khi phải tham gia một kì thi sát hạch, kiểm tra trình độ
ngoại ngữ, đối với họcsinh lớp 12- là lớp cuối cấp bậc THPT ,việc lo lắng lại càng cao
hơn bởi các em chịu áp lực học hành thi cử của 12 đèn sách.
Trong tất cả các kỹ nănghọc ngoại ngữ thì kĩnăng nghe thường gây khó khăn trở ngại
lớn nhất. Nhưng các bài kiểm tra , thi tốt nghiệp thường không kiểm tra kỹ năng này, nên
học sinh lại lo lắng nhất những bàiđọc hiểu, bởi vì bàiđọchiểu biểu điểm cao mà thường
chứa một lượng từ mới lớn, chủ đề lạ dễ làm các em thấy nản. Qua ba năm giảng dạy ở
bậc THPT, tôi nhận thấy kỹ năngđọchiểu của họcsinh nhìn chung còn hạn chế. Ngoại
trừ các em sẽ thi vào khối D , số còn lại tâm lí chung là không hiểu những thủ thuật,
phương pháp làm bài, các em đọc qua loa, làmbài theo phản xạ tự nhiên và dẫn đến kết
quả điểm số rất thấp. Nhận thấy nhu cầu bức thiết ấy, tôi đã suy nghĩ tìm ra những mẹo
giúp họcsinh : “RÈN LUYỆN KĨNĂNGLÀMBÀIĐỌCHIỂUMÔNTIẾNGANH ”
đó là lí do tôi chọn đề tài này.
Đọc là một kỹ năng quan trọng và cần thiết. Nhờ đọc các đoạn văn các em có thêm một
lượng từ mới cơ bản, học thêm một số mẫu câu và nắm được nhiều thông tin bổ ích.
Nhưng đọc để làm được các bài kiểm tra đọchiểu càng khó hơn, bởi vì ngoài việc hiểu
được nội dung chính của đoạn văn, đòi hỏi các em phải tìm được thông tin chính xác của
câu hỏi yêu cầu, để trả lời sao cho đúng.
II/ MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1. 1. Mục đích:
- Bắt tay viết đề tài này tôi mong muốn họcsinh của mình sẽ có thêm kiến thức bổ ích
để làm tốt dạng bàiđọchiểumônTiếngAnh .
- Tôi muốn giúp những họcsinh yếu không cảm thấy chán nản khi gặp các bàiđọc
hiểu dài, lượng từ vựng lớn, các em nắm được các thủ thuật làmbài để hiểu, tự tin, làm
bài một cách thoải mái và đạt điểm số cao hơn trong những bài kiểm tra định kì cũng như
kì thi Tốt nghiệp THPT.
- Tôi cũng mong muốn nhận được ý kiến góp ý của đồng nghiệp để sáng kiến kinh
nghiệm này là tiếng nói chung của tổ ngoại ngữ Trường THPT Phú Bài để đề tài này thực
sự giúp họcsinh cảm thấy dễ dàng hơn khi họcmôntiếngAnh nói chung và làmbàiđọc
hiểu nói riêng.
1. 2. Nhiệm vụ:
Đề tài này có những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những kỹ nănglàm bài, các bước dạy cho họcsinh cách làmbài kiểm
tra loại đọchiểu tự luận và loại đọchiểu trắc nghiệm.
- Thống kê kết quả bài kiểm tra của các lớp trong trường THPT Phú Bài (bao gồm
bài kiểm tra 1 tiết, kiểm tra cuối học kì).
- Từ kết quả nghiên cứu, thống kê bài kiểm tra 1 tiết, kiểm tra cuối họckì đề tài sẽ
đưa ra những phương pháp, thủ thuật, kỹ nănglàm bài, các bước dạy làmbài kiểm tra
loại đọchiểu tự luận và loại đọchiểu trắc nghiệm.
1. 3. Đối tượng nghiên cứu:
- Đề tài này nghiên cứu các bài kiểm tra của họcsinh trường THPT Phú Bài năm
học 2011-2012 và 2012-2013.
- Đồng thời nghiên cứu các bài đọc, bài nghe dạng đọchiểu trong sách giáo khoa lớp
10, 11 và lớp 12 môntiếngAnh - NXB Giáo Dục – năm 2008, năm 2009, các bàiđọc
hiểu trong sách BÀI TẬP TIẾNGANH lớp 10, lớp 11 và lớp 12 của tác giả Mai Lan
Hương - NXB Đà Nẵng- Năm 2010.
1. 4. Phương pháp nghiên cứu:
- Đọc các bàiđọc trong sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 môntiếng Anh, các bàiđọc
hiểu sách bài tập TiếngAnh của tác giả Mai Lan Hương .
- Thống kê kết quả bài kiểm tra của các lớp (bao gồm bài kiểm tra 1 tiết, kiểm tra
cuối học kì). Sau đó lập bảng phân loại kết quả.
- Quan sát thực tế cách họcsinhlàmbàiđọchiểu trong giờ học, trong giờ kiểm tra
trên lớp.
- Đối chiếu với đồng nghiệp để xây dựng đề tài.
1. 5. Phạm vi nghiên cứu:
- Đề tài chỉ nghiên cứu các bàiđọc trong sách giáo khoa lớp 10, lớp 11 và lớp 12
môn tiếngAnh và các bàiđọchiểu sách bài tập tiếngAnh của tác giả Mai Lan Hương .
- Chỉ nghiên cứu trong phạm vi họcsinh khối THPT của trường THPT Phú Bài.
- Nghiên cứu riêng kỹ nănglàmbàiđọchiểumôntiếng Anh.
B. NỘI DUNG
I- VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Trên thế giới nói chung, Việt nam nói riêng đã có nhiều tác giả đề cập đến việc dạy
cho họcsinhlàmbàiđọchiểu như: tác giả Havernson & Haynes (1982), tác giả Mc Gee
(1977), tác giả Thornis (1980), tác giả Colvin & Root (1981)….
Ở Việt nam có các tác giả Phạm Thị Hồng Nhung (2001), Hoàng Thị Lệ (2009), Trần
Bá Vĩnh (2000)…đã đưa ra ý kiến: trong quá trình dạy học giáo viên cần chú ý đến các
yếu tố ảnhhưởng đến sự thành công của việc dạy học nói chung, việc dạy họcsinhlàm
bài đọchiểu nói riêng. Những khả năng như: sự tập trung, kỹ nănghiểubài đọc, hiểu lời
hướng dẫn, khả năngđọc lướt một mình (skim and scan) để tìm ra từ khóa trong câu hỏi,
khả năng thảo luận, chia sẽ ý kiến với bạn cùng cặp, bạn cùng nhóm v.v …để tìm ra đáp
án một cách chính xác và hiệu quả nhất. Từ đó giáo viên nhìn nhận, tập hợp và xem xét
kỹ càng năng lực thực của họcsinh đi đến đâu. Kết quả ấy được đánh giá nhanh hay
chậm tùy thuộc nhiều yếu tố như kiến thức cơ bản về tiếngAnh các em đã học từ trước,
yếu tố sức khỏe, sự nhanh nhạy, thao tác làm việc của mỗi em.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trước hết, đề tài dựa trên số liệu thống kê thực tế học lực của họcsinh Trường THPT
Phú Bài năm học 2011-2012 như sau:
Khối Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém
10 505 39 250 175 27 4
11 493 32 249 188 10 0
12 454 13 227 203 42 4
Riêng về môntiếngAnh , kết quả như sau:
Khối Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém
10 505 44 115 281 56
11 493 47 112 242 58
12 454 9 77 284 92
Cụ thể điểm số bàilàmđọchiểu thể hiện qua con số sau:
Khối Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém
10 505 40 151 270 44 0
11 493 45 132 272 42 0
12 454 15 53 356 30 0
Sở dĩ có kết quả bàilàmđọchiểu như trên là vì đa số họcsinh cảm thấy lo âu, choáng
ngợp khi gặp phải bàiđọc có chứa lượng từ mới nhiều, các bàiđọc quá dài.
Học sinh thường tập trung nhiều vào việc dịch bàiđọc mà không tập trung vào việc hiểu
nội dung chính của bài. Họcsinh thường lo lắng đọc và dịch bài nhiều hơn là hoàn thành
các câu trắc nghiệm hoặc trả lời câu hỏi đã cho ở dưới bài đọc, thiếu khả năng xem xét ,
nhìn lướt để xâu chuỗi các mối liên quan của các cụm từ, câu, mệnh đề, đại từ quan hệ v.
v….học sinh bị mang nặng suy nghĩ Việt để áp đặt vào trong câu tiếngAnh , làm cho câu
Tiếng Anh bị “Việt hóa ” quá nhiều.
Từ những nhận định này, thiết nghĩ người dạy học ngoại ngữ nói chung, dạy tiếng
Anh nói riêng cần chú ý đến nhiều đối tượng họcsinh để đưa ra những biện pháp giúp đỡ
các em sao cho hiệu quả. Làm sao các em học giỏi thấy hứng thú hơn khi làm bài, đồng
thời kích thích các em học yếu có đam mê hơn với mônhọc này. Sau đây tôi đi vào chi
tiết các loại bàiđọchiểu và hướngdẫn thủ thuật làmbài cho học sinh.
III/ CÁC DẠNG BÀILÀMĐỌC HIỂU
Trong chương trình giảng dạy tiếngAnh nói chung, tiếngAnh bậc THPT nói riêng có
các dạng bàilàmđọchiểu sau đây:
A/ DẠNG BÀIĐỌCHIỂU TRẢ LỜI CÂU HỎI (answer the questions)
Gồm hai loại
1.1 . Đọc và trả lời câu hỏi tự luận
1.2 . Đọc và chọn câu trả lời trắc nghiệm.
B/ DẠNG BÀIĐỌCHIỂU ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO Ô TRỐNG
(GAP-FILL)
đây là dạng bài xuất hiện nhiều trong các đề kiểm tra 1 tiết và kiểm tra cuối học kỳ.
C/ DẠNG BÀIĐỌCHIỂU CHỌN CÂU TRẢ LỜI THÍCH HỢP NHẤT.
Trong dạng bàiđọchiểu này tôi chia ra các loại câu trả lời như sau:
1- Đọc và chọn cụm từ thích hợp điền vào vế sau của câu đã cho.( Choose the
correct words or phrases)
2- Đọc và chọn câu chủ đề thích hợp của đoạn văn (choose the best title for the
passage)
3- Đọc và chọn câu nào có nội dung bàiđọc không đề cập đến (choose the topics
that passage does not mention)
4- Đọc và chọn câu nào sai với nội dung bàiđọc ( choose the wrong sentence )
5- Đọc và quyết định xem từ đã cho ở dòng số … của đoạn văn có nghĩa là gì?
(meaning words)
6- Đọc chọn từ hoặc con số thích hợp điền vào ô trống (gap- fill)
IV/ MỘT SỐ KINH NGHIỆM LÀMBÀIĐỌC HIỂU:
Qua những năm giảng dạy tôi rút ra một số kinh nghiệm khi làmbài đối với mỗi dạng
bài làmđọchiểu như sau:
A/ Đọc và trả lời câu hỏi. (Answer the questions)
Trong loại bàiđọchiểu này yêu cầu quan trong nhất là họcsinh phải hiểu được nội
dung chính của câu hỏi . Họcsinh có thể tham khảo các bước làmbài sau đây:
- Không dịch bàiđọc sang tiếng Việt.
- Không lo lắng về những từ vựng khó.
- Đọc kỹ câu hỏi trước.
- Tìm từ khóa (key words) và gạch chân từ khóa. ( highlines words).
- Đọc kỹ từ để hỏi, loại câu hỏi là gì: What, When, Why từ xuất hiện trong câu hỏi
đầy đủ (full questions) hay câu hỏi Yes- No (Yes- No questions) để quyết định đưa ra câu
trả lời là câu trả lời đầy đủ hay trả lời ngắn gọn.
- Đối chiếu từ khóa vừa tìm được ở câu hỏi với nội dung trong bài đọc, xem nó nằm
ở đoạn nào, dòng nào.
- Từ đó họcsinh sẽ tìm ra câu trả lời dễ dàng.
1.1/. Đọc và trả lời câu hỏi tự luận
Với dạng câu trả lời tự luận, nghĩa là họcsinh phải viết ra câu trả lời thì học
sinh chú ý:
- nên tránh viết ra câu trả lời dài dòng.
- Chỉ viết cái chính, cái trọng tâm câu hỏi hỏi cái gì để không bị sai lỗi chính tả, sai
về chũ ngữ hoặc chia sai thì của động từ ect…
- Không nên tập trung vào việc dịch để hiểu nội dung chính của bài, mà cần phải đọc
lướt để xâu chuỗi các mối liên quan của các cụm từ, câu, mệnh đề, đại từ quan hệ v. v…
như thế thì mới tìm được đáp án chính xác.
1.2. Đọc và chọn câu trả lời trắc nghiệm.
Với dạng chọn câu trả lời trắc nghiệm sẽ đơn giản hơn viết câu trả lời tự luận. phần
này yêu cầu họcsinhđọc đoạn văn và chọn câu trả lời đúng nhất trong bốn phương án lựa
chọn. Câu hỏi main idea kiểm tra khả năngđọc và hiểu ý chính quan trọng nhất của bài
đọc hoặc đoặn văn. Khi làm loại bài này nên đọc kỹ câu hỏi, tìm từ khóa, đối chiếu từ
khóa với đoạn văn xem từ khóa nằm ở dòng mấy, đoạn nào. Sau đó
chọn câu trả lời thích hợp. Cần chú ý về thì của động từ, chủ ngữ của câu hỏi, trạng từ chỉ
thời gian và nơi chốn
Chúng ta cùng xem ví dụ sau đây:
UNIT 3- READING (page 31,32) SGK English 12- NXB Giáo dục năm 2008
UNIT 3- WAYS OF SOCIALISING
1- To attract someone’s attention so that we might speak to that person, we can
2- use either verbal or non-verbal forms of communication . Let us discuss non-
3- verbal commuication in English first. Probably the most common way of
4- attracting someone’s attention is by waving . For example , If we are at a noisy
5- party and see a friend come in the door about 20 meres away , we might raise
6- our hand and wave to her as a signal that we see her.
7- …But there are some social situations where small non-verbal signals are more
8- appropriate. In a restaurant , for example , if we want to attract the attentions of
9- our waiter, we have several choices . We can wait until he passes near us , catch
10- his eye and nod slightly to let him know we would like him to come to
11- our table. Or we can raise our hand slightly to show that we need
12- assistance. We do not whistle or clap our hands to get the person’s
13- attention . That is considered impolite and even rude. …
1. In most social situations where some informality is allowed, a brief raise of
2. the hand and a small wave is fine. For instance, if you are walking across
3. the schoolyard and see your teacher appoaching you , a small friendly wave
4. to attract his or her attention appropriate.
Để trả lời câu hỏi số 3 trang 32 :
What can we do if we want to attract the waiter’s attraction?
Họcsinh nên tìm ra từ để hỏi là “What … do?” làm gì “ to attract the waiter’s
attraction ” sau đó tìm trên đoạn văn dòng số 8, 9, 10,11 tính từ trên xuống, ta thấy có
cụm từ “ if we want to attract the attentions of our waiter, we have several choices . We
can wait until he passes near us , catch his eye and nod slightly to let him know that we
need assistance” và cụm từ : “Or we can raise our hand slightly to show that we need
assistance.”
Ta chỉ cần ghi câu trả lời “We can wait until he passes near us , catch his eye and
nod slightly or we can raise our hand slightly”
trừ những họcsinh có ôn thi vào khối D, các em có vốn tiếngAnh tốt, các em có thể trả
lời đầy đủ, hoàn chỉnh:
“If we want to attract the attentions of our waiter, we can wait until he passes near
us, catch his eye and nod slightly or we can raise our hand slightly”
còn những họcsinh yếu thì không nên trả lời dài dòng như thế để tiết kiệm thời gian và
để tránh mắc phải các lỗi như: từ vựng, ngữ pháp….
B/ DẠNG BÀIĐỌCHIỂU ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO Ô TRỐNG
(GAP-FILL)
Đây là dạng bài xuất hiện nhiều trong các đề kiểm tra 1 tiết và kiểm tra cuối học kỳ.
Phần này thực chất nhằm kiểm tra khả năng sử dụng cấu trúc ngữ pháp và từ vựng trong
ngữ cảnh lớn của một văn bản. các từ còn thiếu thường là mạo từ, lien từ, giới từ hoặc các
từ thuộc các thành ngữ cố định.
Với dạng bài này các em cần
- Đọc lướt qua cả đoạn văn để hiểu khái quát nội dung của bàiđọc trước khi điền
khuyết.
- Đọc câu đứng trước và câu đứng sau ô trống cần tìm.
- Đọc lại câu hoàn chỉnh sau khi lựa chọn phương án điền để xem hợp lí chưa.
- Đừng bao giờ chọn đáp án khi chưa đọc xong cả bốn phương án đưa ra.
Chúng ta cùng xem ví dụ trích bài kiểm tra 1 tiết số 1 tiếngAnh lớp 12 năm học 2012-
2013
Read the passage carefully then choose the best answer to fill in each gap
To many people, their friends are the (31) important in their life. Really good
friends always (32) joys and sorrows with you and never (33) their backs on
you. Your best friend may be someone you(34) all your life or someone you have
grown (35) with.
There are all sorts of things that can (36) about this special relationship. It may be
the result of (37) the same activities and sharing experiences. Most of us have met
someone that we have immediately felt relaxed with as if we had known them for ages.
(38) , it really takes you years to get to know someone well (39) to consider
your best friend.
[...]... cấp cho họcsinh những kỹ nănglàmbàiđọchiểu ở tất cả các dạng bài đọc: đọc để trả lời câu hỏi tự luận, đọc để trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm chủ quan vv… Ở bất cứ dạng bàiđọchiểu nào họcsinh cũng cần chú ý đọc kỹ yêu cầu của câu hỏi, đọc và nắm từ khóa, tìm ý, xâu chuỗi các mối liên hệ tuyệt đối họcsinh không nên chú trọng vào đọcbài đoc, dịch các từ mới trong bàiđọc Bởi... đố họcsinh - Chọn các chủ đề bàiđọc sát với chương trình của sách giáo khoa Nếu bàiđọc có chứa lượng từ vựng khó, thì giáo viên nên ghi nghĩa của 5 đến 7 từ mới kèm theo bàiđọc để giúp họcsinhhiểubài nhanh hơn Không đưa ra các câu hỏi tự luận có câu trả lời quá dài, vì sẽ làm mất thời gian câu họcsinh Trong các giờ ôn luyện cần hướngdẫn cụ thể , rõ ràng, cặn kẽ các thủ thuật giúp họcsinh làm. .. sinh làm bàiđọchiểu Luyện cho họcsinh yếu, kiểm tra , xem xét và điều chỉnh cách ra đề sao cho phù hợp Dạy cho họcsinh cách đọcbài tìm ý chính với các dạng tìm nhan đề (tittle), tìm nội dung (content) của bàiđọc Dạy cho họcsinh cách đọc lướt để tìm từ khóa, đọc và gạch chân từ khóa, để xâu chuỗi các từ liên quan trong đoạn văn với câu hỏi 1 2 Về phía học sinh: Thực tế cho thấy đa số học sinh. .. gặp phải bàiđọc có từ mới nhiều các em sẽ bị ảnhhưởng về tâm lí, lo âu Người giáo viên nên dành thời gian hướngdẫn kỹ càng các thủ thuật trên đây để giúp các em cảm thấy nhẹ nhàng khi làmbài kiểm tra Nắm bắt tốt các kỹ nănglàmbàiđọchiểu sẽ cung cấp cho các em kỹ năngđọc lướt, đọc tìm ý chính theo yêu cầu câu hỏi, và quan trọng hơn là giúp họcsinh luôn thấy nhẹ nhàng khi gặp bất cứ bàiđọc nào... gặp bất cứ bàiđọc nào Từ đó các em sẽ tự tin hơn khi làmbài Hy vọng họcsinh trường THPT Phú bài cũng như họcsinh các trường khác sẽ đạt kết quả tốt hơn trong các bài kiểm tra cũng như trong kì thi Tốt nghiệp THPT Trên đây là một số kinh nghiệm vận dụng và các thủ thuật giúp họcsinh làm tốt bàilàm dạng đọchiểu trong chương trình tiếngAnh THPT của bản thân tôi Trong quá trình viết đề tài chắc... gì Đọc lại đoạn văn , ta thấy ở dòng số 4 từ dưới lên thấy xuất hiện “… Instead, learn to mingle with others at the party You could try breaking the ice by introducing yourself to someone who is friendly-looking.” Như vậy đáp án đúng là B - attract people's attention V BÀIHỌC KINH NGHIỆM: Để giúp họcsinhlàm tốt bài kiểm tra tiếngAnh dạng đọchiểu 1 1 Về phía giáo viên : - Không đưa ra các bài đọc. .. đa số họcsinh vướng mắc về vốn từ vựng, đó là rào cản lớn để các em tiếp cận với bàiđọc Vậy nên các em cần bám sát các mẹo làmbài sau đây để bớt lo âu về việc chưa nắm kỹ nội dung bàiđọchiểu Không nên lo lắng về từ vựng - Không dịch bàiđọc sang tiếng Việt vì sẽ tốn nhiều thời gian - Đọc kỹ câu hỏi yêu cầu làm gì Đọc đoạn văn có câu nào chứa từ (word) hoặc cụm từ (phrases) giống như câu hỏi yêu... ngữ, tin học luôn luôn được coi trọng hàng đầu Không có ngoại ngữ và tin học bạn sẽ tự nhận thấy mình bị lạc lõng giữa biết bao trong cái thế giới công nghệ thông tin thay đổi đến chóng mặt này Học ngoại ngữ nói chung và họctiếngAnh nói riêng là một việc làm rất khó Học để giao tiếp thông thường cũng như học để làm tốt các bài kiểm tra đều đòi hỏi người học có một quá trình rèn luyện các kỹ năng Trong... tóm tắt chính xác những điểm chính của bàiđọcHọcsinh nên chú ý vì có những câu trả lời đánh lạc hướng như: quá chi tiết, quá khái quát, không chính xác với thông tin trong bài hoặc không liên quan đến ý chính của bài hệ Nếu các em không chắc chắn câu trả lời , hãy đọc lướt lại đoặn văn và tìm mối liên Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết từng bài làm: 1 1 Đọc chọn từ hoặc con số thích hợp điền... treatment c for business d on a visit Họcsinhđọc dòng số 1: “…“ Last year 1 went to Nepal for three months to York in a hospital …” Dựa vào gợi ý: “ in a hospital” họcsinh sẽ chọn đáp án câu B- for treatment 1 3 Đọc và chọn câu chủ đề thích hợp của đoạn văn (choose the best title for the passage) Với dạng bàiđọchiểu này chúng ta không đi theo cách làm cũ đó là đọc và tìm từ khóa, tìm xem câu hỏi . chuyên đề 2: Hướng dẫn học sinh kĩ năng làm bài đọc hiểu môn tiếng Anh
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU MÔN TIẾNG ANH
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
.
giúp học sinh : “RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU MÔN TIẾNG ANH ”
đó là lí do tôi chọn đề tài này.
Đọc là một kỹ năng quan trọng và cần thiết. Nhờ đọc