Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
301 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo
Viện đại học mở hà nội
Khoa kinh tế
khóa Luận tốt
nghiệp
Đề tài:
thị trờng tiêuthụsảnphẩm của
công tycổphầnthăng long
Giáo viên hớng dẫn : GS.TS - Đàm văn nhuệ
Sinh viên thực hiện : Nghiêm Thị Hà
Lớp : K9QT2 - 2000
Chuyên ngành :quản trị kinh doanh
Hà Nội, tháng 07/2004
Mục lục
Trang
Chơng 1: Mở rộng thị trờng tiêuthụsảnphẩm là một trong những
nhân tố nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong nền kinh tế:
8
1.1. Thị trờng và vai trò củathị trờng đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
8
!!"#$%&'
1.2. Phân loại thị trờng
13
()!*!+,-&.
/01)23)145,6 7
83)&9&&) :
:83);<=1> :
?/01)23)9@!A15BC# :
D/01)23)@!E,-F!+ ?
G/01)23)E=&';A ?
(),H1I!C ?
1.3. Phân đoạn thị trờng
16
D
J#!K!&0=)2 D
(#! L='&0=)2 G
:M!N&0=)2 G
1.4. Những nội dung cơ bản của việc nghiên cứu
thị trờng
18
:(<=!#!
:8E5#!
:OB !9C-#! P
1.5. Các chiến lợc mở rộng thị trờng
20
?(A1I0N&
O#8QRS&TPU8V
?(A1I&'
?(A1I&',-&.
22
?:(A1I= 2)
22
1.6. Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng và
phát triển thị trờng:
23
D(+1I,-&.
DW-,-&. :
D(*,&0&H :
D:(*,FXAC D
Chơng 2: Thực trạng hoạt động mở rộng thị trờng tiêuthụsản
phẩm củacôngtycổphầnthăng long:
30
2.1. Khái lợc về công ty
30
UXEE&'
(9+!YC"@!-1><"
Z[='Y,-F!+%<"Y&K8R) G
:(!+&N#!7,-&. :
2.2. Thực trạng hoạt động mở rộng thị trờng
tiêu thụsảnphẩmcủacôngtycổphầnThăng
Long:
43
@!!#!7,-&.<"Y&K8R)
852)2=%#!7,-&.<"
OB;A@!-=2=I
:
:OB\2)<%#!7,-&.<" ?
Chơng 3: những giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêuthụsản
phẩm củacôngtycổphầnThăng Long:
57
3.1. những giải pháp bên trong doanh nghiệp:
/+=+!2,-&.T
O0)+1I,-&.TZ)2)C\ ]C
@!-1>0)"1)=
3.2. các giải pháp về chiến lợc marketing:
O#8QRS&TPU8V
Z."2<=!#!T
(-A^!_,-&.T
`=*,I&1>T
:/';#&0&HCT
?W-&&FXAaI&T
-&&;T
3.3.1. Xây dựng vùng cung cấp nguyên liệu chính
cho sản xuất:
/'9!8R)T
b-)1I*#! LT
Phần kết luận:
Nhận xét xủa cơ quan nơi thực tập:
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn:
O#8QRS&TPU8V
Lời mở đầu
(<!=YS;AVF_S%=K!c=2d=_-
@!98c=e=A"S=_eB"=Y)1S,0!,$
OcSe<&12N!9A@!-1>@!1#!C)
+&=_!"'=YSe;A&'3)9Ae,5
@!-1>SZ!"=_2)) )&e!9&
'&!"15E='e'= )&"=1#
8#!7,-&.1=)2!HL@!E,-F!+; )
1"A!H@!"A=,5\2&' )&8);A
<#!7,-&.e>4@!"A==Af)2=
)&Eg;#!7=I,-&.E)2=;
)&Se'=-C-)) )&5g#!)2
=,-F!+; )=-C-)) )&=B&'
#8)EE; )" )&1!<&-
2S!='e'A$A14=Ih)N"
)&#!HA$A14=I )
&ge1%&'i#!7=I!
,-&.#@!=e;j==IA,-&.
k%,l2)) )&e*"Y=#
=-C-))#!7,-&.=2!@!-Hk[;em
e'X&) )&N 7=I!A@!"15E2A
)i=2!@!-)); )
8)5N&2<"Y&K8R)3=_e9=I
E'!EE)2=,-F!+; )2<"85A)
B@!<"=_N&!+!<,)<
)1=15,-F!+; )YH<#!7
,-&.=&=I!K!;)eBC
&&F6&LI&S,5"=Y=&!K!"
= 2;#=_=<"ca1!1a1XXC
=,-F!+=f;<#!7=I=Aa1e1_=ee&"
!)0,S0)=,H1)=8!"
#B*=e^'=-C-)),5<)91
<"EN"E'!#!='%,lX&<
"=I!A9=H2&KE(*
EN")5N&3=_f=T
Thị trờng tiêuthụsảnphẩmcủacôngtycổphầnThăng Long
Z"i#!1#B52-&&='%
#!7,-&.!-<"Y&K8R)S !*\
9
(9Tk%#!7,-&.1)B0H
O#8QRS&TPU8V
i=."2&',-F!+; ) )&)
;A
(9T852)2=%#!7,-&.<
"Y&K8R)
(9TB-&&i%#!7,-&.
<"Y&K8R)
k[ L=_H$A, )e2152A
#)@!E5="3;e;nBA!,eN"
3;*)N=I,5<-m)N=I,5e&>CY,!
K"<)<X1_=2))<"='3e=!;
);)1!N=IH9
oF0-9WpV8pZO!<X1_=2)
<"Y&K8R)=_S ^gC-)E2)=!;X&
=]3)="
QOG:
O#8QRS&TPU8V
Chơng 1
Mở rộng thị trờng tiêuthụsảnphẩm là một trong
những nhân tố nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế
1.1 Thị trờng và vai trò củathị trờng đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp:
1.1.1. Khái niệm thị trờng:
Thực tế, tuỳ từng lĩnh vực nghiên cứu mà ngời ta đa ra các khái niệm khác nhau về thị trờng.
Về mặt truyền thống đa ra 4 khái niệm.
+ Thị trờng là nơi hoặc địa điểm diễn ra hoạt động mua bán hoặc trao đổi dịch vụ.
+ Thị trờng là một khâu lu thông thuộc về quá trình tái sản xuất.
+ Thị trờng là một quá trình mà ở đó ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau nhằm xác định chất
lợng, giá cả của hàng hoá.
+ Thị trờng là tổng thể các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực trao đổi và thông qua đó lao động kết tinh
trong hàng hoá đợc xã hội thừa nhận.
Khác với khái niệm truyền thống:
+ Nói đến thị trờng chỉ đề cập đến ngời mua, không đề cập đến ngời bán.
+ Những ngời đang mua hàng của doanh nghiệp và những ngời sẽ mua hàng của doanh nghiệp.
+ Chỉ đề cập đến ngời mua là khâu cuối cùng từ đó doanh nghiệp tìm mọi cách mà có thể phù hợp với
lợi ích ngời tiêu dùng. Nói đến ngời mua sảnphẩmcủa doanh nghiệp tức là nói đến mục đích củasản xuất
và nói đến ngời tiêu dùng tức là nói đến lý do tồn tại của doanh nghiệp.
Theo góc độ Marketing:
Định nghĩa thị trờng theo góc độ Marketing đợc phát biểu nh sau: Thị trờng bao gồm tất cả những khách
hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để
thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.
Theo Mác:
Thị trờng là lĩnh vực của sự trao đổi hàng hoá, hành vi cơ bản củathị trờng là hành vi mua bán. Bởi vậy
trên thị trờng có hai chủ thể tham gia là ngời bán và ngời mua. Ngời bán đại diện cho yếu tố cung còn ngời mua
đại diện cho yếu tố cầu trên thị trờng.
Cung: Là số lợngcủa cải hoặc dịch vụ mà ngời bán đã sẵn sàng nhợng lại với một giá nào đấy.
Câù: Là số lợngcủa cải hoặc dịch vụ mà ngời mua sẵn sàng chấp nhận với một giá nào đó.
Cung và cầu sẽ gặp nhau tại điểm cân bằng.
Theo quan điểm kinh doanh:
Thị trờng là một tập hợp nhu cầu về một loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể, là nơi diễn ra hành vi mua của
ngời tiêu dùng. Nói cách khác thị trờng là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu về một hoặc một số loại sảnphẩm
O#8QRS&TPU8V
hoặc dịch vụ nào đó. Các doanh nghiệp, tổ chức cung ứng sảnphẩm hoặc dịch vụ của họ cho ngời tiêu dùng
nhằm thỏa mãn nhu cầu.
Nghiên cứu hành vi mua của ngời tiêu dùng và những tiến triển theo thói quen của họ trong tiêu dùng. Đó là
những sự cần thiết sống còn mà các doanh nghiệp phải thích nghi nhanh chóng.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc một phần vào chất lợng nghiên cứu trớc khi
hành động. Thu thập xử lý thông tin có liên quan đến thị trờng là cần thiết đối với mọi doanh nghiệp cho dù
qui mô, bản chất hoạt động của chúng nh thế nào. Doanh nghiệp luôn luôn phải tìm cách lôi kéo khách hàng
lựa chọn sảnphẩmcủa mình, biết ai là đối thủ và bớc đi của họ nh thế nào là những điều kiện cần thiết
cho sự thành côngcủa doanh nghiệp.
*Mỗi khái niệm về thị trờng nêu trên đều có những ý nghĩa riêng đối với công tác nghiên cứu thị trờng.
song trong giới hạn của đề tài thì chỉ bàn đến thị trờng tiêuthụsản phẩm. Đối với côngtycổphầnThăng
Long thìthị trờng tiêuthụsảnphẩmcủacôngty bao gồm tập hợp những nhu cầu của khách hàng về sảnphẩm
của côngcông ty. Đó có thể là thị trờng tiềm năng, thị trờng mục tiêu hay thị trờng hiện hữu củacông ty. Do
đó, định nghĩa thị trờng theo quan điểm marketing và quan điểm kinh doanh đợc vận dụng để nghiên cú
đề tài.
1.1. 2. Vai trò, chức năng củathị trờng:
a. Vai trò củathị trờng:
- Là cầu nồi giữa sản xuất và tiêu dùng.
- Là nơi hình thành và xử lý các mối quan hệ.
- Vừa là môi trờng kinh doanh vừa là tấm gơng để doanh nghiệp nhận biết nhu cầu xã hội và hiệu quả
kinh doanh.
- Là nơi mà doanh nghiệp có thể kiểm nghiệm các chi phí ( chi phí sản xuất, chi phí lu thông ).
- Vừa là đối tợng vừa là căn cứ của kế hoạch hoá
- Là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nớc.
b. Chức năng củathị trờng:
- Chức năng thừa nhận:
Việc tiêuthụ hàng hoá của doanh nghiệp thông qua chức năng thừa nhận củathị trờng. Thị trờng thừa
nhận chính là sự chấp nhận của ngời mua đối với hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, thị trờng thừa nhận
hành vi buôn bán, trao đổi hành hoá, dịch vụ.
- Chức năng thực hiện:
Trên thị trờng có sự hoạt động của các qui luận kinh tế, củasản xuất và trao đổi hàng hoá. Vì vậy thị tr-
ờng có chức năng này thông qua cạnh tranh trong và giữa các ngành. Thị trờng điều tiết việc di chuyển sản
phẩm từ các ngành có lợi ít sang các ngành có lợi hơn. Thông qua cạnh tranh trong nội bộ ngành thị tr ờng sẽ
khuyến khích doanh nghiệp tận dụng các lợi thế và thời cơ kinh doanh, đồng thời nó cũng khuyến kích các
doanh nghiệp không có lợi thế vơn lên thoát khỏi phá sản. Thị trờng kích thích việc tiết kiệm chi phí sản
xuất và chi phí lu thông, hớng ngời tiêu dùng trong việc mua hàng hoá và dịch vụ.
- Chức năng thông tin:
Thị trờng phản ánh khá rõ nét các thông tin của cung, cầu sảnphẩm cho cả hai phía bên mua và bên bán, nó
còn là một tấm gơng phản ánh bộ mặt kinh tế xã hội.
- Chức năng điều tiết:
Thị trờng là nơi thoả mãn giữa hai bên mua và bán về số lợng và giá cả sản phẩm: cho nên nó tác động cả hai
phía bên cung và bên cầu.
O#8QRS&TPU8V
1.1.3. Khái niệm, nội dung, vai trò và nguyên tắc của việc mở rộng thị tr-
ờng:
a. Khái niệm mở rộng thị trờng:
Theo nghĩa trực tiếp thì mở rộng thị trờng là một quá trình tăng khối lợngsảnphẩm hàng hoá bán ra và
tăng số lợng khách hàng của doanh nghiệp bằng cách lôi kéo những ngời không tiêu dùng tơng đối trở thành
khách hàng của doanh nghiệp và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh.
b. Vai trò của việc mở rộng thị trờng:
Các doanh nghiệp hiện nay dồn hết mọi nỗ lực của mình vào việc mở rộng thị trờng. Mở rộng thị trờng
giúp doanh nghiệp lôi kéo khách hàng tiềm năng, khách hàng không tiêu dùng tơng đối và khách hàng của đối
thủ cạnh tranh về phía doanh nghiệp mình bằng chính sách giá, chính sách chất lợng. Việc mở rộng thị tr-
ờng giúp cho doanh nghiệp bán đợc nhiều hàng hơn và thu đợc nhiều lợi nhuận hơn, làm tăng thịphầncủa
doanh nghiệp. Vì vậy, mở rộng thị trờng là nhân tố quyết định sự phát triển của doanh nghiệp.
- Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, sảnphẩm ngày càng tiêuthụ đợc nhiều.
- Làm tăng lợi nhuận và doanh thu trong doanh nghiệp
- Tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.
- Tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
c. Nội dung của việc mở rộng thị trờng:
- Nâng cao chất lợng và sảnlợngsảnphẩmtiêu thụ, sảnphẩm truyền thống. Đối với khách hàng truyền
thống, khách hàng đã quen với sảnphẩm nên việc mở rộng hoạt động tiêuthụ là củng cốlòng tin của khách
hàng, kích thích nhu cầu bằng chính sách giá, bán chịu, bán trả góp, có chính sách giá u đãi khi mua với số l-
ợng lớn thờng xuyên và liên tục.
- Tìm kiếm thêm khách hàng mới.
- Đa hàng mới vào thị trờng truyền thống. Doanh nghiệp cần xác định đúng thời điểm đa sảnphẩm nào
vào thị trờng, số lợng là bao nhiêu là hợp lý. Việc làm đó có làm tăng khả năng tiêuthụcủacôngty hay không,
sản phẩmcủa doanh nghiệp là sảnphẩm thay thế hay bổ sung.
- Thâm nhập thị trờng mới:
Thâm nhập thị trờng mới, thị trờng có các đối thủ cạnh tranh mạnh là việc làm hết sức khó khăn song
cũng hết sức cần thiết. Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu t thích đáng để nghiên cứu thị trờng. Thu thập
thông tin tổng hợp, phân tích và ra quyết định để đánh giá đợc khả năng thâm nhập thị trờng. Trớc khi ra
quyết định côngty phải giải đáp những vấn đề sau:
+ Thị trờng xâm nhập có thuận lợi và khó khăn gì.
+ Đối thủ cạnh tranh là ai, điểm mạnh và điểm yếu của họ.
+ Đâu là thị trờng mà sảnphẩmcủa doanh nghiệp có thể phát huy đợc lợi thế hoặc lĩnh vực nào phù hợp
nhất đối với hoạt động của doanh nghiệp.
+ Khả năng tiêuthụ là bao nhiêu.
+ Cần có những cải tiến gì về sảnphẩm để tăng tính phù hợp, doanh nghiệp có chiến lợc tiếp thị nh
thế nào.
+ Doanh nghiệp có chiến lợc nào để có thể tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
O#8QRS&TPU8V
d. Nguyên tắc khi mở rộng thị trờng:
- Mở rộng thị trờng trên cơ sở đảm bảo vững chắc thị trờng hiện có. Đối với các doanh nghiệp thì việc ổn
định thị trờng hiện có là rất quan trọng. Vì nó đảm bảo cho doanh nghiệp có một khoản doanh thu ổn định
để có thể đầu t vào thị trờng mới. Để tạo một thị trờng ổn định doanh nghiệp phải xây dựng và thực hiện
các biện pháp khai thác thị trờng hiện có cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, thông qua hoạt động này sẽ nâng
cao uy tín sảnphẩmcủa doanh nghiệp trên thị trờng, tạo thị trờng kinh doanh ổn định cho doanh nghiệp.
- Mở rộng thị trờng phải dựa trên cơ sở huy động tối đa các nguồn lực trong
doanh nghiệp. Mỗi sảnphẩm bán ra trên thị trờng phải đảm bảo yêu cầu số lợng, chất lợng, giá cả. Trong doanh
nghiệp các nguồn lực nh lao động, tài chính, thiết bị vật t sẽ ảnh hởng trực tiếp đến số lợng, chất lợng, giá cả
sản phẩm. Mọi kế hoạch sản xuất đều dựa trên cơ sở cân đối giữa nhu cầu củathị trờng và khả năng về
nguồn lực trong doanh nghiệp.
- Mở rộng thị trờng phải dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ các loại nhu cầu và khả năng thanh toán của ngời
tiêu dùng.
1.2. Phân loại thị trờng:
Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại thị trờng theo nhiều tiêu thức khác nhau. Dới đây là một vài cách
phân loại phổ biến.
1.2.1. Căn cứ vào thuộc tính chung nhất củasản phẩm:
- Thị trờng của các sảnphẩm hàng hoá thông thờng.
- Thị trờng sảnphẩm vô hình hay thị trờng dịch vụ gồm những cái không nhìn thấy đợc một cách thông
thờng nh giấy phép, bằng sáng chế, bản quyền, bí quyết kỹ thuận.
1.2.2. Phân loại theo lĩnh vực sử dụng: (e';@!,!
- Thị trờng hàng hoá gồm thị trờng hàng tiêu dùng và t liệu sản xuất.
- Thị trờng dịch vụ gồm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ thơng mại và dịch vụ sản xuất.
* Thị trờng hàng tiêu dùng xét theo mức độ cấp thiết của nhu cầu lại chia ra thành:
+ Thị trờng hàng cấp 1: Chủ yếu là loại hàng ngắn ngày phục vụ cho 3 loại nhu cầu ăn, mặc, học.
+ Thị trờng hàng cấp 2: Chủ yếu là những hàng lâu năm phục vụ cho nhu cầu ở và đi lại.
+ Thị trờng hàng cấp 3: Hàng xa xỉ đắt tiền.
* Thị trờng hàng t liệu sản xuất ( hàng công nghiệp) gồm hai nhóm cơ bản là nguyên nhiên liệu và máy
móc thiết bị. Cả nguyên vật liệu và máy móc thiết bị lại đợc chia làm hai khu vực rất rõ:
+ Thị trờng hàng t liệu sản xuất khu vực 1 gồm các ngành công nghiệp nặng nh luyện kim, chế tạo
máy, năng lợng, hoá chất.
+ Thị trờng hàng t liệu sản xuất khu vực 2 gồm các ngành công nghiệp nhẹ nh công nghiệp chế biến
thực phẩm, công nghiệp dệt.
1.2.3. Theo phơng thức giao dịch:
- Thị trờng buôn bán.
- Thị trờng bán lẻ.
- Thị trờng sở giao dịch.
O#8QRS&TPU8V
[...]... thấy sảnlợngtiêuthụ ngày càng tăng Điều này chứng tỏ thị trờng Vang ThăngLong ngày càng đợc mở rộng và phát triển mạnh Sảnlợngtiêuthụ tăng đã thúc đẩy sản xuất phát triển Dới đây là bảng thống kê tổng sảnlợngsản xuất và tiêuthụ trong những năm gần đây củacôngtycổphầnThăngLong Tình hình sản xuất và tiêuthụcủacôngtycổphầnThăng Long: Năm Tổng sảnlợng (lít) Sản xuất (SX) Tiêu thụ. .. động mở rộng thị trờng tiêu thụsảnphẩmcủacôngty cổ phầnthăng long: 2.1 Khái lợc về côngty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: CôngtycổphầnThăngLong là một đơn vị trực thuộc sự quản lý của sở thơng mại Hà Nội Trong những năm qua, dới sự chỉ đạo trực tiếp của thành uỷ, HĐND, UBND thành phố Hà Nội và sở thơng mại Hà Nội, tập thể cán bộ và công nhân củacôngtycổphầnThăngLong đã phấn... K9QT2-2000 2.2 thực trạng hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụsảnphẩmcủacôngty cổ phầnthăng long: 2.2.1 Khái quát chung về tình hình thị trờng củacông ty: Thị trờng tiêu thụsảnphẩmcủa doanh nghiệp là nơi thể hiện tập chung nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp Đó có thể là thị trờng tiềm năng, thị trờng mục tiêu, hay thị trờng hiện hữu của doanh nghiệp nhng các doanh nghiệp đều phải... việc nâng cao chất lợngsảnphẩmcôngty còn cải tiến bao bì, nhãn mác củasản phẩm, thiết kế sảnphẩm mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Trớc đây côngty chỉ có 6 loại sản phẩm, đến nay đã phát triển lên đến 11 loại Đặc biệt trong những năm gần đây côngty còn sản xuất loại vang nổ đ ợc rất nhiều khách hàng a chuộng Ngày nay sảnphẩmcủacôngty đạt chất lợng tốt Mẫu mã củasảnphẩm đạt trình độ kỹ... về mở rộng thị trờng: Với các hoạt động mở rộng thị trờng trên, côngtycổphầnThăngLong đã đạt đợc các kết quả khả quan Thị trờng tiêu thụcủacôngty đợc mở rộng và phát triển nhanh Dới đây là các kết quả đạt đợc về công tác mở rộng thị trờng củacôngty trong thời gian qua a Sảnlợngsản xuất và tiêu thụ: Từ khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng với việc chuyển giao quyền tự chủ sản xuất... mở rộng thị trờng tiêuthụthì doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợngsảnphẩm Chất lợngsảnphẩm đợc coi là vấn đề sống còn củacôngtycổphầnThăngLongCôngty đã đầu t trên 11 tỷ đồng để đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, không ngừng ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Do đó, chất lợngsảnphẩmcủacôngty ngày càng đợc nâng cao Nghiêm Thị Hà 36... động tiêuthụ cả trớc mắt và trong tơng lai Có thể đa ra một vài nhận định tổng quát về thị trờng tiêu thụsảnphẩmcủacôngty cổ phầnThăngLong nh sau: + Thị trờng vang ThăngLong hiện đang rất sôi động và có xu hớng phát triển mạnh trong những năm gần đây Do sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu của ngời tiêu dùng về mặt hàng này ngày một tăng cao đã thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêuthụsản phẩm. .. doanh nghiệp tiêuthụ đợc nhiều sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêuthụ Hệ thống kênh bán hàng củacôngtycổphầnThăngLong ngày càng đợc mở rộng và phát triển Kênh bán hàng củacôngty đợc phân ra thành hai loại, kênh bán hàng một cấp và kênh bán hàng nhiều cấp Hiện nay hệ thống kênh bán hàng củacôngty đợc phát triển mạnh ở cả 3 miền của tổ quốc, miền Bắc, miền Trung và miền Nam Côngtycó hàng trăm... thích những thắc mắc của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ bán củacôngty Thông qua việc gặp gỡ trực tiếp với khách hàng, côngty sẽ đáp ứng nhu cầu của khách hàng đợc tốt hơn, tạo mối quan hệ thiện cảm, tốt đẹp giữa côngty và bạn hàng Côngty tích cực tham gia các công tác xã hội: + Đảm bảo đời sống ngời lao động trong côngty trên cơ sở sản xuất kinh doanh có lãi CôngtycổphầnThăngLong đảm bảo mức... phẩmcủacôngty phát triển + Hệ thống kênh bán hàng củacôngty ngày một phát triển mạnh Thị trờng củacôngty đợc mở rộng và phát triển ở cả ba miền của tổ quốc, miền Bắc, miền Trung và miền Nam + Sảnphẩm đạt chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tợng khách hàng khác nhau và ngày càng đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm + Sảnphẩmcủacôngty đang phải cạnh tranh với nhiều sảnphẩm cùng loại của các . bàn đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Đối với công ty cổ phần Thăng
Long thì thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty bao gồm tập hợp những nhu cầu của khách. thiệu công ty, sản phẩm hàng hoá của công ty với khách hàng và công chúng.
Duy trì sự có mặt, uy tín của công ty cũng nh sản phẩm, hàng hoá của công ty trên