1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.

64 219 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 354,5 KB

Nội dung

Công cuộc đổi mới nền kinh tế- xã hội nước ta mở đầu từ đại hội VI và đã trải qua hơn 10 năm. Từ đó đến nay, nước ta đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc. Việt Nam từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu, cơ chế quản lý quan liêu bao cấp đã chuyển đổi thành nước có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Điều này đã tạo cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hội phát triển và phát huy nội lực của mình để có thể đưa doanh nghiệp ngày càng đi lên. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, công tác tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Vì chỉ khi tiêu thụ được sản phẩm thì các hoạt động khác của doanh nghiệp mới có thể đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường. Trong tình hình kinh doanh hiện nay, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh với nhau để có thể chiến thắng và chiếm lĩnh được thị trường. Do vậy, muốn chiến thắng và chiếm lĩnh được thị trường doanh nghiệp chỉ có cách là mở rộng và phát triển thị trường nhằm tiêu thụ được nhiều sản phẩm trên thị trường qua đó khẳng định được vị thế sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường. Mở rộng thị trường sẽ tạo cho doanh nghiệp có vị trí ngày càng ổn định trên thị trường, đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả tốt. Mặt khác, nó cũng có thể giúp cho doanh nghiệp tận dụng được ưu thế và quyền lực của mình, hạn chế rủi ro nhằm đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Thăng Long, em đã có cơ hội được tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty. Thực tế trong những năm qua, công ty đã tập chung rất nhiều công sức vào công tác thị trường, coi thị trường là động lực của sản xuất kinh doanh, tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về hàng hoá, có những biện pháp ứng xử phù hợp với sự thay đổi của thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng nên đã đưa công ty từ chỗ làm ăn thua lỗ, lúng túng, bị động, sản xuất ứ đọng không tiêu thụ được đến chỗ làm ăn có lãi, đóng góp ngày càng nhiều vaò ngân sách nhà nước và nâng cao đời sống người lao động. Tuy nhiên, những thành tích đó vẫn chưa thể đảm bảo cho sự thành công trong tương lai của công ty. Vì vậy việc tìm hiểu, nghiên cứu để mở rộng thị trường sẽ giúp công ty giành được ưu thế hơn các đối thủ cạnh tranh và tăng thị phần của mình. Chính vì vậy mà trong thời gian thực tập em đã chọn đề tài nghiên cứu: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.

Mục lục Trang Chơng 1: Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là một trong những nhân tố nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế: 8 1.1. Thị trờng và vai trò của thị trờng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 8 1.1.1. Khái niệm về thị trờng 8 1.1.2. Vai trò và chức năng của thị trờng 10 1.1.3. Khái niệm, nội dung, vai trò và nguyên tắc của việc mở rộng và phát triển thị trờng 11 1.2. Phân loại thị trờng 13 1.2.1. Căn cứ vào thuộc tính chung nhất của sản phẩm 14 1.2.2. Phân loại theo lĩnh vực sử dụng 14 1.2.3. Theo phơng pháp giao dịch 15 1.2.4. Theo không gian địa lý 15 1.2.5. Phân loại theo tơng quan thế lực giữa các bên. 15 1.2.6. Phân loại theo quá trình sản xuất 15 1.2.7. Phân loại theo trình độ phát triển kinh tế 15 1.2.8. Căn cứ vào vai trò số lợng ngời mua và ngời bán 16 1.3. Phân đoạn thị trờng 16 1.3.1. Khái niệm 16 1.3.2. Yêu cầu của phân đoạn thị trờng 16 1.3.3 Các tiêu thức dùng để phân đoạn thị trờng 18 1 1.3.4. Kỹ thuật phân đoạn thị trờng 18 1.4. Những nội dung bản của chiến lợc mở rộng thị trờng 18 1.4.1. Công tác điều tra nghiên cứu thị trờng 18 1.4.2. Trình tự nghiên cứu thị trờng 19 1.4.3. Những nội dung bản của nghiên cứu thị trờng 19 1.5. Các chiến lợc mở rộng thị trờng 21 1.5.1. Chiến lợc thâm nhập thị trờng 21 1.5.2. Chiến lợc phát triển thị trờng 22 1.5.3. Chiến lợc phát triển sản phẩm 23 1.5.4. Chiến lợc đa dạng hoá 23 1.6. Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng và phát triển thị trờng 24 1.6.1. Chất lợng sản phẩm 24 1.6.2. Giá cả sản phẩm 25 1.6.3. Chính sách phân phối 25 1.6.4. Chính sách xúc tiến bán hàng 27 Chơng 2: Thực trạng thị trờng sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long: 31 2.1. Khái lợc về công ty 31 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển 31 2.1.2. cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty 33 2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất ở công ty cổ phần Thăng Long 37 2.1.4. Cung cấp vật t và tiêu thụ sản phẩm 41 2.2. Tình hình thị trờng tiêu thụ sản phẩm 43 2 của công ty cổ phần Thăng Long: 2.2.1. Khái quát chung về thị trờng 43 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty 49 2.3. những tồn tại trong công tác mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần thăng long: 53 Chơng 3: Biện pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long: 55 3.1. Những biện pháp bản nhằm mở rộng triển thị trờng 55 3.1.1. Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trờng 55 3.1.2. Xác định chính sách giá hợp lý 57 3.1.3. Phát triển mạng lới bán hàng 58 3.1.4. Cải tạo mẫu mã sản phẩm và chế tạo sản phẩm mới 58 3.2. một vài biện pháp áp dụng trong công tác mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩmcông ty cổ phần thăng long 59 Phần kết luận 64 Nhận xét của quan- nơi thực tập 66 Nhận xét của giáo viên hớng dẫn 67 3 Tài liệu sử dụng TT Tên tài liệu 1 Giáo trình Marketing Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân 2 Giáo trình Quản trị Sản Xuất Viện đại học Mở Hà Nội 3 Giáo trình Quản Trị Kinh Doanh- Viện đại học Mở Hà Nội 4 Giáo trình Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh - Viện đại học Mở Hà Nội 5 Giáo trình Quản Trị Tiêu Thụ Sản Phẩm - Viện Đại học Mở Hà Nội 6 Giáo trình Chiến Lợc Kinh Doanh - Viện đại học Mở Hà Nội 7 Giáo trình Quản Trị Chất Lợng Sản Phẩm - Viện đại học Mở Hà Nội 8 Giáo trình quản trị nhân lực- Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân 9 Một số tài liệu của công ty cổ phần Thăn Long 10 Cuốn Thực tiễn trong quản trị kinh doanh- Nhà xuất bản Đồng Nai 4 Lời mở đầu Công cuộc đổi mới nền kinh tế- xã hội nớc ta mở đầu từ đại hội VI và đã trải qua hơn 10 năm. Từ đó đến nay, nớc ta đã những thay đổi to lớn và sâu sắc. Việt Nam từ một nớc nền nông nghiệp lạc hậu, chế quản lý quan liêu bao cấp đã chuyển đổi thành nớc nền kinh tế phát triển theo chế thị trờng sự điều tiết của nhà nớc. Điều này đã tạo cho các doanh nghiệp nhiều hội phát triển và phát huy nội lực của mình để thể đa doanh nghiệp ngày càng đi lên. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng, công tác tiêu thụ sản phẩm ý nghĩa quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Vì chỉ khi tiêu thụ đợc sản phẩm thì các hoạt động khác của doanh nghiệp mới thể đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị tr- ờng. Trong tình hình kinh doanh hiện nay, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh với nhau để thể chiến thắng và chiếm lĩnh đợc thị trờng. Do vậy, muốn chiến thắng và chiếm lĩnh đợc thị trờng doanh nghiệp chỉ cách là mở rộng và phát triển thị trờng nhằm tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm trên thị trờng qua đó khẳng định đợc vị thế sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng. Mở rộng thị trờng sẽ tạo cho doanh nghiệp vị trí ngày càng ổn định trên thị trờng, đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả tốt. Mặt khác, nó cũng thể giúp cho doanh nghiệp tận dụng đợc u thế và quyền lực của mình, hạn chế rủi ro nhằm đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Thăng Long, em đã hội đợc tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty. Thực tế trong những năm qua, công ty đã tập chung rất nhiều công sức vào công tác thị trờng, coi thị tr- ờng là động lực của sản xuất kinh doanh, tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng về hàng hoá, những biện pháp ứng xử phù hợp với sự thay đổi của thị trờng, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng nên đã đa công ty từ chỗ làm ăn thua lỗ, lúng túng, bị động, sản xuất ứ đọng 5 không tiêu thụ đợc đến chỗ làm ăn lãi, đóng góp ngày càng nhiều vaò ngân sách nhà nớc và nâng cao đời sống ngời lao động. Tuy nhiên, những thành tích đó vẫn cha thể đảm bảo cho sự thành công trong tơng lai của công ty. Vì vậy việc tìm hiểu, nghiên cứu để mở rộng thị trờng sẽ giúp công ty giành đợc u thế hơn các đối thủ cạnh tranh và tăng thị phần của mình. Chính vì vậy mà trong thời gian thực tập em đã chọn đề tài nghiên cứu: Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long. Chơng 1 6 Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là một trong những nhân tố nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế. 1.1 Thị trờng và vai trò của thị trờng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 1.1.1. Khái niệm thị trờng: Thực tế, tuỳ từng lĩnh vực nghiên cứu mà ngời ta đa ra các khái niệm khác nhau về thị trờng. Về mặt truyền thống đa ra 4 khái niệm. + Thị trờng là nơi hoặc địa điểm diễn ra hoạt động mua bán hoặc trao đổi dịch vụ. + Thị trờng là một khâu lu thông thuộc về quá trình tái sản xuất. + Thị trờng là một quá trình mà ở đó ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau nhằm xác định chất lợng, giá cả của hàng hoá. + Thị trờng là tổng thể các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực trao đổi và thông qua đó lao động kết tinh trong hàng hoá đợc xã hội thừa nhận. Khác với khái niệm truyền thống: + Nói đến thị trờng chỉ đề cập đến ngời mua, không đề cập đến ngời bán. + Những ngời đang mua hàng của doanh nghiệp và những ngời sẽ mua hàng của doanh nghiệp. + Chỉ đề cập đến ngời mua là khâu cuối cùng từ đó doanh nghiệp tìm mọi cách mà thể phù hợp với lợi ích ngời tiêu dùng. Nói đến ngời mua sản phẩm của doanh nghiệp tức là nói đến mục đích của sản xuất và nói đến ngời tiêu dùng tức là nói đến lý do tồn tại của doanh nghiệp. Theo góc độ Marketing: 7 Định nghĩa thị trờng theo góc độ Marketing đợc phát biểu nh sau: Thị trờng bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó. Theo Mác: Thị trờng là lĩnh vực của sự trao đổi hàng hoá, hành vi bản của thị trờng là hành vi mua bán. Bởi vậy trên thị trờng hai chủ thể tham gia là ngời bán và ng- ời mua. Ngời bán đại diện cho yếu tố cung còn ngời mua đại diện cho yếu tố cầu trên thị trờng. Cung: Là số lợng của cải hoặc dịch vụ mà ngời bán đã sẵn sàng nhợng lại với một giá nào đấy. Câù: Là số lợng của cải hoặc dịch vụ mà ngời mua sẵn sàng chấp nhận với một giá nào đó. Cung và cầu sẽ gặp nhau tại điểm cân bằng. Theo quan điểm kinh doanh: Thị trờng là một tập hợp nhu cầu về một loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể, là nơi diễn ra hành vi mua của ngời tiêu dùng. Nói cách khác thị trờng là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu về một hoặc một số loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó. Các doanh nghiệp, tổ chức cung ứng sản phẩm hoặc dịch vụ của họ cho ngời tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu. Nghiên cứu hành vi mua của ngời tiêu dùng và những tiến triển theo thói quen của họ trong tiêu dùng. Đó là những sự cần thiết sống còn mà các doanh nghiệp phải thích nghi nhanh chóng. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc một phần vào chất l- ợng nghiên cứu trớc khi hành động. Thu thập xử lý thông tin liên quan đến thị trờng là cần thiết đối với mọi doanh nghiệp cho dù qui mô, bản chất hoạt động của chúng nh thế nào. Doanh nghiệp luôn luôn phải tìm cách lôi kéo khách hàng lựa 8 chọn sản phẩm của mình, biết ai là đối thủ và bớc đi của họ nh thế nào là những điều kiện cần thiết cho sự thành công của doanh nghiệp. *Mỗi khái niệm về thị trờng nêu trên đều những ý nghĩa riêng đối với công tác nghiên cứu thị trờng, song trong nội dung của đề tài về thị trờng tiêu thụ sản phẩm thì khái niệm thị trờng theo quan điểm kinh doanh đợc vận dụng để nghiên cứu đề tài. 1.1. 2. Vai trò, chức năng của thị trờng: a. Vai trò của thị trờng: - Là cầu nồi giữa sản xuất và tiêu dùng. - Là nơi hình thành và xử lý các mối quan hệ. - Vừa là môi trờng kinh doanh vừa là tấm gơng để doanh nghiệp nhận biết nhu cầu xã hội và hiệu quả kinh doanh. - Là nơi mà doanh nghiệp thể kiểm nghiệm các chi phí ( chi phí sản xuất, chi phí lu thông .). - Vừa là đối tợng vừa là căn cứ của kế hoạch hoá - Là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nớc. b. Chức năng của thị trờng: - Chức năng thừa nhận: Việc tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng. Thị trờng thừa nhận chính là sự chấp nhận của ngời mua đối với hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, thị trờng thừa nhận hành vi buôn bán, trao đổi hành hoá, dịch vụ. - Chức năng thực hiện: Trên thị trờng sự hoạt động của các qui luận kinh tế, của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Vì vậy thị trờng chức năng này thông qua cạnh tranh trong và giữa các ngành. Thị trờng điều tiết việc di chuyển sản phẩm từ các ngành lợi ít sang các ngành lợi hơn. Thông qua cạnh tranh trong nội bộ ngành thị trờng sẽ 9 khuyến khích doanh nghiệp tận dụng các lợi thế và thời kinh doanh, đồng thời nó cũng khuyến kích các doanh nghiệp không lợi thế vơn lên thoát khỏi phá sản. Thị trờng kích thích việc tiết kiệm chi phí sản xuất và chi phí lu thông, hớng ngời tiêu dùng trong việc mua hàng hoá và dịch vụ. - Chức năng thông tin: Thị trờng phản ánh khá rõ nét các thông tin của cung, cầu sản phẩm cho cả hai phía bên mua và bên bán, nó còn là một tấm gơng phản ánh bộ mặt kinh tế xã hội. - Chức năng điều tiết: Thị trờng là nơi thoả mãn giữa hai bên mua và bán về số lợng và giá cả sản phẩm: cho nên nó tác động cả hai phía bên cung và bên cầu. 1.1.3. Khái niệm, nội dung, vai trò và nguyên tắc của việc mở rộng thị tr- ờng: a. Khái niệm mở rộng thị trờng: Theo nghĩa trực tiếp thì mở rộng thị trờng là một quá trình tăng khối lợng sản phẩm hàng hoá bán ra và tăng số lợng khách hàng của doanh nghiệp bằng cách lôi kéo những ngời không tiêu dùng tơng đối trở thành khách hàng của doanh nghiệp và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh. b. Vai trò của việc mở rộng thị trờng: Các doanh nghiệp hiện nay dồn hết mọi nỗ lực của mình vào việc mở rộng thị trờng. Mở rộng thị trờng giúp doanh nghiệp lôi kéo khách hàng tiềm năng, khách hàng không tiêu dùng tơng đối và khách hàng của đối thủ cạnh tranh về phía doanh nghiệp mình bằng chính sách giá, chính sách chất lợng. Việc mở rộng thị trờng giúp cho doanh nghiệp bán đợc nhiều hàng hơn và thu đợc nhiều lợi nhuận hơn, làm tăng thị phần của doanh nghiệp. Vì vậy, mở rộng thị trờng là nhân tố quyết định sự phát triển của doanh nghiệp. - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, sản phẩm ngày càng tiêu thụ đợc nhiều. - Làm tăng lợi nhuận và doanh thu trong doanh nghiệp - Tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. 10 . công tác mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần thăng long: 53 Chơng 3: Biện pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần. tiêu thụ sản phẩm 43 2 của công ty cổ phần Thăng Long: 2.2.1. Khái quát chung về thị trờng 43 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty

Ngày đăng: 29/07/2013, 09:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hệ thống kênh phân phối cho hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng phổ biến - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.
Sơ đồ h ệ thống kênh phân phối cho hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng phổ biến (Trang 26)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng Cung- Tiêu Trởng phòng - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức phòng Cung- Tiêu Trởng phòng (Trang 32)
Sơ đồ qui trình sản xuất vang - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.
Sơ đồ qui trình sản xuất vang (Trang 38)
Bảng số liệu tổng hợp từ báo cáo tình hình tiêu thụ phòng Cung Tiêu- Công ty cổ phần Thăng Long. - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.
Bảng s ố liệu tổng hợp từ báo cáo tình hình tiêu thụ phòng Cung Tiêu- Công ty cổ phần Thăng Long (Trang 45)
Bảng số liệu tổng hợp từ báo cáo tình hình tiêu thụ phòng Cung Tiêu- Công ty cổ phần Thăng Long. - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.
Bảng s ố liệu tổng hợp từ báo cáo tình hình tiêu thụ phòng Cung Tiêu- Công ty cổ phần Thăng Long (Trang 45)
Bảng số liệu trích từ báo cáo tài chính về tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà n ớc phòng Kế Toán- Công ty cổ phần Thăng Long. - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.
Bảng s ố liệu trích từ báo cáo tài chính về tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà n ớc phòng Kế Toán- Công ty cổ phần Thăng Long (Trang 46)
Bảng số liệu trích từ báo cáo tài chính về tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà n  ớc phòng Kế Toán- Công ty cổ phần Thăng Long. - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.
Bảng s ố liệu trích từ báo cáo tài chính về tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà n ớc phòng Kế Toán- Công ty cổ phần Thăng Long (Trang 46)
Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.
nh hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (Trang 50)
Bảng số liệu tổng hợp từ báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ năm 2002, 2003- Công ty cổ phần Thăng Long. - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.
Bảng s ố liệu tổng hợp từ báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ năm 2002, 2003- Công ty cổ phần Thăng Long (Trang 50)
Tình hình doanh thu của công ty: - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.
nh hình doanh thu của công ty: (Trang 51)
Sơ đồ kênh bán hàng của công ty - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.
Sơ đồ k ênh bán hàng của công ty (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w