1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KHBD VẬT LÍ 9-Tiết 29-36

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 Tuần 15 Tiết 29 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI I MỤC TIÊU: Sau học xong giảng HS có khả : 1.Kiến thức: - Nhắc lại đặc điểm nam châm vĩnh cửu, từ trường cách nhận biết từ trường - Nhớ lại quy ước chiều đường sức từ để xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng ống dây - Phát biểu quy tắc nắm tay phải vận dụng vào giải tập xác định chiều đường sức từ chiều dòng điện qua vòng dây 2.Kĩ năng: - Vẽ xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng ống dây 3.Thái độ: nghiêm túc, tập trung, u thích mơn học Năng lực phẩm chất : Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mĩ Phẩm chất: tự lực, chăm II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ, phiếu học tập HS: học thuộc quy tắc năm tay phải III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Nội dung 1.Khởi động(5p) *Mục tiêu: HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải quy ước chiều đường sức từ - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải -Gọi HS khác nêu đặc điểm đường sức từ từ trường nam châm ống dây 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập HOẠT ĐỘNG 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ( 10p) Mục tiêu: HS nhớ lại đặc điểm nam châm, từ trường - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Khi bẻ gãy nam châm thì: A Ta thu nam châm có cực Bắc, nam châm có cực Nam Trường THCS Phan Ngọc Hiển I Bài tập trắc nghiệm Câu 1: B Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 B Ta thu nam châm có đầy đủ cực Bắc – Nam C Ta thu nam châm có cực Bắc D Ta thu nam châm có cực Nam Câu 2: Từ trường không tồn đâu? A Xung quanh nam châm B Xung quanh trái đất C Xung quanh dòng điện D Xung quanh điện tích đứng yên Câu 3:Đường sức từ đường cong vẽ theo quy ước cho: A có chiều vào cực nam cực bắc bên nam châm B có độ mau thưa tùy ý C cực kết thúc cực nam châm D có chiều từ cực bắc tới cực nam bên nam châm - GV yêu cầu HS suy nghĩ phút sau gọi số HS trả lời - HS suy nghĩ trả lời -GV nhấn mạnh lại kiến thức học Câu 2: D Câu 3: A HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP TỰ LUẬN( 25p) *Mục tiêu: HS áp dụng quy tắc nắm tay phải để làm tập từ trường ống dây Bài 1: Xác định chiều dòng điện chạy qua vòng dây Bài 1: S N Bài 2: Bài 2: S Trường THCS Phan Ngọc Hiển N Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 Xác định cực ống dây chiều dòng điện qua vòng dây Bài 3: Vẽ xác định chiều đường sức từ Bài 3: - GV treo bảng phụ có ghi tập, yêu cầu HS thảo luận N nhóm làm S tập vào bảng nhóm, sau gọi nhóm dán kết lên bảng - HS thảo luận, dán kết lên bảng - GV yêu cầu nhóm nhận xét lẫn sau GV nhận xét ghi điểm nhóm 3.Hướng dẫn nhà (5p) - GV yêu cầu HS nhắc lại quy ước chiều đường sức từ quy tắc nắm tay phải - GV lưu ý HS cách vẽ đường sức từ xác - HS lắng nghe - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm sách tập đọc trước “ Sự nhiễm từ sắt thép” RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… oOo Tuần 15 Tiết 30 Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN I MỤC TIÊU: Sau học xong giảng HS có khả : 1.Kiến thức: - Mơ tả thí nghiệm nhiễm từ sắt, thép Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 - Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện - Chỉ hai cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật 2.Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở mạch, sử dụng dụng cụ đo điện 3.Thái độ:Thực an toàn điện, u thích mơn học Năng lực phẩm chất: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành thí nghiệm Phẩm chất: tự lực, chăm II.CHUẨN BỊ: GV: giáo án, chuẩn bị thí nghiệm cho HS HS: nhóm: - ống dây có số vịng khoảng 400 vòng - giá TN -1 biến trở 20Ω-2A -1 nguồn điện 3V-6V -1 ampekế Có GHĐ cỡ 1A -1 cơng tắc điện - Các đoạn dây nối -Một đinh sắt -1 lõi sắt non lõi thép đặt vừa lịng ống dây -1 la bàn kim nam châm đặt giá thẳng đứng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Nội dung 1.Khởi động(8p) *Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức cũ từ trường nam châm điện -Y/c HS trả lời câu hỏi: +Tác dụng từ cuả dòng điện biểu nào? + Nêu cấu tạo hoạt động nam châm điện mà em học lớp + Trong thực tế nam châm điện dùng làm gì? - Nhận xét, ghi điểm -ĐVĐ: Chúng ta biết, sắt thép vật liệu từ, sắt thép nhiễm từ có giống khơng? Tại lõi nam châm điện sắt non mà thép?→Bài 2.Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: LÀM TN VỀ SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP (10p) *Mục tiêu: HS làm thí nghiệm nhiễm từ sắt, thép -Y/c HS hoạt động cá nhân tìm hiểu thí nghiệm -HS thực nhiệm vụ →u cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm - HS HĐN Trường THCS Phan Ngọc Hiển I.SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT,THÉP 1.Thí nghiệm Tổ: Tốn – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 -GV lưu ý HS: Để cho kim nam châm đứng thăng đặt cuộn dây cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây Sau đóng mạch điện -GV: yêu cầu nhóm báo cáo kết TN -Đại diện nhóm báo cáo kết TN: -Nếu có nhóm kết sai, GV yêu cầu nhóm tiến hành TN lại giám sát GV GV sai sót cho HS nhóm để có kết HOẠT ĐỘNG 2: LÀM TN -RÚT RA KẾT LUẬN VỀ SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP.( p) *Mục tiêu: HS làm thí nghiệm rút kết luận nhiễm từ sắt, thép -Hướng dẫn HS thảo luận mục đích thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm -HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát, trao đổi nhóm câu C1 -Đại diện nhóm trình bày câu C1 -Qua TN 25.1 25.2, rút kết luận gì? - Cá nhân HS nêu kết luận -GV thông báo nhiễm từ sắt thép: +Sở dĩ lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây đặt từ trường lõi sắt thép bị nhiễm từ trở thành nam châm +Không sắt, thép mà vật liệu niken, cơban,… đặt từ trường bị nhiễm từ +Chính nhiễm từ sắt non thép khác nên người ta dùng sắt non để chế tạo nam châm điện, thép để chế tạo nam châm vĩnh cửu 2.Kết luận +Lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện +Khi ngắt điện, lõi sắt non hết từ tính, cịn lõi thép giữ từ tính HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU NAM CHÂM ĐIỆN.(10 p) *Mục tiêu:HS cấu tạo nam châm điện, cách làm tăng lực từ ưu điểm nam châm điện -Yêu cầu HS làm việc với SGK để trả lời câu C2 -Hướng dẫn HS thảo luận câu C2 - Hoạt động cá nhân: tìm hiểu cấu tạo nam châm điện (?) Có thể tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách nào? -Nghiên cứu phần thông báo mục II trả ời -Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu hỏi C3 Trường THCS Phan Ngọc Hiển II Nam châm điện - Cấu tạo: ống dây dẫn, lõi sắt non - Có thể tăng lực từ cách: tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vịng dây Tổ: Tốn – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 - Hướng dẫn thảo luận chung lớp, u cầu so sánh có giải thích Cá nhân hồn thành câu C3 3.Luyện tập(6p) * Mục tiêu: giải thích hoạt động ưu điểm nam châm điện -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C4, C5, C6 vào III Vận dụng C4: Khi chạm mũi kéo vào đầu nam châm mũi kéo bị nhiễm từ trở thành -Cá nhân HS hoàn thành câu C4, C5, C6 mộy nam châm Vì kéo làm thép nên sau khơng cịn tiếp xúc với vào nam châm nữa, giữ từ tính lâu dài - GDBVMT: Các biện pháp bảo vệ môi C5: Muốn nam châm điện hết từ tính trường: ta cần ngắt dịng điện qua ống dây + Trong nhà máy khí, luyện kim nam châm có nhiều bụi, vụn sắt, việc sử dụng nam châm điện để thu gom bụi, vụn sắt làm môi trường giải pháp C6: Lợi nam châm điện: hiệu -Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh + Lồi chim bồ câu có khả tăng số vòng dây tăng cường độ dòng điện qua ống dây biệt, xác định phương hướng xác khơng gian Sở dĩ -Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây não chim bồ nam châm điện hết từ tính câu có hệ thống giống la bàn, -Có thể thay đổi tên từ cực nam châm chúng định hướng theo từ trường điện cách đổi chiều dịng điện qua trái đất Sự định hướng bị đảo ống dây lộn môi trường có q nhiều nguồn phát sóng điện từ Vì vậy, bảo vệ môi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực sóng điện từ góp phần bảo vệ thiên nhiên.nam châm điện Tìm tịi mở rộng - Hướng dẫn nhà(2p) - Tìm hiểu thêm ứng dụng nam châm điện - Chuẩn bị nội dung ôn tập RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 Tuần 16 Tiết 31 ÔN TẬP CHƯƠNG II (nội dung HKI) I/ MỤC TIÊU Sau học xong giảng, HS có khả về: 1/ Kiến thức: ôn tập lại kiến thức học chương II 2/ Kỹ năng: giải tập từ trường, đường sức từ, quy tắc nắm tay phải 3/ Thái độ: nghiêm túc học tập, ham học hỏi 4/ Năng lực phẩm chất: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất tự lực, chăm II/ CHUẨN BỊ 1/ GV: Chuẩn bị kiến thức trọng tâm chương 2/ HS: xem lại kiến thức học điện từ học III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy – trò Nội dung 1.Khởi động(10p) *Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức điện từ học Tạo không khí sơi cho tiết học - Lần lượt chiếu câu hỏi lên hình để HS suy nghĩ trả lời nhanh Câu 1: Mô tả kết tương tác hai nam châm? Câu 2: Bằng cách ta nhận biết từ trường? Câu 3: Phát biểu nội dung quy tắc nắm tay phải? Chiều đường sức từ lòng ống dây phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 4: Tại người ta lại chọn lõi sắt non để chế tạo nam châm điện mà không dùng lõi thép? Câu 5: Mô tả cấu tạo nam Trường THCS Phan Ngọc Hiển I - LÍ THUYẾT Câu 1: Hai nam châm cực đẩy nhau, khác cực hút Câu 2: - Cách nhận biết từ trường: Đưa nam châm thử đến nơi cần nhận biết từ trường, nêu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam địa lí có từ trường Câu 3: -Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây -Chiều đường sức từ lòng ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện Câu -Người ta chọn lõi sắt non để chế tạo nam điện ngắt dịng điện lõi sắt non hết từ tính, cịn lõi thép trở thành nam châm vĩnh cửu Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý châm điện? Để tăng tác dụng từ nam châm điện lên vật ta cần phải làm gì? - HS HĐCN -Nhận xét, chỉnh sửa khắc sâu kiến thức Năm học 2020 - 2021 Câu 5: -Cấu tạo nam châm điện gồm cuộn dây lõi sắt non -Để tăng từ tác dụng từ nam châm điện, người ta tăng sô vòng dây tăng cường độ dòng điện chạy qua vịng dây 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập HOẠT ĐỘNG 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM(10p) *Mục tiêu: khắc sâu đặc điểm nam châm, từ trường -Phát phiếu học tập, y/c HS trao đổi cặp làm tập trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu sau khơng nói nam châm? A.Nam châm vật có đặc tính hút sắt( hay bị sắt hút) B.Nam châm có hai cực: Cực dương cực âm C.Khi bẻ gãy nam châm làm đôi, ta hai nam châm D Hai cực nam châm nơi có từ trường mạnh Câu 2: Thí nghiệm sau xác định kim loại có phải nam châm hay khơng? A.Nung nóng kim loại đo nhiệt độ B.Tìm hiểu cấu tạo kim loại C.Đưa kim loại lại gần mạt sắt, hút mạt sắt nam châm D.Cho kim loại quay tự khơng khí Câu 3: Phát biểu sau nói la bàn? A.La bàn dụng cụ dùng để xác định nhiệt độ B.La bàn dụng cụ dùng để xác định phương hướng C.La bàn dụng cụ dùng để xác định độ cao D La bàn dụng cụ dùng để xác định hướng gió thổi Câu 4: Điều sau nói từ trường dòng điện? A.Xung quanh dòng điện có từ trường B.Từ trường tồn xung quanh dịng điện có cường độ lớn C.Từ trường tồn sát mặt dây dẫn có dòng điện D Từ trường tồn lòng dây dẫn Trường THCS Phan Ngọc Hiển II – BÀI TẬP 1.Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Đáp án: B Câu 2: Đáp án: C Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án A Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP TỰ LUẬN(20p) *Mục tiêu: áp dụng thành thạo quy tắc nắm tay phải để xác định yếu tố chiều dòng điện, đường sức từ -Treo bảng phụ ghi tập, phát phiếu học tập cho nhóm Bài 1: Hãy xác định chiều đường sức từ hình vẽ sau? Để xác định chiều đường sức từ ta dùng quy tắc nào? A A B _ Hình vẽ Hình vẽ _ Bài 2: Xác định cực nguồn điện: + _ Bài 1: B + + 2.Bài tập tự luận: + - Sử dụng quy tắc nắm tay phải Bài 2: - - Thảo luận nhóm làm vào phiếu học tập, sau trao đổi kết để nhận xét -Đại diện nhóm lên thực bảng phụ -Nhận xét -GV nhấn mạnh lại cách xác định, lưu ý lỗi HS hay mắc phải 3.Hướng dẫn nhà(5p) -Ôn tập kĩ tập vận dụng quy tắc nắm tay phải - Hệ thống công thức phần điện học Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 RÚT KINH NGHIỆM: oOo - Tuần 16 Tiết 32 ƠN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU Sau học xong giảng, HS có khả 1/ Kiến thức: ơn tập lại tồn kiến thức chương phần kiến thức chương 2/ Kỹ năng: vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan 3/ Thái độ: nghiêm túc học tập, ham học hỏi 4/ Năng lực phẩm chất: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn Phẩm chất chăm chỉ, tự lực II/ CHUẨN BỊ 1/GV: Chuẩn bị kiến thức trọng tâm học 2/HS: ôn lại kiến thức phần điện học điện từ học III/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Hoạt động thầy trò Nội dung 1.Khởi động (10p) Năm học 2020 - 2021 *Mục tiêu: HS hệ thống công thức học phần điện học Kế hoạch dạy Vật Lý - GV treo bảng phụ ghi tên đại lượng, yêu cầu HS lên bảng điền công thức phù hợp vào chỗ trống -HS HĐCN thực /c, HS lớp hệ thống công thức vào -Nhận xét, nhấn mạnh cơng thức I Kiến thức 1- Định luật Ơm: I  U R 2- Điện trở dây dẫn: R  l S 3- Đoạn mạch nối tiếp I I I I U  U1  U  U R tñ  R1  R  R 4- Đoạn mạch song song I I  I  I U  U1  U  U 1 1    R tñ R1 R R 5- Công suất điện U2 P = U.I ; P = I R ; P = R 6- Công dòng điện A = P.t hay A = U.I.t 7- Định luật Jun – Lenxo Q = I2.R.t 8- Hiệu suất H Qci 100 Qtp 2.Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN(15p) *Mục tiêu: vận dụng công thức học để giải tập sơ đồ mạch điện R 2,3 R  R 2  6 Bài 1: Cho mạch điện điện gồm R1 // (R2 nt R3) Với R1 =  ; R2 =  ; R3 =  R1.R 2,3 6.6 R tñ   3 , cường độ dịng điện qua mạch 2A R1  R 2,3  1/Tính điện trở tương đương mạch 2/Tính hiệu điện mạch U AB I R tđ 2.3 6V 3/Tính cường độ dịng điện cơng U AB U1 U 2,3 = 6V suất tỏa nhiệt điện trở -GV hướng dẫn U I   1A 1/ R1 // (R2 nt R3) R1 2/ UAB = IRAB = U1 = U23 U 2,3 U 23 U1 I1 = R ; I2 = I3 = R 23 I12 R1 ; P2 = I 22 R2 ; P3 = I 32 R3 3/ P1 = Phan Trường THCS Ngọc Hiển -Y/c HS HĐN làm - HS thực y/c I I  I 2,3  R 2,3  1A P1 = I 12.R1 12.6 6W Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN P2 = I 22.R 12.2 2W P3 = I 32.R 12.4 4W Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17 Tiết 33 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra kiến thức học học kì I Kĩ - Vận dụng kiến thức học để giải tập, giải thích tượng, ứng dụng thực tế Thái độ - Nghiêm túc thi cử Năng lực – Phẩm chất: - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực tính tốn - Phẩm chất: tự tin, tự lực II CHUẨN BỊ GV - Đề kiểm tra 2.HS - Ơn tập lại tồn kiến thức học học kì I III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ( Kiểm tra tập trung theo đề nhà trường) -oOo -Tuần 17 Tiết 34 Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I MỤC TIÊU: Sau học xong giảng, HS có khả về: Kiến thức: - Chỉ nguyên tắc hoạt động loa điện - Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống kĩ thuật Kỹ năng: - Phân tích tổng hợp kiến thức Giải thích hoạt động nam châm điện Thái độ : Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 - Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực q trình học tập có lịng u thích mơn học Năng lực – Phẩm chất: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành thí nghiệm Phẩm chất: tự chủ II.CHUẨN BỊ GV: dụng cụ thí nghiệm cho nhóm HS 2.HS: - Một ống dây điện khoảng 100 vịng đường kính cuộn dây cỡ 3cm - 1giá thí nghiệm - biến trở - nguồn điện 6V - Ampekế GHĐ1.5A ĐCNN 0.1A - nam châm hình chữ U - Công tắc điện - đoạn dây nối có lõi đồng có vỏ cách điện, đoạn dài khoảng 30cm - loa điện tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên gồm ống dây, nam châm, màng loa III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Hoạt động thầy – trò Nội dung 1.Khởi động(7 phút) Năm học 2020 - 2021 *Mục tiêu: HS nhớ lại cấu tạo nam châm điện cách làm tăng lực từ nam châm điện Kế hoạch dạy Vật Lý -Gọi HS lên bảng HS1: Mô tả nhiễm từ sắt thép, giải thích người ta dùng sắt non để chế tạo nam châm điện? HS2: Nêu cách làm tăng lực từ tác dụng lên vật nam châm điện? ĐVĐ: Việc chế tạo nam châm đơn giản lại có vai trị vơ quan trọng đời sống nam châm có nhiều ứng dụng - Sắt non thép có tác dụng làm tăng lực từ ống dây có dịng điện chạy qua Khi ngắt điện sắt non hết từ tính cịn thép giữ từ tính - Tăng lực từ nam châm cách tăng số vòng dây tăng cường độ dịng điện chạy qua vịng dây 2.Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN(18 phút) *Mục tiêu: HS làm thí nghiệm nguyên tắc hoạt động loa điện -Y/c HS hoạt động cá nhân tìm hiểu thí nghiệm -u cầu HS đọc SGK phần a,→Tiến hành TN -Cá nhân HS đọc SGK phần a, tìm hiểu dụng cụ cần thiết, cách tiến hành TN -GV hướng dẫn HS treo ống dây phải di chuyển linh hoạt có tác dụng lực, di chuyển chạy biến trở phải nhanh dứt khốt -HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm -GV: Có tượng xảy với ống dây hai trường hợp? -Hướng dẫn HS thảo luận chung →Kết luận -GV thơng báo: Đó ngun tắc hoạt động loa điện Loa điện phải có cấu tạo nào? -GV treo hình vẽ 26.2 phóng to, gọi HS nêu cấu tạo cách phận hình vẽ -Cá nhân HS tìm hiểu cấu tạo loa điện - Y/c HS tìm hiểu trình biến đổi dao động điện thành âm loa điện -HS đọc SGK tìm hiểu -Gọi 1,2 HS trả lời tóm tắt q trình biến đổi dao động điện thành dao dộng âm -Đại diện 1,2 HS nêu tóm tắt q trình biến đổi dao động điện thành dao động âm -GV chốt lại cấu tạo nguyên tắc hoạt động Trường THCS Phan Ngọc Hiển loa điện I LOA ĐIỆN 1.Nguyên tắc hoạt động loa điện a.Thí nghiệm: b.Kết luận +Khi có dịng điện chạy qua ống dây chuyển động +Khi cường độ dòng điện thay đổi ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm 2.Cấu tạo loa điện - Ống dây - Nam châm - Màng loa Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 18 Tiết 35 CHỦ ĐỀ: LỰC ĐIỆN TỪ - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Tiết 1: Lực điện từ I MỤC TIÊU Sau học xong giảng, HS có khả : Kiến thức: - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường - Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ biết chiều đường sức từ chiều dòng điện Kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng thành thạo biến trở dụng cụ điện - Vẽ xác định chiều đường sức từ nam châm Thái độ : - Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực q trình học tập có lịng u thích mơn học Năng lực- Phẩm chất: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành thí nghiệm Phẩm chất; tự tin II CHUẨN BỊ GV: chuẩn bị cho nhóm học sinh: -1 nam châm chữ U.1 nguồn điện 6V - biến trở loại 20  - 2A.1 công tắc -1 đoạn dây dẫn AB đồng, - giá thí nghiệm Ф = 2.5mm, dài 10cm - 1ampekế có GHĐ 1.5A ĐCNN - đoạn dây dẫn nối hai đoạn 0.1A dài 60cm đoạn dàI 30cm - phóng to hình 27.2 SGK (nếu có điều kiện) 2.HS: ơn lại tác dụng từ dòng điện, đọc trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy – trò 1.Khởi động(5p) *Mục tiêu: HS nhắc lại khái niệm lực từ -Y/c cá nhân HS: Nêu thí nghiệm (Ơ- xtéc) chứng tỏ dòng điện tác dụng từ -GV: Từ trường dịng điện có tác dụng lực từ lên nam châm Vậy nam châm có tác dụng lực lên dịng Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nội dung Tổ: Tốn – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 điện không ? 2.Hình thành kiến thức HĐ 1: TN VỀ TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN (10 phút) *Mục tiêu: HS làm TN chứng tỏ từ trường tác dụng lực lên dây dẫn có dịng điện -Yêu cầu HS nghiên cứu TN hình I TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN 27.1 (SGK-tr.73) DÂY DẪN CÓ DỊNG ĐIỆN -HS HĐCN 1.Thí nghiệm -GV giao dụng cụ TN cho nhóm, yêu cầu HS làm TN theo nhóm -GV lưu ý cách bố trí TN, đoạn dây dẫn AB phải đặt sâu vào lòng nam châm chữ U, không để dây dẫn chạm vào nam châm -Các nhóm nhận dụng cụ tiến hành TN -Đại điện nhóm báo cáo kết TN so sánh với dự đoán ban đầu Kết luận Yêu cầu thấy được: Khi đóng cơng Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn có tắc K, đoạn dây dẫn AB bị hút vào dòng điện chạy qua đặt từ trường lòng nam châm chữ U (hoặc  Lực điện từ bị đẩy nam châm) Như từ trường tác dụng lực điện từ lên dây dẫn AB có dịng điện chạy qua -GV chốt lại khái niệm lực điện từ -Y/c HS so sánh lực từ lực điện từ -HS trả lời -Lưu ý HS phân biệt loại lực HĐ2: TÌM HIỂU CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ (18 phút) *Mục tiêu: HS yếu tố ảnh hưởng đến chiều lực điện từ, phát biểu quy tắc bàn tay trái -GV: hướng dẫn HS tiến hành TN II CHIỀU CỦA LỰC ĐIÊN TỪ - QUY theo nhóm: TẮC BÀN TAY TRÁI +Đổi chiều dòng điện chạy qua dây 1.Chiều lực điện từ phụ thuộc vào dẫn AB, đóng cơng tắc K quan sát yếu tố nào? tượng để rút kết luận: Khi đổi chiều dòng điện chạy qua - Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn dây dẫn AB chiều lực điện từ AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy thay đổi dây dẫn chiều đường sức từ -Yêu cầu HS làm TN 2: Kiểm tra 2.Quy tắc bàn tay trái phụ thuộc chiều lực điện từ vào - Quy tắc (sgk) chiều đường sức từ cách đổi vị Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý trí cực cuả nam châm chữ U -HS tiến hành TN theo nhóm -GV: Qua TN, rút kết luận gì? - HS rút kết luận *Chuyển ý: Vậy làm để xác định chiều lực điện từ biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều đường sức từ? -Yêu cầu HS đọc mục thông báo Áp dụng: N trái (tr.74mục Quy tắc bàn tay SGK) -Cá nhân HS tìm hiểu quy tắc bàn F tay trái SGK -GV treo hình vẽ 27.2 yêu cầu HS S kết hợp hình vẽ để hiểu rõ quy tắc bàn tay trái -HS theo dõi hướng dẫn GVSđể N vận dụng quy tắc ghi nhớ bàn tay6 trái lớp , -Cho HS vận dụng quy tắc bàn tay N trái để đối+Schiếu với chiều chuyển động củaVdây dẫn AB TN quan sát -HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để kiểm tra chiều lực điện từ TN tiến hành trên, đối chiếu với kết quan sát Năm học 2020 - 2021 I 3.Luyện tập – vận dụng (10 phút) *Mục tiêu: HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định yếu tố chưa biết GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C2, III Vận dụng C3, C4 phần vận dụng vào C3: Dòng điện có chiều từ B  A -Cá nhân áp dụng quy tắc bàn tay trái hoàn C4: Đường sức từ có chiều từ thành câu hỏi phần vận dụng lên GV chốt lại nội dung trọng tâm C5: Làm cho khung dây quay Hướng dẫn nhà(2p) - Học thuộc phần ghi nhớ - Học làm tập 27 (SBT) RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 -oOo -Tuần 18 Tiết 36 CHỦ ĐỀ: LỰC ĐIỆN TỪ - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Tiết 2: Động điện chiều A.MỤC TIÊU: Sau học xong giảng, HS có khả : 1.Kiến thức: - Mô tả phận chính, giải thích hoạt động động điện chiều - Chỉ tác dụng phận động điện - Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động 2.Kỹ năng: -Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ -Giải thích nguyên tắc hoạt động động điện chiều 3.Thái độ: Ham hiểu biết, u thích mơn hoc Năng lực – Phẩm chất: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành thí nghiệm Phẩm chất: tự lực II.CHUẨN BỊ: GV : chuẩn bị trước dụng cụ TN cho HS, Hình vẽ 28.2 phóng to HS: Đối với nhóm HS: - mơ hình động điện chiều có PTN - Nguồn điện 6V-Máy biến áp hạ áp, ổ điện di động III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy – trò Nội dung 1.Khởi động (7 phút) *Mục tiêu: HS nhắc lại vận dụng thành thạo quy tắc bàn tay trái -Gọi cá nhân HS trả lời câu hỏi -Hình vẽ: Tìm chiều quay khung dây +Phát biểu quy tắc bàn tay trái? +Làm tập bảng phụ →GV lưu ý: Khi dây dẫn đặt song song với đường sức từ khơng có lực từ tác dụng lên dây dẫn ĐVĐ: Nếu đưa liên tục dòng điện vào khung dây khung dây liên tục chuyển động quay từ trường nam châm, ta có động điện→Bài 2.Hình thành kiến thức Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 HĐ1: TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU(10 phút) *Mục tiêu: HS cấu tạo động điện chiều -GV phát mơ hình động điện I.NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT chiều cho nhóm ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT -Yêu cầu HS đọc SGK phần (tr.76), CHIỀU kết hợp với quan sát mơ hình trả lời câu Các phận động điện hỏi: Chỉ phận động điện chiều chiều -Cá nhân HS làm việc với SGK, kết hợp +Khung dây dẫn với nghiên cứu hình vẽ 28.1 mơ hình +Nam châm động điện chiều nêu +Bộ góp điện phận động điện chiều: +Khung dây dẫn +Nam châm +Cổ góp điện -GV vẽ mơ hình cấu tạo đơn giản lên bảng HĐ2: NGHIÊN CỨU NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIÊN MỘT CHIỀU ( 18 phút) Mục tiêu: HS nguyên tắc hoạt động động điện chiều -Yêu cầu HS đọc phần thông báo nêu nguyên tắc 2.Hoạt động động hoạt động động điện chiều điện chiều - Cá nhân HS đọc phần thông báo SGK để nêu nguyên tắc hoạt động động điện Khi khung dây có dịng điện chiều chạy qua nằm từ trường -Yêu cầu HS trả lời câu C1 nam châm nam châm -Cá nhân HS thực câu C1 quay -Sau cho HS thảo luận kết câu C1 Gv gợi ý: Cặp lực từ vừa vẽ có tác dụng khung dây? -HS thực câu C2: Nêu dự đoán tượng xảy với khung dây -Yêu cầu HS làm TN theo nhóm, kiểm tra dự đoán câu C3 -HS tiến hành TN kiểm tra dự đốn câu C3 theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả, so sánh với dự đốn ban đầu -Qua phần 1, nhắc lại: Động điện chiều có phận gì? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào? -HS trao đổi rút kết luận cấu tạo nguyên tắc 3.Kết luận hoạt động động điện chiều Ghi -GDBVMT: Khi động điện chiều hoạt động, Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 cổ góp (chỗ đưa điện vào roto động cơ) xuất tia lửa điện kèm theo khơng khí có mùi khét Các tia lửa điện tác nhân sinh khí NO, NO2, có mùi hắc Sự hoạt động động điện chiều ảnh hưởng đến hoạt động thiết bị điện khác (nếu mắc vào mạng điện) gây nhiễu thiết bị vơ tuyến truyền hình gần - Biện pháp bảo vệ môi trường: + Thay động điện chiều động điện xoay chiều + Tránh mắc chung động điện chiều với thiết bị thu phát sóng điện từ 3.Luyện tập – Vận dụng ( 8phút) *Mục tiêu: HS vận dụng quy tắc bàn tay trái thành thạo để xác định lực điện từ -GV phát phiếu học tập ghi tập , y/c HS làm vào phiếu *Hình a: Tìm chiều lực điện từ *Hình b: Tìm chiều dịng điện *Hình c: Cho biết cực nam châm - HS HĐCN làm -GV thu tất HS để đánh giá thường xun Tìm tịi mở rộng - Hướng dẫn nhà(2p) -Hướng dẫn HS tự học mục III, IV - Học làm tập 28 (SBT) -Tìm hiểu số động điện chiều thực tế RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Trường THCS Phan Ngọc Hiển Năm học 2020 - 2021 Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN ... Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý Năm học 2020 - 2021 - Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện - Chỉ hai cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật 2.Kĩ năng: - Mắc... LÍ THUYẾT Câu 1: Hai nam châm cực đẩy nhau, khác cực hút Câu 2: - Cách nhận biết từ trường: Đưa nam châm thử đến nơi cần nhận biết từ trường, nêu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam địa lí. .. trở thành nam châm vĩnh cửu Tổ: Toán – Lý – Tin - CNCN Kế hoạch dạy Vật Lý châm điện? Để tăng tác dụng từ nam châm điện lên vật ta cần phải làm gì? - HS HĐCN -Nhận xét, chỉnh sửa khắc sâu kiến

Ngày đăng: 17/04/2022, 21:40

Xem thêm:

w