lý luận chung về kiểm soát nội bộ

89 703 1
lý luận chung về kiểm soát nội bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.KHÁI NIỆM: Là toàn bộ tiến trình được thực hiện bởi tất cả các thành viên trong đơn vò, được thiết lập tại đơn vò nhằm đạt được một cách hợp các mục tiêu của kiểm soát là: doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, hoạt động phù hợp với luật đònh, các báo cáo tài chính chính xác và tin cậy được. Tiến trình ở đây được hiểu là một hệ thống các chính sách, các thủ tục, các hành động nền tảng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Hệ thống kiểm soát nội bộ không phải là một hệ thống kỹ thuật đơn thuần, hay nó cũng không phải chỉ thuộc về các nhà quản kiểm soát nội bộ phải là một hệ thống nhằm huy động mọi thành viên trong đơn vò cùng tham gia kiểm soát các hành động vì chính họ là nhân tố quyết đònh thành công chung của đơn vò. 1.2.MỤC TIÊU CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ - Cung cấp thông tin đáng tin cậy: cung cấp các thông tin đầy đủ, trung thực, chính xác, kòp thời nhằm phục vụ hiệu quả cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. - Bảo vệ tài sản và sổ sách: mọi tài sản của doanh nghiệp kể cả sổ sách chứng từ kế toán phải được bảo vệ để tránh mất mát, thất thoát, tránh lạm dụng, hư hỏng. - Đẩy mạnh tính hiệu quả về mặt điều hành: ngăn ngừa mọi sự chồng chéo hoặc vượt quá thẩm quyền, ngăn ngừa và phát hiện mọi hành vi lãng phí, 1 gian lận, sử dụng tài sản không đúng mục đích, sử dụng kém hiệu quả các nguồn tài nguyên. Đònh kỳ có sự đánh giá kết quả hoạt động để nâng cao hiệu quả điều hành. - Đẩy mạnh và khuyến khích việc thực hiện các chế độ, qui đònh đã đề ra. Hội đồng quản trò, ban giám đốc phải đề ra những nguyên tắc, thể thức quản hợp lý, có tác dụng khuyến khích mọi thành viên trong đơn vò tuân thủ các chính sách và qui đònh nội bộ. 1.3. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Hệ thống Kiểm soát nội bộ trong đơn vò được cấu thành bởi 5 bộ phận, đó là: - Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông và giám sát 1.3.1. Môi trường kiểm soát Sự kiểm soát hữu hiệu của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức, thái độ của nhà quản trong đơn vò đối với vấn đề kiểm soát. Để đánh giá môi trường kiểm soát cần chú ý những yếu tố sau: 1.3.1.1Quan điểm quản và phong cách điều hành của nhà quản Quan điểm quản và phong cách điều hành của nhà quản có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường kiểm soát của tổ chức. Khi nhà quản quan tâm đúng mức đến kiểm soát nội bộ và có các biểu hiện đúng đắn thì nhân viên sẽ nỗ lực trong việc đạt được các mục tiêu của kiểm soát. Nó bao gồm những vấn đề cốt lõi như: khả năng nhận thức và giám sát rủi ro trong kinh doanh; nhận thức và thái độ đối với việc lập báo cáo tài chính hay áp dụng các phương pháp kế toán; sử dụng các kênh thông tin chính thức hay không chính thức. Nhận thức, quan 2 điểm, đường lối quản trò cũng như tư cách nhà quản trò là những vấn đề trung tâm trong môi trường kiểm soát. 1.3.1.2. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức trong đơn vò là phân cấp quyền hạn và trách nhiệm của những thành viên trong đơn vò. Một cơ cấu tổ chức hợp là điều kiện đảm bảo cho các thủ tục kiểm soát phát huy tác dụng. Ngược lại, một cơ cấu quá phức tạp hoặc không rõ ràng có thể nảy sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng. Cơ cấu tổ chức cũng cần được thiết kế linh hoạt để có thể dễ dàng thay đổi thích ứng khi môi trường, điều kiện thay đổi. Trong xu hướng tòan cầu hóa hiện nay, cần xác lập một cơ cấu tổ chức linh hoạt đủ sức thích ứng với những điều kiện kinh doanh, môi trường họat động thường xuyên thay đổi mà không phải phá vỡ hoàn toàn cấu trúc hệ thống cũ. 1.3.1.3. Phương pháp phân quyền Phương pháp phân quyền là cách thức người quản giao quyền cho cấp dưới một cách chính thức để giải quyết một số công việc trong phạm vi được phân công. Việc ủy quyền bằng văn bản cụ thể sẽ giúp công việc được tiến hành dễ dàng, trôi chảy hơn, các thủ tục kiểm soát sẽ phát huy tác dụng, tránh được sự lạm dụng hay nhập nhằng quyền hành. Ngược lại, nếu ủy quyền không rõ ràng sẽ phát sinh hiện tượng cùng một nhiệm vụ nhưng được thực hiện chồng chéo ở các bộ phận khác nhau hay thậm chí trong cùng bộ phận hay những công việc mà không có ai thực hiện. Do vậy, công việc sẽ ách tắc, thủ tục kiểm sóat vô hiệu và tiêu cực có điền kiện nảy sinh. 3 1.3.1.4.Sự tham gia của Hội đồng quản trò và Ban Kiểm sóat Sự tham gia của Hội đồng quản trò và Ban kiểm soát sẽ làm cho môi trường kiểm soát tốt hơn do sự giám sát của nó đến hoạt động của nhà quản lý. Để phát huy tác dụng của Ban kiểm soát thì các thành viên ban kiểm soát thường không phải là viên chức hay thành viên trong công ty. Ban kiểm soát có trách nhiệm: - Giám sát cơ cấu hệ thống kiểm soát nội bộ - Kiểm tra độ tin cậy và tính toàn vẹn của thông tin tài chính và kinh doanh cùng những phương pháp để xác đònh, đánh giá, phân loại và trình bày các thông tin này. - Giám sát sự tuân thủ các luật đònh, các chính sách, kế hoạch, thủ tục và các quy đònh của đơn vò. 1.3.1.5.Chính sách về nguồn nhân lực Bao gồm các vấn đề về chính sách tuyển dụng, đào tạo, khen thưởng, kỷ luật…các chính sách này ảnh hưởng quyết đònh đến trình độ và phẩm chất của đội ngũ nhân viên của đơn vò vì nó tác dụng khuyến khích (hay làm suy giảm) cả về tinh thần và vật chất cho người lao động. Chính sách nhân sự đúng đắn, thích hợp góp phần tạo đội ngũ cán bộ nhân viên giỏi, có năng lực, có đạo đức sẽ giúp giảm bớt những yếu kém của môi trường kiểm soát và các thủ tục kiểm sóat. Ngược lai, không thể có được một hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ với đội ngũ cán bộ nhân viên yếu kém về năng lực và đạo đức nghề nghiệp. 1.3.1.6. Sự trung thực và giá trò đạo đức 4 Để tạo được ý thức này trong đội ngũ cán bộ nhân viên của đơn vò, các nhà quản cần phải xây dựng, ban hành và thông tin rộng rãi các hướng dẫn về nguyên tắc đạo đức liên quan đến mọi cấp bậc. Bên cạnh đó, chính các nhà quản cũng phải là những người làm gương về việc tuân thủ các nguyên tắc ấy một cách chặt chẽ nhất. Nhưng cũng cần loại bỏ những mầm mống của sự sai phạm. Giao việc quá sức, yêu cầu công việc hoàn thành quá nhanh có thể dẫn đến tình trạng làm việc tắc trách, báo cáo thiếu trung thực. 1.3.1.7. Các yếu tố khác Ngoài các nhân tố trên, môi trường kiểm soát còn chòu sự tác động của các yếu tố bên ngoài như luật pháp, sự kiểm soát của các cơ quan quản nhà nước, các điều kiện kinh tế xã hội như thò trường, cạnh tranh, khủng hoảng, tiến bộ kỹ thuật…. Các nhân tố này tác động lên thái độ của nhà quản trong việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ. Tóm lại, môi trường kiểm soát là nền tảng cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ. Các thủ tục kiểm soát sẽ không đạt được mục tiêu hay chỉ là hình thức trong một môi trường kiểm soát yếu kém, hoặc ngược lại, một môi trường kiểm soát tốt sẽ hạn chế được phần nào sự thiếu sót của các thủ tục kiểm soát. 1.3.2. Đánh giá rủi ro Dưới một giác độ nào đó, kiểm soát bao gồm việc nhận dạng , đánh giá và quản các rủi ro có thể phát sinh trong quá trình hoạt động. Không một biện pháp kỹ thuật, hành chính nào có thể loại trừ được tất cả rủi ro. 5 Kinh doanh luôn gắn với rủi ro và phải biết chấp nhận nó. Vấn đề là các nhà quản phải quyết đònh rủi ro nào có thể chấp nhận được và quản trò nó như thế nào. Để làm được việc này, các nhà quản cần phải: - Thiết lập các mục tiêu của tổ chức, kể cả mục tiêu chung của tổ chức và mục tiêu riêng cho từng hoạt động. Yêu cầu mục tiêu của tổ chức là phải vạch ra những vấn đề gì mà tổ chức cần đạt được, bằng phương tiện nào, trong thời gian nào…. Việc xác đònh mục tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá rủi ro vì một sự kiện là rủi ro khi nó gây ảnh hưởng xấu đến mục tiêu của tổ chức, có những sự kiện là rủi ro của tổ chức này nhưng không phải là rủi ro của tổ chức khác. - Trên cơ sở mục tiêu của tổ chức đã được xác đònh , nhà quản tiến hành nhận dạng, phân tích và quản các rủi ro trong quá trình thực hiện và điều chỉnh mục tiêu theo các bước sau: • Xác đònh giá rủi ro: xác đònh sự kiện ảnh hưởng xấu đến mục tiêu tổ chức. Các rủi ro có thể là :các rủi ro phát sinh từ môi trường hoạt động như cạnh tranh , tiến bộ kỹ thuật, sự bùng nổ thông tin, các chính sách của nhà nước liên quan đến lónh vực họat động của đơn vò…hay các rủi ro cũng có thể phát sinh từ các chính sách của đơn vò như chính sách đổi mới kỹ thuật, thay đổi qui trình sản xuất, đổi mới kỹ thuật, đổi mới tổ chức…… • Đánh giá rủi ro: cần phải lượng hóa các rủi ro để đánh giá, phân tích. Người ta thường lượng hóa rủi ro theo công thức R =p x L 6 Trong đó; R là rủi ro ước tính, p là xác suất xảy ra thiệt hại và L là thiệt hại ước bằng tiền Như vậy, rủi ro ước tính chòu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố : Thiệt hại ước tính: thiệt hại ước tính càng lớn thì rủi ro càng nghiêm trọng. Xác suất xảy ra thiệt hại: Xác suất xảy ra thiệt hại càng lớn thì rủi ro càng xảy ra thường xuyên hơn và số tiền thiệt hại sẽ lớn. Số tiền thiệt hại lớn nhưng xác xuất xảy ra nhỏ có thể không quan trọng bằng một rủi ro khác có thiệt hại nhỏ hơn một chút nhưng xác suất xảy ra cao hơn nhiều • Biện pháp phòng ngừa: Trên cơ sở phân tích và đánh giá rủi ro, nhà quản cần thiết lập các thủ tục kiểm soát trước khi rủi ro xảy ra. Phòng ngừa và bảo vệ là hai hoạt động kiểm soát cần có trong một hệ thống kiểm soát. Kiểm soát nội bộ sẽ hữu hiệu hơn khi việc phòng ngừa không thể ngăn chận các sai phạm thì đã có hệ thống các thủ tục kiểm soát phát hiện và ngăn chận để tránh những thiệt hại có thể xảy ra. 1.3.3. Các hoạt động kiểm soát Họat động kiểm soát là các chính sách, thủ tục đựơc thực hiện để đảm bảo rằng các hành động cần thiết để quản rủi ro của các nhà quản được thực hiện. Các hoạt động kiểm soát được thiết kế tùy thuộc vào tính chất đặc thù của cơ cấu tổ chức, hoạt động kinh doanh. Các hoạt động kiểm soát chủ yếu gồm: 7 1.3.3.1 Phân chia trách nhiệm đầy đủ Mục đích của việc phân chia trách nhiệm là nhằm giảm bớt cơ hội cho bất cứ ai ở những vò trí có thể xảy ra sai sót nhầm lẫn cũng như các hành vi gian lận. Yêu cầu của kiểm soát nội bộ là không một bộ phận hay cá nhân nào được giao thực hiện các công việc từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc không một cá nhân nào được thực hiện hơn một trong những chức năng được phê chuẩn, ghi chép và bảo vệ tài sản. Công việc của nhân viên này, bộ phận này được kiểm soát tự động bởi công việc của nhân viên khác, bộ phận khác. Phân chia trách nhiệm thường được đề cập đến như là sự tách biệt giữa các chức năng sau: • Chức năng kế toán và chức năng hoạt động: bộ phận thực hiện các nghiệp vụ trong đơn vò không được đảm nhiệm ghi chép sổ sách kế toán nhằm ngăn ngừa việc họ có thể ghi chép và báo cáo sai lệch để cải thiện hoạt động của mình. • Chức năng kế toán và chức năng bảo vệ tài sản: các nhân viên kế toán không được giao nhiệm vụ giữ tài sản vì họ có thể tham ô tài sản và che dấu hành vi này bằng cách sửa chữa lại sổ kế toán • Chức năng xét duyệt nghiệp vụ và chức năng bảo quản tài sản: người xét duyệt nghiệp vụ không được kiêm nghiệm việc giữ tài sản vì sẽ làm tăng rủi ro lạm dụng tài sản Ngoài ra, trong từng nghiệp vụ cũng có thể có những yêu cầu khác về phân chia trách nhiệm để hạn chế gian lận và sai sót. Tuy nhiên, việc phân chia trách nhiệm có thể vô hiệu hóa do các nhân viên thông đồng với nhau. Nhà 8 quản cần phải thường xuyên xem xét đánh giá, rà soát lại hoạt động kiểm soát trong từng khâu và cả qui trình nghiệp vụ và mối quan hệ giữa các nhân viên thi hành nhiệm vụ. 1.3.3.2. y quyền đúng đắn cho các nghiệp vụ và hoạt động Tất cả các nghiệp vụ phải được ủy quyền cho một người chòu trách nhiệm. Nhà quản đưa ra những qui đònh về quyền hạn và trách nhiệm khi phê duyệt mỗi loại nghiệp vụ cho từng nhân viên thi hành. Có 2 mức độ ủy quyền: • Ủy quyền chung: liên quan đến việc đưa ra chính sách, những người cấp dưới được chỉ đạo xét duyệt các nghiệp vụ trong phạm vi giới hạn của chính sách. Ví dụ:qui đònh mức tồn kho tối thiểu, bảng giá tối thiểu…. • y quyền cụ thể: liên quan đến một các xét duyệt cụ thể cho từng nghiệp vụ, thông thường là các nghiệp vụ có số tiền lớn và quan trọng Sự phân quyền cho các cấp thi hành và xác đònh rõ thẩm quyền phê duyệt của từng người xuất phát từ nguyên nhân là các nhà quản không thể và không nên trực tiếp quyết đònh tất cả các vấn đề của đơn vò. Sự phân quyền hợp sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh được tiến hành trôi chảy, mà nhà quản có thể kiểm soát và hạn chế được sự tùy tiện trong điều hành công việc. 1.3.3.3. Bảo vệ tài sản vật chất và thông tin Bảo vệ tài sản và thông tin nhằm ngăn chặn tình trạng mất mát, sử dụng lãng phí, tham ô tài sản hay mất mát, rò rỉ thông tin ra bên ngoài. Tài sản vật chất và thông tin được bảo vệ thông qua các qui đònh sau: 9 - Kiểm soát vật chất đối với tài sản và thông tin: Bảo quản tài sản vật chất được thể hiện qua việc xây dựng, bố trí kho tàng, hệ thống chống trộm, chống cháy, đònh kỳ tổ chức tốt công tác kiểm kê, bảo trì, sửa chữa…Bảo quản thông tin được thực hiện thông qua việc bố trí phòng máy tính xử thông tin, tránh nguy cơ cháy, nổ, ban hành các qui đònh về sao chép thông tin, backup số liệu…. - Bảo quản chứng từ, sổ sách: Chứng từ sổ sách phải được sắp xếp gọn gàng theo các tiêu thức phân loại, đảm bảo việc tìm kiếm nhanh chóng, thuận lợi, phát hiện kòp thời mất mát, hư hỏng. Nơi lưu trữ phải đảm bảo các điều kiện chống ẩm mốc, mối mọt, cháy nổ… - Hạn chế sự tiếp cận với tài sản và thông tin: ban hành qui chế kiểm soát ra vào kho tàng, kiểm soát việc truy xuất tài liệu, thông tin…. 1.3.3.4. Kiểm tra độc lập: Là việc kiểm tra của một người không phải là người thực hiện nghiệp vụ. Mặc dù sự phân công trách nhiệm đã tạo ra một sự kiểm soát lẫn nhau nhưng kiểm tra độc lập vẫn tồn tại nhằm hạn chế những sai sót do sự cẩu thả, thiếu năng lực của nhân viên hoặc do sự thông đồng của nhân viên với các nhân viên khác hay với bên ngòai. Kiểm tra độc lập được thực hiện xuất phát từ chính hạn chế của kiểm soát nội bộ . 1.3.3.5.Phân tích rà soát Là sự so sánh giữa 2 số liệu từ các nguồn khác nhau. Tất cả khác biệt cần làm rõ. Ưu điểm của thủ tục này là giúp mau chóng phát hiện những sai sót biến động bất thường, thậm chí những gian lận để kòp thời đối phó. Các dạng phân tích rà soát thường gặp là: 10 [...]... kiểm soát chungkiểm soát ứng dụng Kiểm soát chung Là các thủ tục, chính sách chung tạo môi trường chung cho các hoạt động kế toán Kiểm soát chung có ảnh hưởng quan trọng tới các kiểm soát ứng dụng Nếu kiểm soát chung tốt thì có thể hạn chế được sự yếu kém của kiểm soát ứng dụng Ngược lại, nếu kiểm soát chung kém thì phải bổ sung bằng hệ thống kiểm soát ứng dụng tốt Kiểm soát chung bao gồm các kiểm. .. bảo vệ tài sản đơn vò Kiểm toán độc lập và kiểm toán từ bên ngoài cũng có thể cung cấp một sự giám sát đònh kỳ nhưng thường chỉ ở phạm vi hẹp 1.4 CÁC LOẠI KIỂM SOÁT TRONG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.4.1.Căn cứ theo mục tiêu của kiểm soát nội bộ Theo mục tiêu, kiểm soát được phân thành kiểm soát ngăn ngừa, kiểm soát phát hiện và kiểm soát sửa chữa - Kiểm soát ngăn ngừa; là hệ thống kiểm soát được thiết lập để... nhiệm đã tạo cho các nhà quản và các nhân viên thực hiện một sự giám sát thường xuyên trong trách nhiệm của mình Giám sát đònh kỳ: được thực hiện qua bộ phận kiểm toán nội bộ, bộ phận kiểm toán từ bên ngoài Nhiệm vụ của bộ phận kiểm toán nội bộ thường là: - Rà soát lại hệ thống kế toán và qui chế kiểm soát nội bộ đang áp dụng để giám sát sự hoạt động của hệ thống kiểm soát và tham gia hoàn thiện chúng... các kiểm soát hoạt động kế toán như việc phân chia trách nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm, kiểm soát việc ủy quyền phê chuẩn các nghiệp vụ, kiểm soát việc sử dụng bảo quản sổ sách báo cáo kế toán, kiểm soát việc truy cập thông tin kế toán Kiểm soát ứng dụng Kiểm soát ứng dụng là các kiểm soát liên quan tới một hoạt động xử cụ thể của kế toán Kiểm soát ứng dụng thường được phân thành kiểm soát đầu... để họ quan tâm đến hiệu quả thực sự của thủ tục đó Trên đây là sự trình bày các nội dung cơ bản của lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ luận này là cơ sở để nghiên cứu thực trạng của công tác kiểm soát nội bộ trong quá trình thu bán sản phẩm vận tải hàng không tại TCT HKVN 20 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG QUÁ TRÌNH THU BÁN SẢN PHẨM VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI TCT HKVN 2.1 GIỚI THIỆU... BỘ Các thủ tục kiểm soát dù chặt chẽ đến đâu cũng không thể tránh hoàn toàn các rủi ro xảy ra sai sót và gian lận Nguyên nhân là do các hạn chế vốn có của hệ thống kiển soát nội bộ - Gian lận của nhà quản cao cấp: Kiểm soát nội bộ khó có thể ngăn chận được sai sót và gian lận của nhà quản cấp cao Các thủ tục kiểm soát 19 nội bộ là do người quản đặt ra và thường chỉ cho phép kiểm tra các gian... HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THU BÁN SẢN PHẨM VẬN TẢI HÀNG KHÔNG - Kiểm soát việc ban hành các chính sách phù hợp với quy chế hoạt động bán - Kiểm soát việc thực hiện các chính sách của các văn phòng chi nhánh và các bộ phận cấu thành của mạng lưới bán đúng với các nội dung đã đề ra - Kiểm soát việc đảm bảo tuân thủ các quy đònh về cấp phát và quản vé, các quy đònh về đặt cọc... - Kiểm soát phát hiện: là các thủ tục kiểm soát để phát hiện các sai sót và gian lận - Kiểm soát sửa chữa: là thủ tục được thực hiện sau khi phát hiện sai sót và gian lận Một số người cho rằng kiểm soát sửa chữa thuộc nội dung của kiểm soát phát hiện vì khi đã phát hiện ra sai sót và gian lận thì bắt buộc phải sửa chữa chúng 1.4.2.Căn cứ theo cách thức tiến hành Căn cứ theo cách tiến hành, kiểm soát. .. toán, thanh liên quan đến hợp đồng được phân cấp ký kết - Trực tiếp quản đặt cọc, cấp phát vé, thanh quyết toán với các đại trong khu vực được giao quản - Tổ chức bộ máy kế toán, thống kê và tài chính Theo dõi và thường xuyên kiểm soát công tác quản thu bán Các văn phòng khu vực trong nước có nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc, kiểm soát việc thanh toán kòp thời của các đại kiểm tra chi... quản tài chính trong thu bán sản phẩm áp dụng cho các đại của HKVN Quy đònh này bao gồm các điều khoản qui đònh quản đại về: + Điều kiện và thủ tục ký hợp đồng đại +Quy đònh về đặt cọc + Quy đònh về báo cáo bán +Quy đònh về thanh quyết toán và thanh hợp đồng 29 2.3.2.4 Qui đònh về hoàn, hủy, đổi và xử chứng từ vận tải hàng không mất Quy đònh này bao gồm các điều khoản về điều . KIỂM SOÁT TRONG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.4.1.Căn cứ theo mục tiêu của kiểm soát nội bộ Theo mục tiêu, kiểm soát được phân thành kiểm soát ngăn ngừa, kiểm soát. trình bày các nội dung cơ bản của lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ. Lý luận này là cơ sở để nghiên cứu thực trạng của công tác kiểm soát nội bộ trong

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ

    • 1.1.Khái niệm

    • 1.2.Mục tiêu của kiểm soát nội bộ

    • 1.3.Các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ

    • 1.4.Các loại kiểm soát trong kiểm soát nội bộ

    • 1.5.Kiểm soát nội bộ đối với quá trình bán hàng của các đơn vị kinh doanh dịch vụ

    • 1.6.Các hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG QUÁ TRÌNH THU BÁN SẢN PHẨM VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI TCT HKVN

      • 2.1.Giới thiệu hệ thống thu bán sản phẩm vận tải hàng không

      • 2.2.Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quá trình thu bán sản phẩm vận tải hàng không

      • 2.3.Môi trường kiểm soát của hoạt động thu bán sản phẩm vận tải hàng không

      • 2.4.Các khâu nghiệp vụ cụ thể trong quá trình thu bán

      • 2.5.Đánh giá hiện trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quá trình thu bán sản phẩm vận tải hàng không tại TCT HKVN

      • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG QUÁ TRÌNH THU BÁN SẢN PHẨM VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI TCT HKVN

        • 3.1.Hoàn thiện bộ máy tổ chức

        • 3.2.Chính sách về nguồn nhân lực

        • 3.3.Hệ thống hóa các qui định về quản lý, kiểm soát thu bán

        • 3.4.Hoàn thiện một số qui trình nghiệp vụ trong thu bán

        • 3.5.Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm soát

        • 3.6.Quy định về sử dụng chứng từ điện tử

        • KẾT LUẬN

        • PHỤ LỤC 5

        • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan