Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
54,97 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀKIỂMTOÁNNỘIBỘVÀKIỂMTOÁNCHUTRÌNHBÁNHÀNGVÀTHUTIỀNTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH I. KHÁI QUÁT CHUNGVỀKIỂMTOÁNNỘIBỘ 1.Bản chất của kiểmtoánnội bộ. Hoạt động kiểmtoán trên thế giới đã có trên 100 năm nay và ngày càng phát triển mạnh mẽ, thâm nhập vào mọi ngành, mọi lĩnh vực kinh tế. Kiểmtoán là một hoạt động mới xuất hiện ở nước ta khoảng 10 năm nhưng đã có bước phát triển lớn mà ngày càng khẳng định rõ vai trò của mình trong việc xác minh và bày tỏ ý kiến, tạo niềm tin cho những người quan tâm, củng cố nề nếp hoạt động tàichínhvà góp phần nâng cao hiệu qủa, năng lực quản lý. Kiểmtoán là quá trình mà theo đó các cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứngvề các thông tin số lượng có liên quan đến một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định vàbáocáo mức độ phù hợp giữa các thông tin số lượng đó với các chuẩn mực đã được xây dựng. Ngày nay trên thế giới xuất hiện nhiều loại hình kiểmtoán khác nhau, nếu phân loại theo chủ thể kiểmtoán có kiểmtoán Nhà nước, kiểmtoán độc lập vàkiểmtoánnội bộ. Cùng với sự ra đời và phát triển của các tổ chức kiểmtoán độc lập, tổ chức kiểmtoán Nhà nước, hoạt động kiểmtoánnộibộ cũng phát triển rộng khắp và đem lại những trợ giúp tích cực, góp phần đáp ứng nhu cầu bảo vệ, tồn tại của doanh nghiệp nói riêng, của chính phủ cũng như xã hội nóichung đồng thời củng cố nền nếp hoạt động tàichính kế toán, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp. Cho đến nay kiểmtoánnộibộ có nhiều cách hiểu khác nhau: Theo liên đoàn kế toán quốc tế ( IFAC): “ Kiểmtoánnộibộ là một hoạt động đánh giá được lập ra cho một doanh nghiệp như là một loại dịch vụ cho doanh nghiệp đó có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát thích hợp và hiệu quả của hệ thống kế toánvàkiểm soát nội bộ”. Theo Các Chuẩn mực hành nghề KiểmToánNộiBộban hành tháng 5 năm 1978: “Kiểm toấnnộibộ là một chức năng thẩm định độc lập được thiết lập bên trong một tổ chức để xem xét và đánh giá các hoạt động của tổ chức đó với tư cách là một sự trợ giúp cho tổ chức đó". Như vậy ta có thể hiểu kiểmtoánnộibộ như sau: Kiểmtoánnộibộ là hoạt động kiểm tra giám sát của một bộ phận độc lập với bộ máy quản lývà điều hành doanh nghiệp nhằm đánh giá tính hiệu quả, hiệu năng, tính kinh tế của các loại hình nghiệp vụ, đơn vị, bộ phận và tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu qủa hoạt động của toànbộ doanh nghiệp. Kiểmtoánnộibộ là một hoạt động chuyên sâu cần được đào tạo hướng dẫn được thực hiện bởi những người có trình độ và nghiệp vụ tương xứng. Là một trong những nhân tố cơ bảntrong hệ thống kiểm soát nộibộ của doanh nghiệp, bộ phận kiểmtoánnộibộ cung cấp một sự quan sát, đánh giá thường xuyên vềtoànbộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả tính hiệu quả của việc thiết kế và vận hành các chính sách vàthủ tục vềkiểm soát nội bộ. Bộ phận kiểmtoánnộibộ hữu hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có được những thông tin kịp thời và xác thực về các hoạt động trong doanh nghiệp, chất lượng của hoạt động kiểm soát nhằm kịp thời điều chỉnhvàbổ sung các quy chế kiểm soát thích hợp và hiệu quả. Tại Việt Nam, Sau Quyết định 832-TC/QĐ/CĐKT ngày 28 tháng 10 năm 1997 hàng loạt các Tổng công ty thành lập kiểmtoánnội bộ, đồng thời quy chế kiểmtoánnộibộ cũng được ban hành kèm theo nhằm hướng dẫn các Tổng công ty Nhà nước tổ chức thực hiện công tác kiểmtoánnộibộ của Tổng công ty và từng công ty thành viên. Trong quy chế đó có quy định rõ: Doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức kiểmtoánnộibộ nhằm đánh giá về chất lượng và độ tin cậy của thông tin kế toán, tài chính; vềbảovệ an toàntài sản của doanh nghiệp; về chấp hành luật pháp, chính sách chế độ của Nhà nước cũng như các quyết định, nghị quyết của Hội đồng quản trị của Ban giám đốc doanh nghiệp đối với hoạt động của doanh nghiệp. 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của kiểmtoánnộibộ Chức năng của kiểmtoánnộibộ : Kiểmtoánnộibộ có 3 chức năng: - Kiểm tra - Xác nhận - Đánh giá Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểmtoánnội bộ: Theo Điều 6 Quy chế Kiểmtoánnộibộ (áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước) Kiểmtoánnộibộ có các nhiệm vụ sau: - Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ. - Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tàichính của Báocáotài chính, Báocáo kế toán quản trị trước khi trình ký duyệt. - Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chính sách, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc doanh nghiệp. - Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trongbảovệtài sản của doanh nghiệp; đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận kiểmtoánnộibộ chỉ phát huy tác dụng nếu thoả mãn 2 điều kiện: Về tổ chức: Kiểmtoánnộibộ phải trực thuộc một cấp cao đủ để không giới hạn phạm vi hoạt động của nó, đồng thời phải được giao một quyền hạn tương đối rộng rãi và hoạt động tương đối độc lập với phòng kế toánvà các bộ phận hoạt động được kiểm tra. Về nhân sự: Kiểmtoánnộibộ phải tuyển chọn những nhân viên có năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với các quy định hiện hành. 3.Loại hình hoạt động của kiểmtoánnộibộKiểmtoánnộibộ có ba loại hình hoạt động: Kiểmtoán hoạt động: Là việc kiểm tra, xác nhận và đưa ra đánh giá về hoạt động, tính hiệu quả của các hoạt động từ đó đưa ra kiến nghị nhằm cải tiến, và hoàn thiện hoạt động của mỗi đơn vị. Kiểm tra việc huy động phân phối sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật tư, tài sản, nguồn vốn, lợi thế kinh doanh). Kiểm tra tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sử dụng thu thập kết quả bảotoàn phát triển vốn. Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Kiểmtoán tuân thủ: Là việc kiểm tra xác nhận và đưa ra những đánh giá về việc: Tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chế độ quản lý của Nhà nước. Ban hành các chính sách, chế độ, nghị quyết, quyết định, quy chế của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc cũng như lãnh đạo các đơn vị thành viên có phù hợp với luật pháp, chính sách chế độ đó của các đơn vị thành viên và của Tổng công ty. Tuân thủ các quy định về nguyên tắc, chính sách, các chuẩn mực kế toán từ khâu lập chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản, ghi sổ kế toán, tổng hợp thông tin vàtrình bày Báocáotài chính, Báocáo quản trị đến việc lưu trữ tài liệu kế toán. KiểmtoánBáocáotàichínhvàbáocáo kế toán quản trị của doanh nghiệp và của các đơn vị thành viên. Đây là việc kiểm tra, xác nhận và đánh giá kịp thời đầy đủ, khách quan, độ tin cậy của Báocáotàichính của các đơn vị thành viên, các đại diện, chi nhánh của Tổng công ty, cơ quan Tổng công ty, Báocáotàichính hợp nhất của toàn Tổng công ty trước khi Tổng giám đốc ký duyệt; đưa ra những kiến nghị và tư vấn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo sự hợp lývà hiệu quả. Việc kiểmtoánBáocáotàichính có thể được tiến hành theo quý, năm tùy thuộc vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên vàtoàn Tổng công ty, yêu cầu của Tổng giám đốc hay Hội đồng quản trị. II. QUY TRÌNHKIỂMTOÁNBÁNHÀNGVÀTHUTIỀNTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH 1. Nội dung kiểmtoánbán hàng- thutiền 1.1. Chức năng của chutrìnhbán hàng- thutiền : Bán hàng- thutiền là quá trình chuyển giao quyền sở hữu của hàng hoá qua quá trình trao đổi hàng- tiền. Nó bắt đầu từ yêu cầu mua hàng của khách hàngvà kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hoá thành tiền. Các chức năng cơ bản của chutrìnhbán hàng- thutiền gồm: Xử lý đặt hàng của người mua: Đặt hàng của người mua có thể là đơn đặt hàng, là phiếu yêu cầu mua hàng, là yêu cầu qua thư, fax, điện thoại và sau đó là hợp đồng về mua- bánhàng hoá, dịch vụ… Về pháp lý, đó là việc bày tỏ sự sẵn sàng mua hàng hoá theo những điều kiện xác định. Do đó, có thể xem đây là điểm bắt đầu của toànbộchu trình. Trên cơ sở pháp lý này, người bán có thể xem xét để đưa ra quyết định bán qua phiếu tiêu thụvà lập hoá đơn bán hàng. Xét duyệt bán chịu: Do bánhàng gắn liền với thutiềntrong cùng một khái niệm tiêu thụ nên ngay từ thoả thuận ban đầu, sau khi quyết định bán cần xem xét và quyết định bán chịu một phần hoặc toànbộ lô hàng. Quyết định này có thể đồng thời thể hiện trên hợp đồng kinh tế như một điều kiện đã được thỏa thuận trong quan hệ buôn bántrong hợp đồng. Tuy nhiên, ở nhiều công ty trước khi vận chuyển hàng hoá do một người am hiểu vềtàichínhvàvề khách hàng xét duyệt. Việc xét duyệt có thể được tính toán cụ thể trên lợi ích của cả hai bên theo hướng khuyến khích người mua trả tiền nhanh qua tỷ lệ giảm giá khác nhau theo thời hạn thanh toán. Trên thực tế, cũng có doanh nghiệp bỏ qua chức năng này và dẫn tới nợ khó đòi và thậm chí thất thu do khách hàng mất khả năng thanh toán hoặc cố tình không thanh toán do sơ hở trong thoả thuận ban đầu. Chuyển giao hàng: Là chức năng kế tiếp chức năng duyệt bán theo nghĩa hẹp của khái niệm “tiêu thụ” thì vận chuyển hàng hoá đến người mua là điểm bắt đầu của chutrình (đặc biệt với các công ty bán buôn) nên thường là điểm chấp nhận được ghi sổ bán hàng. Vào lúc giao hàngchứng từ vận chuyển cũng được lập. Chứng từ vận chuyển thường là hoá đơn vận chuyển hay vận đơn. Các công ty có quy mô lớn, có diễn biến thường xuyên về nghiệp vụ bánhàng thường lập sổ vận chuyển để cập nhật các chứng từ vận chuyển. Mặt khác, các cơ quan thuế quan thường quy định: khi vận chuyển hàng hoá phải có hoá đơn bán hàng. Trong trường hợp này hoá đơn bánhàng phải được lập đồng thời với vận đơn hoặc kiêm chức năng chứng từ vận chuyển. Gửi hóa đơn tính tiền cho người mua và ghi rõ nghiệp vụ bán hàng: Hoá đơn bánhàng là chứng từ chỉ rõ mẫu mã số lượng hàng hoá, giá cả hàng hoá gồm cả giá gốc hàng hoá, chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các yếu tố khác theo luật thuế giá trị gia tăng. Hoá đơn được lập thành 3 liên: liên đầu được gửi cho khách hàng, các liên sau được lưu lại ghi sổ và theo dõi thu tiền. Như vậy hoá đơn vừa là phương thức chỉ rõ cho khách hàngvề số tiềnvà thời hạn thanh toán của từng thương vụ, vừa là căn cứ ghi sổ Nhật ký bánhàngvà theo dõi các khoản phải thu. Nhật ký bánhàng là sổ ghi cập nhật các thương vụ, nhật ký ghi rõ doanh thu của nhiều mặt hàngvà phân loại theo các định khoản thích hợp. Xử lývà ghi sổ các khoản thu tiền: Sau khi thực hiện các chức năng vềbánhàng cùng ghi sổ kế toán các nghiệp vụ này cần thực hiện tiếp các chức năng thutiền cả trong điều kiện bình thường và không bình thường. Trong mọi trường hợp đều cần xử lývà ghi sổ các khoản thông thường vềthutiềnbán hàng. Trong việc xử lý này, cần đặc biệt chú ý khả năng bỏ sót hoặc dấu diếm các khoản thu nhất là thutiền mặt trực tiếp. Xử lývà ghi sổ hàngbán bị trả lại và khoản bớt giá: Các khoản giảm trừ doanh thu xảy ra khi người mua không thoả mãn vềhàng hoá. Khi đó, người bán có thể nhận lại hàng hoặc bớt giá. Trường hợp này phải lập bảng ghi nhớ hoặc có thưbáo Có hoặc hoá đơn chứng minh cho việc ghi giảm các khoản phải thu. Trên cơ sở đó ghi đầy đủ và kịp thời vào nhật ký hàng bị trả lại và các khoản bớt giá đồng thời ghi vào sổ phụ. Thẩm định và xoá sổ khoản phải thu không thu được: Có thể có những trường hợp người mua không chịu thanh toán hoặc không còn khả năng thanh toán. Sau khi thẩm định, nếu thấy khoản thất thu này là “bất khả kháng”, cần xem xét xoá sổ khoản phải thu đó. Dự phòng nợ khó đòi: Được lập với yêu cầu đủ trang trải các khoản đã tiêu thụ kỳ này song không có khả năng thu được trong tương lai. Tuy nhiên, ở nhiều công ty, dự phòng này là số dư do điều chỉnh cuối năm của quản lývề bớt giá đối với các khoản không thu được tiền. 1.2. Kiểm soát nộibộ đối với chutrìnhbán hàng- thutiền Môi trường kiểm soát: Môi trường kiểm soát bao gồm toànbộ nhân tố bên trongvà bên ngoài đơn vị có tính môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của các loại hình kiểm soát nội bộ. Các nhân tố bên trong đơn vị bao gồm: đặc thùvề quản lý, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, ủy bankiểm soát. Các nhân tố bên ngoài đơn vị bao gồm: sự kiểm soát của các cơ quan chức năng Nhà nước, ảnh hưởng của các chủ nợ, môi trường pháp lý, đường lối phát triển của đất nước… Hệ thống kế toán: Hệ thống kế toán giữ một vai trò quan trọng nhằm cung cấp thông tin quản lý (bao gồm các thông tin về kế toántàichính của đơn vị và các kết quả hoạt động kinh doanh khác) và thực hiện nhiều mặt hoạt động của đơn vị) thực hiện nhiệm vụ là nhận biết, thu nhập, phân loại, ghi sổ vàbáocáo các nghiệp vụ kinh tế tàichính của đơn vị, thoả mãn chức năng thông tin vàkiểm tra hoạt động kế toán. Hệ thống này bao gồm : Hệ thống chứng từ kế toán: Trongchutrìnhbán hàng- thu tiền, hệ thống chứng từ kế toán thể hiện ở số lượng các loại chứng từ được lập khi có các nghiệp vụ bán hàng- thutiền phát sinh tại doanh nghiệp như: Hoá đơn bán hàng, hợp đồng mua bánhàng hoá, phiếu vận chuyển, đơn đặt hàng, phiếu thu… và quy trìnhluân chuyển các loại chứng từ này trong các phòng ban, bộ phận của doanh nghiệp. Bảng số 1: Quy trìnhluân chuyển chứng từ trongchutrìnhbán hàng-thu tiền Khách hàng Phòng kinh doanh Giám đốc Phòng kinh doanh Nhu cầu Đơn đặt hàng của Phê chuẩn phương Lập hoá đơn mua hàng khách- phiếu tiêu thụ thức bán chịu, tiêu thụ thuế GTGT Thủ kho Phòng kinh doanh Phòng kế toán Lưu trữ vàbảo Xuất kho Vận chuyển Ghi các loại sổ, quản chứng từ hàng, lập vận đơn định kỳ lập báocáo Hệ thống tài khoản kế toán: Với cách tiếp cận báocáotàichính theo các chutrình nghiệp vụ cơ bản thì các tài khoản liên quan đến chutrình sẽ giới hạn về phạm vi đối tượng kiểm toán, theo đó không có khoản mục nào bị KTV bỏ qua. Các tài khoản này chính là kết quả xử lý các thông tin số liệu liên quan đến chutrìnhbánhàngvàthutiền được thể hiện trên sổ sách kế toán. Các khoản mục này bao gồm: - Tài khoản Tiền mặt, Tài khoản Tiền gửi ngân hàng [...]... khi đi vào thực hành kiểmtoánchutrình 1.3 Mục tiêu kiểm toán bán hàng- thutiền Chức năng của kiểmtoán đã được cụ thể hoá thành các mục tiêu kiểmtoán Do chutrìnhbánhàngvàthutiền được cấu thành bởi các nghiệp vụ cụ thể và từ đó hình thành các khoản mục trên các Báocáotàichính nên các mục tiêu đặc thù của kiểm toán bánhàng và thutiền cần cụ thể hoá cả mục tiêu kiểmtoántàichínhvà mục... vụ bán hàng- thutiền có thường xuyên liên tục xảy ra ` Kết quả những lần kiểmtoán trước của chutrìnhbán hàng- thutiền ` Số dư của các tài khoản doanh thubánhàngvà phải thu khách hàng - Rủi ro kiểm soát trongchutrìnhbán hàng- thutiền (CR): Là sự tồn tại những sai sót trọng yếu mà hệ thống kiểm soát nộibộ không phát hiện và ngăn ngừa kịp thời, do hệ thống kiểm soát nộibộ của khách thể kiểm. .. khách thể kiểmtoán không hoạt động hoặc hoạt động không hiệu quả xảy ra trongchutrìnhbán hàng- thutiền gây ảnh hưởng trọng yếu đến Báocáotàichính Rủi ro kiểm soát đại diện cho sự đánh giá về cơ cấu kiểmtoánnộibộ của khách hàng có hiệu quả đối với việc phát hiện và ngăn ngừa các sai sót xảy ra trongchutrìnhbán hàng- thutiền hay không? Khi tiến hành kiểmtoánchutrìnhbán hàng- thutiền để đánh... tiêu kiểmtoán đặc thù riêng biệt Có thể khái quát các mục tiêu kiểmtoán đặc thù phổ biến của 2 loại nghiệp vụ và khoản mục này theo bảng sau: Bảng số 2: Mục tiêu kiểmtoán đặc thù của kiểmtoán nghiệp vụ bánhàngvà nghiệp vụ thutiền Mục tiêu kiểmtoán nghiệp vụ thutiền Các khoản thutiền đều đảm bảo hợp lýchung Mục tiêu kiểmToánchung Mục tiêu kiểmtoán nghiệp vụ bánhàng Mục tiêu hợp lý chung. .. xuyên của kiểm soát nộibộ Dưới đây là mục tiêu vàthủ tục kiểmtoán đối với nợ phải thu khách hàng: Bảng số 3: Mục tiêu vàthủ tục kiểmtoán các khoản phải thu ở khách hàng Mục tiêu kiểmtoánchung Mục tiêu kiểmtoán khoản phải thu Ví dụ vềthủ tục kiểmtoán tương ứng thường dùng Sự hợp lýchung - Kiểm tra bảng kê hoặc bảng cân đối vềthutiền ở những khoản có quy mô lớn Số dư các tài khoản bán hoặc... chứngkiểmtoánvà ngược lại Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nộibộ và đánh giá rủi ro kiểm soát: Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nộibộ của khách hàngvà đánh giá rủi ro kiểm soát là một phần việc hết sức quan trọng Theo Chu n mực Kiểmtoán Việt Nam số 400, Đánh giá rủi ro vàkiểm soát nội bộ, "KTV phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toánvàkiểm soát nộibộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểmtoánvà xây... trìnhbán hàng- thutiền Rủi ro kiểmtoán là rủi ro do Công ty kiểmtoán hoặc KTV đưa ra ý kiến không thích hợp khi báocáotàichính đã được kiểmtoán còn có những sai sót trọng yếu - Rủi ro tiềm tàng của chutrìnhbán hàng- thutiền (IR): Là sự tồn tại sai sót trọng yếu trongbản thân chutrìnhbán hàng- thutiền mà chưa tính đến sự tác động của bất kỳ hoạt động kiểmtoán nào để cả hoạt động kiểm toán. .. kiểmtoánnộibộTrong khi tiến hành kiểm toán, KTV cần phải dự đoán nơi nào của chutrìnhbán hàng- thutiền có khả năng sai sót nhất Qua đó KTV có thể thu thập và phân bổ bằng chứngkiểmtoán một cách hợp lý Trong khi đánh giá rủi ro tiềm tàng KTV cần xem xét một số yếu tố sau: ` Bản chất công việc bán hàng- thutiền của khách hàng ` Động cơ của khách hàngtrongchutrìnhbán hàng- thutiền ` Các... hiện qua xem xét chutrình với thủ tục xét duyệt tương ứng Phân cách nhiệm vụ đầy đủ trong tổ chức công tác tàichính kế toán: Đây là công việc trọng yếu trongkiểm soát nộibộ nhằm ngăn ngừa những sai sót và gian lận trong kế toánnóichungvà lĩnh vực bán hàng- thutiềnnói riêng Ví dụ: Nếu sổ bánhàng với sổ thutiền được 2 kế toán theo dõi độc lập nhau và sổ thutiền có người kiểm soát độc lập,... sử dụng tiềnbánhàng hoặc kê khai hàng hoá hay doanh số bánhàng Các nghiệp vụ bánhàng được ghi đúng vào các sổ thutiềnvà cộng dồn chính xác: Ghi sổ đúng tất cả các nghiệp vụ bánhàng vào nhật ký thutiềnvà các sổ hạch toán chi tiết nợ phải thu khách hàng có thể được coi là đòi hỏi chính xác cơ học trong việc phản ánh tương quan giữa hàngbán với tiền đã thuvàtiền còn phải thu, đặc biệt với . LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Nội dung kiểm toán bán hàng- thu tiền 1.1. Chức năng của chu trình bán hàng-