1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luat bau cu DBQH TL tham khao hinh thuc VB quy dinh cua mot so nuoc.DOC

72 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • (Tài liệu do Thư viện Quốc hội thuộc Văn phòng Quốc hội tổng hợp, biên soạn và cung cấp)

  • TỔNG QUAN

  • 1 HÌNH THỨC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ BẦU CỬ

    • 1.1 Ba Lan

    • 1.2 Campuchia

    • 1.3 Canada

      • Alberta

      • British Columbia

      • Đạo luật bầu cử bang British Columbia, R.S.B.C. 1996, c. 106

      • Manitoba

      • New Brunswick

      • Newfoundland and Labrador

      • Northwest Territories

      • Nova Scotia

      • Nunavut

      • Ontario

      • Prince Edward Island

      • Quebec

      • Saskatchewan

      • Yukon

    • 1.4 Hàn Quốc

    • 1.5 Thái Lan

    • 1.6 Cộng hòa liên bang Đức

    • 1.7 Nhật Bản

    • 1.8 Phần Lan

  • 2 MÔ HÌNH CƠ QUAN PHỤ TRÁCH BẦU CỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC

    • 2.1 Ba Lan

      • 2.1.1 Khuôn khổ pháp luật, lịch sử hình thành và địa vị pháp lý

      • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức

      • 2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Bầu cử Quốc gia

      • 2.1.4 Chế độ đối với thành viên của Ủy ban bầu cử:

      • 2.1.5 Chấm dứt tư cách thành viên của Ủy ban Bầu cử quốc gia

    • 2.2 Campuchia

      • 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ủy ban Bầu cử Quốc gia

      • 2.2.2 Khuôn khổ pháp luật

      • 2.2.3 Vị trí pháp lý

      • 2.2.4 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý bầu cử của Campuchia

      • 2.2.5 Phương thức hoạt động và mối quan hệ công tác

    • 2.3 Canada

      • 2.3.1 Khái quát về hệ thống bầu cử của Canada

      • 2.3.2 Lịch sử hình thành và cơ sở pháp lý của cơ quan bầu cử quốc gia

      • 2.3.3 Vị trí, chức năng

      • 2.3.4 Cơ cấu tổ chức

      • 2.3.5 Nhiệm vụ và các mục tiêu

    • 2.4 Hàn Quốc

      • 2.4.1 Vị trí pháp lý và chức năng của Ủy ban bầu cử quốc gia

      • 2.4.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động

      • 2.4.3 Nhiệm vụ và trách nhiệm của Uỷ ban bầu cử Quốc gia

    • 2.5 Thái Lan

      • 2.5.1 Thông tin khái quát về thể chế bầu cử ở Thái Lan

      • 2.5.2 Lịch sử hình thành và phát triển của cơ quan quản lý bầu cử

      • 2.5.3 Sự cần thiết xây dựng hệ thống cơ quan quản lý bầu cử ở Thái Lan

      • 2.5.4 Các văn bản quy định về Hội đồng bầu cử

      • 2.5.5 Tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý về bầu cử

    • 2.6 Cộng hòa liên bang Đức

      • 2.6.1 Vị trí và cơ cấu tổ chức của Hội đồng bầu cử

      • 2.6.2 Chức năng của Hội đồng bầu cử

      • 2.6.3 Nguyên tắc hoạt động của Hội đồng bầu cử

    • 2.7 Nhật Bản

      • 2.7.1 Giới thiệu khái quát về bầu cử Nhật Bản

      • 2.7.2 Tổ chức của cơ quan quản lý bầu cử

      • 2.7.3 Nhiệm vụ của hệ thống cơ quan quản lý bầu cử

    • 2.8 Phần Lan

      • 2.8.1 Khái quát về các cơ quan bầu cử Nghị viện của Phần Lan

      • 2.8.2 Ủy ban bầu cử khu vực

      • 2.8.3 Ủy ban bầu cử trung ương tại địa phương (Municipal central election committee)

      • 2.8.4 Ủy ban bầu cử tại các điểm bỏ phiếu

      • 2.8.5 Hội đồng bầu cử (tại các điểm bỏ phiếu sớm)

      • 2.8.6 Công chức bầu cử trong các cuộc bầu cử sớm (election officials):

Nội dung

TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ HÌNH THỨC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ BẦU CỬ VÀ MÔ HÌNH CƠ QUAN PHỤ TRÁCH BẦU CỬ QUỐC GIA (Tài liệu do Thư viện Quốc hội thu[.]

BAN SOẠN THẢO DỰ ÁN LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ HÌNH THỨC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ BẦU CỬ VÀ MƠ HÌNH CƠ QUAN PHỤ TRÁCH BẦU CỬ QUỐC GIA (Tài liệu Thư viện Quốc hội thuộc Văn phòng Quốc hội tổng hợp, biên soạn cung cấp) HÀ NỘI, 7/2014 MỤC LỤC TỔNG QUAN _5 HÌNH THỨC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ BẦU CỬ 15 1.1 Ba Lan 15 1.2 Campuchia 15 1.3 Canada 15 1.4 Hàn Quốc _16 1.5 Thái Lan 17 1.6 Cộng hòa liên bang Đức 17 1.7 Nhật Bản 18 1.8 Phần Lan 18 MÔ HÌNH CƠ QUAN PHỤ TRÁCH BẦU CỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC 20 2.1 Ba Lan 20 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2 Khuôn khổ pháp luật, lịch sử hình thành địa vị pháp lý 20 Cơ cấu tổ chức 21 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Bầu cử Quốc gia 23 Chế độ thành viên Ủy ban bầu cử: 24 Chấm dứt tư cách thành viên Ủy ban Bầu cử quốc gia 25 Campuchia 26 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 Lịch sử hình thành phát triển Ủy ban Bầu cử Quốc gia _26 Khuôn khổ pháp luật 26 Vị trí pháp lý 27 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý bầu cử Campuchia _29 Phương thức hoạt động mối quan hệ công tác 33 Canada 36 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 Khái quát hệ thống bầu cử Canada _36 Lịch sử hình thành sở pháp lý quan bầu cử quốc gia 37 Vị trí, chức _37 Cơ cấu tổ chức 38 Nhiệm vụ mục tiêu _39 Hàn Quốc _41 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.5 Vị trí pháp lý chức Ủy ban bầu cử quốc gia 41 Cơ cấu tổ chức hoạt động _41 Nhiệm vụ trách nhiệm Uỷ ban bầu cử Quốc gia _44 Thái Lan 48 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 2.5.5 Thông tin khái quát thể chế bầu cử Thái Lan _48 Lịch sử hình thành phát triển quan quản lý bầu cử 48 Sự cần thiết xây dựng hệ thống quan quản lý bầu cử Thái Lan _48 Các văn quy định Hội đồng bầu cử _49 Tổ chức hệ thống quan quản lý bầu cử 50 2.6 Cộng hòa liên bang Đức 56 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.7 Vị trí cấu tổ chức Hội đồng bầu cử 56 Chức Hội đồng bầu cử _57 Nguyên tắc hoạt động Hội đồng bầu cử 59 Nhật Bản 61 2.7.1 2.7.2 2.7.3 2.8 Giới thiệu khái quát bầu cử Nhật Bản 61 Tổ chức quan quản lý bầu cử _64 Nhiệm vụ hệ thống quan quản lý bầu cử _64 Phần Lan 66 2.8.1 2.8.2 2.8.3 2.8.4 2.8.5 2.8.6 Khái quát quan bầu cử Nghị viện Phần Lan 66 Ủy ban bầu cử khu vực 67 Ủy ban bầu cử trung ương địa phương (Municipal central election committee) _68 Ủy ban bầu cử điểm bỏ phiếu _69 Hội đồng bầu cử (tại điểm bỏ phiếu sớm) 70 Công chức bầu cử bầu cử sớm (election officials): 71 TỔNG QUAN I Về hình thức văn quy phạm pháp luật quy định bầu cử Qua tiến hành khảo sát pháp luật quy định bầu cử nước, Thư viện Quốc hội thấy phân thành mơ hình điều chỉnh pháp luật hoạt động bầu cử khác Thứ mơ hình luật bầu cử chung Theo đó, luật điều chỉnh hoạt động bầu cử trung ương - địa phương, liên bang - bang, lập pháp – hành pháp Trong quốc gia mà khảo sát, có nước theo mơ hình Nhật Bản, Hàn Quốc, Phần Lan, Đức Thứ hai mô hình nhiều luật bầu cử Trong mơ hình này, có nhiều biến thể khác Có quốc gia xây dựng hai luật bầu cử, cho bầu cử trung ương cho bầu cử địa phương (Thái Lan); có quốc gia xây dựng nhiều luật bầu cử riêng cho loại bầu cử gồm: Luật bầu cử thượng viện, Luật bầu cử hạ viện, Luật bầu cử quan đại diện cấp tỉnh, Luật bầu cử quan đại diện cấp xã (Campuchia); có quốc gia xây dựng luật bầu cử cho bầu cử liên bang tất bang có luật bầu cử riêng (Canada) Thứ ba mơ hình hỗn hợp Trong mơ hình có luật chung điều chỉnh hoạt động bầu cử nguyên tắc trình tự chung Bên cạnh lại có luật riêng quy định chi tiết cho loại bầu cử bầu cử thượng viện, hạ viện; bầu cử hội đồng địa phương; bầu cử tổng thống; bầu cử thị trưởng (Ba Lan) Về khuôn khổ pháp luật quy định Hội đồng bầu cử, quy định Hiến pháp số văn có liên quan khác luật đảng trị, luật tài bầu cử, luật trưng cầu dân ý, nước mà khảo sát, tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử đa số quy định Luật bầu cử (6 nướcBa Lan, Canada, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Phần Lan) Chỉ có hai nước có luật riêng Hội đồng bầu cử Campuchia Thái Lan Trong hai nước này, Campuchia có luật riêng Hội đồng bầu cử cấp xã mà khơng có luật riêng điều chỉnh tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử trung ương Ở Thái Lan, Luật bầu cử, nước ban hành Luật Hội đồng bầu cử để quy định chi tiết tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia II Về quan phụ trách bầu cử Qua nghiên cứu, Thư viện Quốc hội nhận thấy, mơ hình quan phụ trách bầu cử nước giới đa dạng, gồm hai loại hình quan phụ trách bầu cử không thường trực quan phụ trách bầu cử thường trực1 Cơ quan bầu cử không thường trực thành lập hoạt động khoảng thời gian định, thường trước bầu cử diễn vài tháng Ưu điểm lớn hệ thống tiết kiệm ngân sách Một quan thành lập mang tính "vụ việc" có ưu điểm tồn khoảng thời gian ngắn nên số quan Chính phủ, Hội đồng Lập pháp địa phương cung cấp nhân cho quan Tuy nhiên, hệ thống có nhược điểm tính độc lập bị hạn chế Bên cạnh đó, phục vụ cho bầu cử nên hoạt động khơng mang tính liên tục, khơng tích lũy kinh nghiệm, khơng có khả hồn thiện hóa quy trình bầu cử Hơn nữa, quan lâm thời đủ thời gian để củng cố tổ chức đưa chương trình hành động cho cụ thể, hiệu Mơ hình quan bầu cử khơng thường trực áp dụng số nước như: Haiti Namibia trước 1989, Campuchia trước 1993, Mozambique trước 1994, Palestine trước 1996, Liberia trước 1997, Haiti từ 1990… Cơ quan bầu cử thường trực thành lập với nhiệm kỳ vài năm phụ trách tất bầu cử nước Việc trì quan thường trực địi hỏi phải bố trí ngân sách hoạt động riêng Tuy nhiên, quan thường trực có ưu điểm vượt trội Do phải chuyên tâm hoạt động cho quan, nên nhân viên quan bầu cử thường tồn tâm tồn ý với cơng việc, trau dồi kiến thức nghiệp vụ thường xuyên công tác Hoạt động họ mang tính chuyên nghiệp cao Việc cấu tổ chức nhân chun mơn hóa, giúp thúc đẩy hiệu hoạt động2 Trong nhóm quan bầu cử thường trực lại phân loại thành mơ sau3 i) Mơ hình độc lập Trong mơ hình độc lập, quan phụ trách bầu cử độc lập (có nước gọi hội đồng bầu cử, có nước gọi ủy ban bầu cử) với hành pháp quản lý ngân sách riêng Cơ quan bầu cử độc lập thường Tổng thống Quốc Đạt, ‘Cơ quan phụ trách bầu cử: Các hệ thống quan bầu cử tác động trị”, http://www.daibieunhandan.vn, cập nhật 27/4/2007 Dẫn trên, Chú thích số Error: Reference source not found http://en.wikipedia.org/wiki/Election_commission Nghị viện thành lập với nhiệm kỳ từ đến năm sở ủng hộ tất đảng phái Những người "chọn mặt gửi vàng" thường giáo sư, thẩm phán, cá nhân có uy tín xã hội Theo quy định nhiều nước, sau bổ nhiệm vào quan bầu cử, thành viên phải bảo đảm khơng tham gia đảng Chức Chủ tịch quan thường trao cho thẩm phán cấp trung ương Một nhân tố quan trọng nhằm bảo đảm tính độc lập quan phụ trách bầu cử việc tự quản ngân sách Ngân sách quan bầu cử khoản độc lập ngân sách quốc gia Các nước áp dụng mơ hình quan bầu cử độc lập bao gồm Australia, Canada, Ấn Độ, Campuchia, Indonesia, Nigeria, Pakistan, Ba Lan, Romania, Nam Phi, Thái Lan Vương quốc Anh Theo thống kê Viện Dân chủ hỗ trợ bầu cử quốc tế vào năm 2006 mơ hình quan bầu cử độc lập ngày trở nên phổ biến Theo đó, mơ hình áp dụng khoảng 75% nước thành viên Liên hợp quốc4 ii) Mơ hình phụ thuộc Trong mơ hình này, tất đảng tham gia tranh cử có đại diện quan phụ trách bầu cử số đại diện họ ngang Điều cho phép đảng giám sát lẫn Hệ thống có ưu điểm tiết kiệm ngân sách nhà nước phần lớn thành viên đảng tham gia quan tình nguyện hoạt động khơng cơng chi phí đảng lo liệu Tuy nhiên, hệ thống có nhược điểm, dân chủ đa nguyên phát triển, số lượng đảng phái đông Trong trường hợp này, khó bảo đảm tính đại diện bình đẳng số đảng lớn thường liên kết để loại bỏ đảng nhỏ Bên cạnh đó, thành viên quan bầu cử, vốn đại diện đảng nên thường coi trọng lợi ích đảng Khơng trường hợp số thành viên nghe theo thị đảng để chống lại số định quan bầu cử Hiện mơ hình tồn nước như: Bolivia, Costa Rica, Panama, Nicaragua Venezuela iii) Mơ hình hỗn hợp Cơ quan bầu cử theo mơ hình hỗn hợp quan mà thành viên vừa có đại diện đảng, vừa có cá nhân độc lập Ở số nước áp dụng hệ thống này, thành viên đại diện đảng phái trị quyền tham gia không quyền bỏ phiếu đề xuất International IDEA, Electoral Management Design Handbook, 2006 Các nước áp dụng mơ hình hỗn hợp kể đến Cameroon, Pháp, Đức, Senegal Tây Ban Nha iv) Mơ hình hành pháp Trong mơ hình này, quan bầu cử thành lập mà nhiệm vụ tổ chức bầu cử thuộc Chính phủ phụ trách, thường Bộ Nội vụ Ưu điểm nhân viên phụ trách bầu cử người có kinh nghiệm, đặc biệt công việc lập danh sách cử tri, phát thẻ chứng minh nhân dân, Tuy nhiên, hạn chế hệ thống quan khơng bảo đảm tính trung lập giám sát bầu cử nhân viên Bộ Nội vụ bị "quá tải" phải gánh thêm nhiệm vụ tổ chức bầu cử Hệ thống áp dụng phổ biến Algeria, Bỉ, Đan Mạch, Hungary, Bờ Biển Ngà, Singapore, Thụy Điển, Phần Lan, Thụy Sĩ, Tunisia, Nhật Bản, Hoa Kỳ v) Mơ hình tư pháp Trong mơ hình tư pháp, Tịa án bầu cử đặc biệt giám sát chặt chẽ hoạt động bầu cử chịu trách nhiệm cuối Về nguyên tắc, vai trò giúp Hội đồng bầu cử tăng cường tính độc lập quan tư pháp tăng cường vai trò hệ thống quan nhà nước Tuy nhiên, thực tế, gây tác dụng ngược nhánh tư pháp hoạt động không độc lập với nhánh hành pháp lập pháp Các nước theo mơ hình bao gồm Argentina, Brazil, Romania, Pakistan Mexico Để làm rõ tổ chức hoạt động quan phụ trách bầu cử quốc gia mơ hình nói trên, Báo cáo nghiên cứu này, Thư viện Quốc hội lựa chọn quốc gia có quan phụ trách bầu cử để nghiên cứu theo nguyên tắc kết hợp đại diện châu lục (châu Âu, châu Mỹ, Châu Á), đại diện nước phát triển, nước chuyển đổi Qua nghiên cứu mơ hình quan phụ trách bầu cử quốc gia này, Thư viện Quốc hội rút số nhận xét chung sau: - Về hệ thống quan phụ trách bầu cử, quan phụ trách bầu cử thành lập cấp trung ương quan phụ trách bầu cử địa phương hội đồng phụ trách điểm bầu cử Hội đồng phụ trách điểm bầu cử đơn vị sở, có trách nhiệm trực tiếp tổ chức bầu cử kiểm phiếu vào ngày bầu cử Thông thường, quan phụ trách bầu cử trung ương quan chuyên trách Trong đó, hội đồng bầu cử cấp quyền địa phương thường hoạt động kiêm nhiệm, thành lập để phục vụ kỳ bầu cử giải tán sau hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên, Hội đồng bầu cử khơng trì cách thường xun, số nước văn phịng giúp việc hội đồng trì hoạt động sau kỳ bầu cử để thực số nhiệm vụ mang tính thường xuyên tuyên truyền bầu cử, theo dõi biến động cử tri v.v… - Về thành viên, Hội đồng bầu cử quốc gia nước khảo sát có từ 5, 11 thành viên chuyên trách Các thành viên thường thẩm phán Tòa án Hiến pháp, thẩm phán Tịa án tối cao, thẩm phán Tịa hành tối cao người có uy tín cao lĩnh vực trị Các thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia bổ nhiệm theo nhiều cách khác Có thể Quốc hội bầu, Tổng thống bổ nhiệm, Nhà vua bổ nhiệm, Thủ tướng bổ nhiệm Cũng có mơ hình kết hợp số thành viên Quốc hội bầu, số thành viên Tổng thống định số thành viên Chánh án tối cao định Một số nước quy định rõ vị trí người đứng đầu quan bầu cử quốc gia cấp thứ trưởng - Về quan giúp việc, Giúp việc cho Hội đồng có Văn phịng Hội đồng bầu cử quốc gia Người đứng đầu Văn phòng thường Tổng thư ký Chủ nhiệm Văn phòng thường Chủ tịch Hội đồng bầu cử bổ nhiệm Tổng thư ký cơng chức nên tái bổ nhiệm nhiều lần chí đảm nhiệm chức vụ đến hưu Văn phịng Hội đồng bầu cử quốc gia thường có quy mơ phụ thuộc vào nhiệm vụ mà giao kỳ bầu cử công việc Văn phịng thực thời gian khơng diễn bầu cử Thơng thường, quy mơ Văn phịng gồm từ 10 đến 100 nhân viên Tuy nhiên, thời gian diễn bầu cử, Văn phịng Hội đồng bầu cử quốc gia huy động tham gia lượng lớn cơng tác viên, tình nguyện viên Văn phịng Hội đồng bầu cử quốc gia thường cấu thành đơn vị cấp phòng gồm: Phòng tổng hợp, Phòng tài chính, Phịng nhân sự, Phịng Hành chính, Phịng đăng ký cử tri, Phịng Cơng nghệ thơng tin, Phịng tổ chức bầu cử Phịng thơng tin cơng chúng - Về chức năng, nhiệm vụ Hội đồng bầu cử quốc gia thường đảm trách chức như: i) Tổ chức quản lý bầu cử; ii) tổ chức trưng cầu dân ý; iii) giải khiếu nại bầu cử điều tra nghị sĩ; iv) Thống kê giáo dục cử tri Trên sở nhóm chức này, pháp luật nước quy định cho Hội đồng bầu cử quốc gia nhiệm vụ, quyền hạn chi tiết như: 1) Tổ chức giám sát bầu cử; 2) Thi hành giám sát việc thi hành pháp luật bầu cử; 3) Tổ chức đăng ký đảng trị bên thứ ba tham gia vào quảng cáo bầu cử hiệp hội khu vực bầu cử; 4) Duy trì đăng ký tồn quốc cập nhật danh sách cử tri; 5) Hướng dẫn cơng tác bầu cử; 6) Quản lý việc đóng góp ngân sách cho ứng cử viên, đảng trị; kiểm tra cơng bố lợi nhuận tài họ; quản lý việc chi tiêu ngân sách bầu cử; 7) Nghiên cứu để đổi công tác bầu cử; 8) Điều chỉnh khu vực, đơn vị bầu cử; 9) Thành lập giải tán ủy ban bầu cử cấp hành địa phương; 10) Giải khiếu nại ủy ban bầu cử; 11) Thực công bố kết bỏ phiếu kết bầu cử; 12) Thực hỗ trợ việc cung cấp thông tin để nâng cao kiến thức người dân luật bầu cử, đặc biệt nguyên tắc bỏ phiếu; 13) Tổ chức công bố kết trưng cầu dân ý; 14) Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Do vậy, thời gian không diễn kỳ bầu cử, Hội đồng bầu cử quốc gia quan giúp việc phải thực nhiều nhiệm vụ khác nhau, tập trung vào cơng việc như: - Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật bầu cử, trình tự, thủ tục tiến hành bầu cử; - Phổ biến pháp luật bầu cử; tuyên truyền giải thích quyền tham gia bầu cử người dân, giúp người dân hiểu rõ quyền bầu cử cách thức tham gia bầu cử; tăng cường tham gia người dân vào hoạt động trị nói chung hoạt động bầu cử nói riêng; - Theo dõi, điều chỉnh danh sách cử tri khu vực bầu cử để sẵn sàng việc tổ chức bầu cử bất thường (bầu cử bổ sung) tổ chức trưng cầu ý dân; - Nghiên cứu, phân chia khu vực bầu cử để bảo đảm tính đại diện cách rộng rãi quan dân cử; - Giải khiếu nại, tố cáo hoạt động bầu cử khiếu nại, tố cáo liên quan đến trình hoạt động đại biểu Quốc hội 10 gây cảm giác đề cử cử tri đến từ đảng phái trị có khả bị nhầm lẫn với đề cử cử tri đệ trình trước đó, đề cử cử tri phải ghi tên ứng cử viên từ khóa mơ tả nhận dạng Nếu tên số đảng tên rút gọn chúng gây nhầm lẫn, Hội đồng bầu cử khu vực bổ sung thêm số dấu hiệu (đặc điểm) cho phép phân biệt đề cử; nơi Hội đồng bầu cử cấp bang thiết lập cách thức phân biệt (khoản 1, Điều 41), cách thức thừa nhận31 - Sau người kiểm phiếu khu vực bầu cử báo cáo kết quả, Hội đồng bầu cử khu vực bầu cử xác định kết bầu cử khu vực bầu cử công bố: số lượng người đủ điều kiện bỏ phiếu, số lượng người bỏ phiếu thực tế, số phiếu hợp lệ số phiếu không hợp lệ lần bỏ phiếu thứ nhất, số phiếu hợp lệ số phiếu không hợp lệ lần bỏ phiếu thứ hai, số phiếu hợp lệ lần bỏ phiếu lần thứ cho ứng cử viên, số phiếu hợp lệ lần bỏ phiếu thứ hai cho danh sách bầu cử cấp bang Hội đồng bầu cử khu vực bầu cử có quyền hiệu chỉnh số liệu Ban bầu cử tính toán đưa định phân loại hợp lệ phiếu bầu Hội đồng bầu cử phải ghi lưu ý biên bầu cử nghi ngờ chưa giải Hội đồng bầu cử khu vực bầu cử tuyên bố số ứng cử viên bầu hợp lệ cho cử tri32 2.6.3 Nguyên tắc hoạt động Hội đồng bầu cử Các Hội đồng bầu cử họp, thảo luận định theo nguyên tắc đa số Trừ có quy định khác Luật bầu cử liên bang, định đưa theo nguyên tắc đa số; trường hợp số phiếu ngang bằng, Chủ tịch phiếu định Các thành viên quan bầu cử, người giúp việc cho thành viên người ghi biên thực công việc phạm vi trách nhiệm cách cơng thực cách thận trọng thông tin mà họ thu thập việc truy cập thông tin33 Chủ tịch Hội đồng bầu cử quyế định thời gian địa điểm họp Chủ tịch mời thành viên tham dự họp, thông báo số lượng thành viên tối thiểu diện thành viên Các thành viên có 31 Điều 36, Bộ quy tắc bầu cử liên bang Cộng hòa Liên bang Đức 32 Điều 76, Bộ quy tắc bầu cử liên bang Cộng hòa Liên bang Đức 33 Điều 10, Luật bầu cử liên bang Cộng hòa Liên bang Đức 58 hội nghiên cứu cách kỹ tài liệu trước tiến hành họp Thời gian, địa điểm chủ đề thảo luận Hội đồng bầu cử phải công khai Chủ tịch Hội đồng bầu cử định người ghi biên họp; người bỏ phiếu đồng thời thành viên Hội đồng Chủ tịch Hội đồng bầu cử thông báo cho thành viên người ghi biên trách nhiệm thực nhiệm vụ cách vơ tư khơng tiết lộ bí mật thơng tin mà họ có q trình thực nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng bầu cử có quyền đuổi người gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường phịng họp Người ghi biên phải lập biên cho họp; biên phải có chữ ký Chủ tịch, thành viên Hội đồng bầu cử người ghi biên bản34 34 Điều 5, Bộ quy tắc bầu cử liên bang Cộng hòa Liên bang Đức 59 2.7 Nhật Bản 2.7.1 Giới thiệu khái quát bầu cử Nhật Bản35 Hiến pháp Nhật quy định thể dân chủ đại nghị đảm bảo bầu cử phổ thơng, cơng bỏ phiếu kín Đây nguyên tắc hệ thống bầu cử, áp dụng cho bầu cử Quốc hội, hội đồng địa phương người đứng đầu quyền thành phố Bầu cử phổ thơng đảm bảo quyền bầu cử tất người dân Nhật từ 20 tuổi trở lên Từ năm 1945, khơng có phân biệt giới tính, chủng tộc, địa vị xã hội, giàu nghèo hay mức độ đóng thuế bầu cử Ở Nhật Bản, Luật Bầu cử quan công quyền (the Public Offices Election Law) thực hoá nguyên tắc Hiến pháp liên quan bầu cử cấp trung ương địa phương Trước đó, Nhật Bản khơng văn pháp lý định bầu cử mà bầu cử cấp khác chịu điều chỉnh văn luật khác Ví dụ như: Luật bầu cử Hạ viện, Luật bầu cử Thượng viện, quy định liên quan đến bầu cử cấp quyền địa phương tuân theo Luật Chính quyền địa phương Tuy nhiên, vào năm 1950 văn luật hợp Luật bầu cử quan công quyền nêu trên.36 Ở Nhật có ba loại bầu cử, gồm tổng tuyển cử bầu Hạ viện, tổ chức năm lần (trừ trường hợp hạ viện bị giải tán sớm hơn), tiếp đến bầu cử Thượng viện tổ chức năm lần để chọn nửa số thành viên Thượng viện bầu cử địa phương tổ chức năm lần quận, thành phố làng xã Các bầu cử giám sát ủy ban bầu cử đạo chung Hội đồng Quản lý Bầu cử Trung ương Hội đồng Quản lý Bầu cử Trung ương quan thuộc Bộ Nội vụ Truyền thông Thực tế giới cho thấy quan quản lý bầu cử có tính chất độc lập mơ hình phổ biến nhất, với khoảng 65% Ngược lại, mơ hình quan quản lý bầu cử thuộc nhánh hành pháp lại thường xuất nước Tây Âu, Bắc Phi số nước Trung Đông Cịn Nhật Bản, mơ hình quan quản lý bầu cử lại 35 Nguồn: Tài liệu nguyên cứu Hội đồng bầu cử Viện Nghiên cứu lập pháp 36 http://www.idea.int/publications/emd/upload/EMD_CS_Japan.pdf 60 coi theo mơ hình hỗn hợp Đây mơ hình có số lượng quốc gia theo số mơ hình tồn phỏ biến giới.37 * Các nguyên tắc bầu cử Bầu cử yếu tố mấu chốt dân chủ Hiến pháp Nhật Bản quy định ba ngun tắc bầu cử, là: - Phổ thơng đầu phiếu: Bầu cử quyền cử tri - Bầu cử cơng bằng: Mọi người có quyền bỏ phiếu, khơng kể đến giới tính, giàu có, trình độ giáo dục… - Bầu cử kín: Bầu cử thực cách bảo vệ quyền riêng tư người bầu Thêm vào đó, hai nguyên tắc bảo vệ là: - Bầu cử tự do: Bầu cử thực sở tự ý chí người bầu - Bầu cử trực tiếp: Người bầu cử thực việc bầu đại diện cách trực tiếp Các c̣c bầu cử quốc gia + Bầu cử Hạ viện Hạ viện gồm có 480 nghị sĩ, bầu với nhiệm kì năm 300 nghị sĩ bầu hệ thống đa số đại diện 300 đơn vị bầu cử 180 nghị sĩ bầu theo hệ thống đại diện tỉ lệ 11 đơn vị bầu cử Do vậy, cử tri bầu hai lần, lần cho ứng cử viên địa phương cho đảng trị mà chọn Các ứng cử viên địa phương chọn theo đa số, ghế đảng định dựa theo kết tỷ lệ phiếu mà Đảng giành bầu cử Thông thường, đảng đưa ứng cử viên đảng vào danh sách bầu cử theo hình thức đa số đại diện đơn vị bầu cử Nếu ứng cử viên bầu theo hình thức đa số đại diện đơn vị bầu cử không thành công bầu theo danh sách tỷ lệ đảng Các đảng thường đưa danh sách khu vực bầu cử địa phương danh sách bầu cử theo đảng + Bầu cử Thượng viện Thượng viện gồm có 242 thượng nghị sĩ, với nhiệm kỳ bầu năm, 146 nghị sĩ bầu theo khu vực bầu cử nhiều đại diện cho địa phương phiếu bầu chuyển nhượng 96 người bầu theo hệ 37 http://www.ucd.ie/t4cms/farrell_carter_election_management.pdf 61 thống đại diện tỷ lệ cấp độ quốc gia Cứ năm lần, Thượng viện tổ chức bầu cử bầu nửa thượng nghị sĩ Từ Hiến pháp hành Nhật Bản ban hành năm 1947, vòng bầu cử Quốc hội Nhật thường không tổ chức đồng thời Theo đó, việc bầu cử Thượng viện tổ chức sau vài ngày so với bầu cử Hạ viện Chỉ có năm 1980 1986, tổng tuyển cử diễn cách đồng thời vào ngày Hạ viện bị giải tán để yêu cầu bầu cử sớm với Thượng viện Ngoài bầu cử cấp quốc gia, Nhật Bản cịn có bầu cử bầu tỉnh trưởng, thành viên hội đồng tỉnh, thị trưởng, thành viên hội đồng thành phố v.v Các loại bầu cử Nhật Số lượng các ghế (cấp quốc gia Bầu hạ nghị sĩ 480 - Những người bầu theo hệ thống đa số đại diện khu vực bầu cử 300 - Những người bầu theo hệ thống đại diện tỷ lệ 180 Bầu thượng nghị sĩ 242 - Những người bầu theo hệ thống đại diện theo đa số 146 - Những người bầu theo hệ thống bầu cử đại diện tỷ lệ 96 Tỉnh trưởng 47 Thành viên Hội đồng cấp tỉnh 2874 Thị trưởng thành phố 779 Thành viên Hội đồng Thành phố 24057 Trưởng Thị trấn Làng xã 1038 Thành viên Hội đồng Thị trấn Lãng xã 16358 Lãnh đạo khu vực đặc biệt (trong Tokyo) 23 Thành viên Hội đồng khu vực đặc biệt (trong Tokyo) 927 2.7.2 Tổ chức quan quản lý bầu cử + Hội đồng Quản lý bầu cử Trung ương: Nhiệm vụ Hội đồng Quản lý Bầu cử Trung ương phụ trách việc bầu cử hạ nghị sĩ thượng nghị sĩ theo quy 62 định hệ thống bầu cử Nhật Bản Hội đồng Quản lý Bầu cử Trung ương quan độc lập, gồm có thành viên bổ nhiệm Thủ tướng sở tiến cử Quốc hội Nhiệm kì thành viên năm.38 + Các Ủy ban Quản lý bầu cử cấp tỉnh: có trách nhiệm phụ trách việc bầu cử hạ nghị sĩ theo hình thức bầu cử đa số đại diện bầu cử thượng nghị sĩ từ đơn vị bầu cử, thống đốc từ tỉnh thành viên hội đồng địa phương cấp tỉnh Các ủy ban quản lý bầu cử cấp tỉnh gồm có thành viên chọn hội đồng cấp tỉnh Nhiệm kì thành viên Hội đồng năm.39 + Ủy ban Quản lý bầu cử cấp thành phố, thị xã (thành phố, thị trấn làng) có trách nhiệm quản lý bầu cử lãnh đạo địa bàn cấp thành phố, thị xã thành viên Hội đồng thành thị Ủy ban gồm có người Hội đồng thành thị lựa chọn với nhiệm kì năm + Thêm vào đó, ủy ban quản lý bầu cử thành lập số khu vực đặc biệt khu vực hành 12 thành phố Tokyo để thực chức giao phó 2.7.3 Nhiệm vụ hệ thống quan quản lý bầu cử Hội đồng Quản lý bầu cử Trung ương cung cấp cho tỉnh, thành phố, thị trấn làng xã tư vấn vấn đề mang tính kĩ thuật khuyến nghị, hướng dẫn mặt pháp lý vấn đề liên quan đến bầu cử Hạ viện Thượng viện sở hệ thống bầu cử đại diện tỷ lệ Hội đồng quản lý bầu cử trung ương chịu trách nhiệm tổ chức bầu cử Hạ Nghị viện Thượng Nghị viện theo hệ thống bầu cử tỷ lệ Các ủy ban chịu trách nhiệm toàn hoạt động quản lý bầu cử thuộc thẩm quyền, thể nhà nước Nhật Bản tổ chức theo phương thức kiểm soát nhánh quyền lực đảm bảo phân quyền, tự quản cho địa phương Mặc dù có phân quyền quan bầu cử cấp có mối quan hệ thông qua dẫn đề xuất Theo đó, Hội đồng Quản lý bầu cử Trung ương đưa dẫn đề xuất kỹ thuật cho quận, thành phố, đạo quan việc tổ chức bầu cử thành viên Hạ Nghị viện Thượng Nghị viện theo hệ thống bầu cử tỷ lệ 38 Kaz Kuroda Maiko Shimizu, “Japan: Mixed Model electoral Management for a Mixed Parallel Electoral System’ 39 Như nguồn dẫn n.Error: Reference source not found 63 Bộ Nội vụ Truyền thơng có quyền đưa dẫn đề xuất kỹ thuật cho quận, thành phố, lãnh đạo sở việc tổ chức bầu cử thành viên Hạ Nghị viện Thượng Nghị viện theo hệ thống bầu cử đa số thành viên Uỷ ban Quản lý bầu cử cấp tỉnh thành thị, chịu trách nhiệm quy trình bầu cử, quản lý bầu cử liên quan đến vấn đề bầu cử Các ủy ban có vị trí độc lập, công không thiên vị Việc tham gia vào Uỷ ban quản lý bầu cử cấp tỉnh, thành để mở cho người đảng viên đảng viên đảng phái tham gia.40 Các ủy ban quản lý bầu cử tỉnh có quyền đưa dẫn đề xuất kỹ thuật cho ủy ban quản lý bầu cử cấp Ngoài ủy ban liệt kê trên, hệ thống bầu cử Nhật cịn có số quan liên quan đến hoạt động quản lý bầu cử khác như:41 - Tiến hành quản lý bầu cử kiểm phiếu, tiến hành giám sát bầu cử kiểm phiếu; - Tổ chức buổi họp bầu cử (chịu trách nhiệm tuyên bố người trúng cử); - Tổ chức buổi nhóm họp (chịu trách nhiệm kiểm phiếu phạm vi cấp tỉnh bầu cử vào Hạ viện Thượng viện theo hệ thống đại diện tỷ lệ).42 Gần đây, hệ thống bầu cử Nhật Bản có thay đổi đáng kể số góc độ Việc bầu cử trực tiếp nâng cao vai trò hệ thống quyền địa phương Nhiều đại biểu bầu có thiên hướng quan tâm tới vấn đề địa phương bên cạnh việc quan tâm tới vấn đề tầm quốc gia 40 Nguồn: comparative-study/ http://tinesuartina.wordpress.com/2007/12/05/local-election-in-indonesia-and-japan-a- 41 Local Governance (Policy Making and Civil Society), ‘Election System in Japan’ (2007) http://www.freechoice.jp/electionsystem.pdf, tháng 2/2014 42 ‘Election Administration Commission’, http://www.city.osaka.lg.jp/contents/wdu020/senkyo/english/, tháng 2/2014 64 2.8 Phần Lan Phần Lan sửa đổi Hiến pháp lần cuối vào năm 2000, Hiến pháp có hiệu lực vào ngày 1/3/2000 Hiến pháp thay Hiến pháp cũ, Luật Nghị viện Luật khác Hiến pháp quy định cách dễ hiểu hệ thống trị Phần Lan, quy định quyền khác quan nhà nước quy định mối quan hệ quan Theo Hiến pháp 2000, hệ thống trị Phần Lan phát triển theo hướng tăng cường vai trò quyền lực Nghị viện Chính phủ mối quan hệ với Tổng thống, ví dụ: Hiến pháp quy định, Nghị viện quan tối cao Nhà nước; Thủ tướng bầu Nghị viện 2.8.1 Khái quát quan bầu cử Nghị viện Phần Lan Theo quy định Luật Bầu cử Phần Lan, quan chịu trách nhiệm cao bầu cử Phần Lan Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp có trách nhiệm tổng thể việc tiến hành tổ chức bầu cử (Bộ phận bầu cử Bộ Tư Pháp) Bên cạnh Bộ Tư Pháp, quan địa phương sau có trách nhiệm việc tổ chức bầu cử43: (1) Ủy ban bầu cử khu vực (Phần Lan có khoảng 15 Ủy Ban bầu cử khu vực tương ứng với 15 khu vực bầu cử); (2) Ủy ban bầu cử Trung ương địa phương (Phần Lan có khoảng 342 Ủy ban này); (3) Ủy ban bầu cử trạm bỏ phiếu (có khoảng 2500 đơn vị này); (4) Hội đồng bầu cử (có khoảng 500) (5) Các cơng chức (nhân viên) điểm bỏ phiếu sớm (khoảng 1000) Ngồi ra, Phần Lan cịn có số quan khác đóng vai trị định bầu cử, bao gồm: (i) Trung tâm đăng ký dân số; (ii) Văn phòng đăng ký địa phương quan lập sổ đăng ký bỏ phiếu cử tri; (iii) Bộ Ngoại giao đơn vị tổ chức bỏ phiếu sớm nước (i) Trung tâm đăng ký dân số xác nhận danh sách tất cơng dân có quyền bỏ phiếu, muộn 46 ngày trước ngày bầu cử Việc đăng ký bao gồm 43 _-, dẫn số Error: Reference source not found 65 thông tin liên quan đến việc bỏ phiếu (các thông tin cá nhân cụ thể là: tên, mã số cá nhân, khu vực bầu cử, địa phương cư trú, điểm bỏ phiếu) (ii) Văn phòng đăng ký địa phương: thông tin đăng ký bầu cử thơng báo rộng rãi Văn phịng đăng ký địa phương từ 41 ngày trước ngày bầu cử Các yêu cầu sửa chữa thông tin cử tri phải gửi đến Văn phòng đăng ký địa phương trước ngày bầu cử 16 ngày Văn phòng địa phương phải xử lý yêu cầu cử tri Quyết định Văn phịng địa phương kháng cáo tịa án hành khu vực Quyết định tịa án hành định cuối cùng44 2.8.2 Ủy ban bầu cử khu vực Trong bầu cử Nghị viện, Phần Lan chia làm 15 khu vực bầu cử 45 Trong khoảng thời gian thích hợp trước bầu cử tiến hành, Ủy ban bầu cử khu vực thành lập, khu vực bầu cử có Ủy ban bầu cử Ủy ban bầu cử thành lập Văn phòng Nhà nước địa phương Nhiệm kỳ Ủy ban bầu cử khu vực từ thành lập kéo dài Ủy ban thành lập46 (1) Cơ cấu, tổ chức Ủy Ban bầu cử khu vực: Theo quy định Điều 11, Luật Bầu cử Phần Lan, Ủy ban Bầu cử khu vực bao gồm chủ tịch, phó chủ tịch, ba thành viên bốn trợ lý thành viên (thành viên dự bị - deputy members) Ứng cử viên cho bầu cử trở thành thành viên Ủy ban bầu cử khu vực Bên cạnh thành viên mình, Ủy ban bầu cử khu vực định thư ký, nhân viên khác cần thiết (2) Nguyên tắc hoạt động Ủy ban bầu cử khu vực: Theo quy định Điều 11, Luật Bầu cử, Ủy ban bầu cử khu vực hoạt động năm thành viên định Trong trường hợp thành viên thành viên dự bị (trợ lý thành viên – deputy member) chết bị bãi nhiệm thành viên mới, thành viên dự bị bổ nhiệm thay thời gian lại nhiệm kỳ Ngồi người có quyền tham gia vào họp Ủy ban bầu cử khu vực theo chức năng, nhiệm vụ quy định Luật Bầu cử, Ủy ban định quyền tham dự quyền phát biểu cá nhân khác họp Ủy ban 44 45 46 Đã dẫn số Error: Reference source not found Theo quy định Điều 5, Luật Bầu cử Phần Lan số 714/1998 sửa đổi theo Luật số 218/2004 Theo quy định Điều 11, Luật Bầu cử Phần Lan số 714/1998 sửa đổi theo Luật số 218/2004 66 Ủy ban lưu giữ biên họp suốt nhiệm kỳ Biên bản, tài liệu Ủy ban phải có đủ chữ ký chủ tịch ký xác nhận Thư ký (3) Chức năng, nhiệm vụ Ủy ban bầu cử khu vực: Đối với việc lập danh sách ứng cử viên bầu cử: muộn 40 ngày trước ngày bầu cử, Đảng trị hiệp hội khu vực phải nộp danh sách ứng cử viên đề cử tới Ủy ban bầu cử khu vực Ủy ban bầu cử khu vực có trách nhiệm thẩm tra danh sách ứng cử viên, đặc biệt điều kiện ứng cử viên, xác nhận danh sách ứng cử viên trước ngày bầu cử 31 ngày Ủy ban xác nhận danh sách tổng thể ứng cử viên, có ứng cử viên tất Đảng phái, hiệp hội Danh sách tổng thể bao gồm cột tên, nơi cư trú, nghề nghiệp, chức vụ ứng cử viên Danh sách ứng cử viên công bố rộng rãi, đặc biệt địa điểm bỏ phiếu47 Đối với việc kiểm phiếu trạm bỏ phiếu sớm: Ủy ban bầu cử khu vực bắt đầu kiểm phiếu bầu sớm vào chiều ngày bầu cử Các phong bì niêm phong phiếu gửi đến từ địa phương mở phân loại, kiểm phiếu Kết bỏ phiếu sớm phải có vào lúc 20 ngày Trước thời điểm này, Ủy ban bầu cử khu vực không tiết lộ thông tin trình kiểm phiếu48 Đối với việc kiểm phiếu ngày bỏ phiếu: Ủy ban bầu cử khu vực kiểm tra lại kết kiểm phiếu sơ vào sáng thứ hai Kết kiểm phiếu đếm lại công việc phải kết thúc vào chiều ngày thứ năm Khi Ủy ban bầu cử khu vực xác nhận kết cuối khu vực bầu cử, quan gửi kết kiểm phiếu tới nghị sĩ bầu49 2.8.3 Ủy ban bầu cử trung ương địa phương (Municipal central election committee) (1) Cơ cấu tổ chức: Theo quy định Điều 13, Luật Bầu cử Phần Lan, Hội đồng Nhà nước 50 thành lập Ủy ban bầu cử trung ương địa phương Ủy ban bao gồm: chủ tịch, phó chủ tịch ba thành viên, 05 năm trợ lý thành viên Những người đề cử trở thành ứng cử viên 47 Đã dẫn số Error: Reference source not found 48 Đã dẫn số Error: Reference source not found 49 Đã dẫn số Error: Reference source not found 50 Hội đồng Nhà nước – Council of state, quan chia sẻ quyền lực với Tổng thống, có trách nhiệm chuẩn bị Dự án Luật Chính phủ để trình Nghị viện 67 bầu cử không tham gia vào ủy ban bầu cử trung ương địa phương Ủy ban định Thư ký nhân viên khác thấy cần thiết (2) Nguyên tắc hoạt động: Theo quy định Điều 14, Luật Bầu cử, Ủy ban bầu cử trung ương địa phương hoạt động tất năm thành viên bổ nhiệm Nếu trợ lý thành viên chết bị bãi nhiệm, trợ lý thành viên tạm thời bổ nhiệm Ngoại trừ người quyền tham dự họp Ủy ban theo quy định Luật Bầu cử, Ủy ban định quyền tham dự quyền phát biểu cá nhân khác họp Ủy ban Đại diện quyền địa phương người đứng đầu quyền địa phương khơng có quyền tham dự phát biểu họp Ủy ban bầu cử không thuộc thành phần cá nhân họp Ủy ban bầu cử định (3) Chức năng, nhiệm vụ: Ủy ban bầu cử trung ương địa phương nhận phiếu sớm từ công chức bầu cử tập hợp lại để gửi tới Ủy ban bầu cử khu vực Sau Ủy ban bầu cử thông báo kết bỏ phiếu, Ủy ban bầu cử trung ương địa phương ghi kết vào hệ thống máy chủ tính tốn hệ thống thơng tin bầu cử Bộ Tư pháp quản lý51 Ủy ban có trách nhiệm thông báo tới Trung tâm đăng ký dân số thông tin liên lạc cần thiết 2.8.4 Ủy ban bầu cử điểm bỏ phiếu (1) Cơ cấu tổ chức: Theo quy định Điều 15, Luật Bầu cử, thời gian phù hợp, Chính quyền địa phương thành lập Ủy ban bầu cử cho khu vực bỏ phiếu (voting district) Theo quy định Luật này, Ủy ban bầu cử bao gồm: chủ tịch, phó chủ tịch ba thành viên, ba trợ lý thành viên Ứng cử viên bầu cử không tham gia vào Ủy ban bầu cử Điều 15, Luật Bầu cử quy định, tên thông tin liên lạc chủ tịch phó chủ tịch Ủy ban bầu cử điểm bỏ phiếu Hội đồng bầu cử thông báo tới Ủy ban bầu cử quốc gia địa phương (The municipal central election committee) (2) Chức năng, nhiệm vụ: 51 Đã dẫn số Error: Reference source not found 68 Theo quy định Điều 16, Luật Bầu cử Phần Lan, Ủy ban bầu cử Hội đồng bầu cử thành lập có ba người bổ nhiệm Ủy ban bầu cử có trách nhiệm bắt đầu kiểm phiếu sơ ngày bầu cử thức sau kết thúc ngày bầu cử Ủy ban bầu cử bắt đầu mở hòm phiếu, đếm phiếu lưu ý số phiếu ứng cử viên Ngay sau đó, Ủy ban bầu cử thông báo tới Ủy ban bầu cử trung ương địa phương số phiếu ứng cử viên khu vực bỏ phiếu Cuối cùng, Ủy ban bầu cử niêm phong phiếu để chuyển tới Ủy ban bầu cử khu vực trước sáng ngày hôm sau Trợ lý bầu cử (election assistant): Ủy ban bầu cử định nhiều trợ lý bầu cử (hỗ trợ bầu cử - election assistants) Điều 73, Luật Bầu cử quy định, tất điểm bỏ phiếu (spolling station) phải có trợ lý bầu cử người hỗ trợ bầu cử Người hướng dẫn cử tri việc bỏ phiếu hỗ trợ cử tri theo yêu cầu suốt trình bỏ phiếu Trợ lý bầu cử có trách nhiệm nghiêm túc thực yêu cầu cử tri trì tính bảo mật thơng tin cử tri liên quan đến việc bỏ phiếu Nhân viên kiểm phiếu (Counting staff): Để thực công việc kiểm đếm phân loại phiếu, Ủy ban bầu cử định nhân viên kiểm phiếu để hỗ trợ52 2.8.5 Hội đồng bầu cử (tại điểm bỏ phiếu sớm) (1) Cơ cấu tổ chức: Cũng theo quy định Điều 15, Luật Bầu cử, khoảng thời gian thích hợp trước bầu cử, quyền địa phương bổ nhiệm nhiều Hội đồng bầu cử với trách nhiệm thực bỏ phiếu sớm địa điểm bỏ phiếu nhà Hội đồng bao gồm: chủ tịch, phó chủ tịch, ba thành viên ba trợ lý thành viên Ứng cử viên bầu cử không tham gia vào Hội đồng bầu cử (2) Chức năng, nhiệm vụ: Theo quy định Điều 16, Luật Bầu cử Phần Lan, Ủy ban bầu cử Hội đồng bầu cử thành lập có ba người bổ nhiệm Điều 15, Luật Bầu cử quy định, tên thông tin liên lạc chủ tịch phó chủ tịch Ủy ban bầu cử Hội đồng bầu cử thông báo tới Ủy ban bầu cử quốc gia địa phương (The municipal central election committee) 2.8.6 Công chức bầu cử bầu cử sớm (election officials): 52 Quy định Điều 16, Luật Bầu cử 69 Điều 17, Luật Bầu cử quy định, công chức bỏ phiếu có trách nhiệm tiến hành việc bỏ phiếu sớm trạm bỏ phiếu chung nội địa Phần Lan, đại sứ quán Phần Lan, tàu Phần Lan bỏ phiếu sớm nhà Luật Bầu cử Phần Lan quy định, phải có hai cơng chức bầu cử trạm bỏ phiếu chung (general advance polling station) Đối với trạm bỏ phiếu sớm khác, cần thiết có hai nhiều hai cơng chức bầu cử Công chức bầu cử trạm bỏ phiếu sớm quốc gia Ủy ban bầu cử trung ương địa phương (The municipal central election Committee) định, Tại trạm bỏ phiếu sớm khác, công chức bỏ phiếu là: Tại đại sứ quán Phần Lan, Đại sứ người định đại sứ công chức bầu cử; Tại tàu Phần Lan, người chủ tàu người làm việc tàu Chủ tàu định công chức bầu cử; Tại bỏ phiếu nhà, thành viên trợ lý thành viên Hội đồng bầu cử định chủ tịch Hội đồng bầu cử trung ương địa phương công chức bầu cử Tại trạm bỏ phiếu sớm chung, có hai cơng chức bỏ phiếu làm việc lúc với Tại trạm bỏ phiếu sớm khác có hai nhiều hai cơng chức bầu cử làm việc, nhiên, có cơng chức bầu cử làm việc thường trực Đối với việc bỏ phiếu sớm nhà có cơng chức bầu cử làm việc đơn lẻ Nhiệm vụ cơng chức bầu cử là: đóng dấu phiếu, phát phiếu cho cử tri, niêm phong tất phiếu vào phong bì lớn gửi phiếu tới Ủy ban bầu cử Trung ương địa phương 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bầu cử quan công quyền Nhật Bản; Bộ Bộ quy tắc bầu cử liên bang Cộng hòa Liên bang Đức; Luật bầu cử Canada; Luật Bầu cử Phần Lan số 714/1998 sửa đổi theo Luật số 218/2004 Quốc Đạt, ‘Cơ quan phụ trách bầu cử: Các hệ thống quan bầu cử tác động trị”; Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, ‘Các thiết chế hiến định độc lập’; Viện nghiên cứu lập pháp, ‘Mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia số nước giới học cho Việt Nam’; Cổng thông tin bầu cử Bộ Tư Pháp Phần Lan-, “Finnish Election System: overview”; Báo Đại biểu nhân dân điện tử, ‘Bầu cử Quốc hội Đức: Hệ thống bầu cử hỗn hợp’; 10 Báo cáo Đồn nghiên cứu Văn phịng Quốc hội hệ thống pháp luật Canada, ngày 10/10/2013; 11 Election BC, Electoral Management Reference Model: A description of the business of delivering elections in Canada, April 9, 2010; 12 Idea, ‘International Electoral Standards Guidelines for reviewing the legal framework of elections’; 13 Bureau for Development Policy, ‘United Nations Development ProgrammeElectoral Management Bodies as Institutions of Governance’; 14 Các website:  http://en.wikipedia.org/wiki/Election_commission  http://www.necelect.org.kh/nec_english/index.php? option=com_content&view=article&id=186&Itemid=208  http://www.clair.or.jp/j/forum/other_data/pdf/20100216_soumu_e.pdf  Trang web Hội đồng Bầu cử Quốc gia Camphuchia  http://www.ipu.org/parline-e/reports/2161_B.htm  http://tinesuartina.wordpress.com/2007/12/05/local-election-in-indonesia-andjapan-a-comparative-study/  http://www.freechoice.jp/electionsystem.pdf  http://www.city.osaka.lg.jp/contents/wdu020/senkyo/english/  http://www.khmerwriter.com/cam/ministry.asp 71  Trang web thức Hội đồng Bầu cử Quốc gia Thái Lan, http://www.ect.go.th/th/  Website bầu cử Canada, địa http://www.elections.ca/home.aspx  The world factbook, cổng thông tin cia.gov  http://en.wikipedia.org/wiki/Elections_in_Poland;  http://vota.te.gob.mx/content/poland-parliamentary-election-law;  http://cesko.ge/files/1LEVANI/ACEEEO/poland_elections_eng.pdf ;  http://prezydent2010.pkw.gov.pl/PZT/EN/KOMISJE/pkw.html 72 ... pháp luật bầu cử; tuyên truyền giải thích quy? ??n tham gia bầu cử người dân, giúp người dân hiểu rõ quy? ??n bầu cử cách thức tham gia bầu cử; tăng cường tham gia người dân vào hoạt động trị nói chung... Lan có quy định bầu cử hội đồng địa phương điều: Điều - Cu? ??c bầu cử hội đồng địa phương, Điều 10 - Số ủy viên hội đồng địa phương, Điều 11 - Trợ lý ủy viên, Điều 26- Quy? ??n bầu cử quy? ??n biểu quy? ??t,... cử Quốc gia đưa quy định quy trình tương thích liên quan đến chức bầu cử Thượng nghị sĩ với nhiệm vụ có (Điều 23) b) Luật Bầu cử Chính quy? ??n địa phương Theo quy định Luật bầu cử quy? ??n địa phương,

Ngày đăng: 17/04/2022, 21:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2 MÔ HÌNH CƠ QUAN PHỤ TRÁCH BẦU CỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC____________20 - Luat bau cu DBQH TL tham khao hinh thuc VB quy dinh cua mot so nuoc.DOC
2 MÔ HÌNH CƠ QUAN PHỤ TRÁCH BẦU CỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC____________20 (Trang 3)
Quốc gia5 Mô hình CQBC - Luat bau cu DBQH TL tham khao hinh thuc VB quy dinh cua mot so nuoc.DOC
u ốc gia5 Mô hình CQBC (Trang 11)
Thái Lan Mô hình độc lập - Luat bau cu DBQH TL tham khao hinh thuc VB quy dinh cua mot so nuoc.DOC
ha ́i Lan Mô hình độc lập (Trang 12)
Quốc gia Mô hình CQBC - Luat bau cu DBQH TL tham khao hinh thuc VB quy dinh cua mot so nuoc.DOC
u ốc gia Mô hình CQBC (Trang 12)
Phần Lan Mô hình hành pháp - Luat bau cu DBQH TL tham khao hinh thuc VB quy dinh cua mot so nuoc.DOC
h ần Lan Mô hình hành pháp (Trang 13)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w