1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

niem-phat-thap-yeu-ht-thien-tam

193 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Niem Phat Thap Yeu HT Thien Tam NIỆM PHẬT THẬP YẾU HT Thiền Tâm Tịnh Liên Đồ Thư Quán Xuất Bản o0o Nguồn http //www buddhanet net Chuyển sang ebook 9 6 2009 Người thực hiện Nam Thiên – namthien@gmail[.]

NIỆM PHẬT THẬP YẾU HT Thiền Tâm Tịnh Liên Đồ Thư Quán Xuất Bản -o0o Nguồn http://www.buddhanet.net Chuyển sang ebook 9-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website https://www.niemphat.vn/niem-phat-thap-yeu/ Mục Lục Lời Phi Lộ Thứ Đệ Chương Yếu Lời Sau Cùng Chương I: Đệ Nhất Yếu - Niệm Phật Phải Vì Thốt Sanh Tử Mục A Môn Tịnh Độ, Một Pháp Hợp Thời Cơ Tiết - Bắc Phương Phật Giáo Với Nhân Duyên Tịnh Độ Tiết - Những Huyền Ký Về Tịnh Độ Tiết - Sự Chuyển Hướng Từ Thiền Sang Tịnh Mục B Môn Tịnh Độ Với Vấn Đề Sanh Tử Tiết - Niệm Phật Thế Nào Mới Hợp Với Bản Ý Của Phật? Tiết - Tám Mối Khổ Lớn Mục C Biết Khổ Phải Ý Thức Đến Sự Giải Thoát Tiết - Quán Về Sự Khổ Luân Hồi Tiết - Muốn Sớm Thoát Khổ, Nên Tu Tịnh Độ Chương II: Đệ Nhị Yếu - Niệm Phật Phải Phát Lòng Bồ Đề Mục A Luận Về Bồ Đề Tâm Tiết - Ý Nghĩa Của Bồ Đề Tâm Tiết - Bồ Đề Tâm Với Môn Tịnh Độ Mục B Những Công Hạnh Của Bồ Đề Tâm Tiết 10 - Làm Thế Nào Để Phát Lòng Bồ Đề Tiết 11 - Những Huấn Thị Về Bồ Đề Tâm Mục C Ba Sự Kiện Thiết Yếu Đối Với Bồ Đề Tâm Tiết 12 - Đường Sanh Tử Nhiều Nguy Hiểm Tiết 13 - Cần Giải Thoát Ngay Trong Hiện Kiếp Tiết 14 - Làm Thế Nào Để Thành Mãn Bồ Đề Tâm Chương III Đệ Tam Yếu - Niệm Phật Phải Dứt Trừ Lòng Nghi Mục A Lòng Tin, Cửa Vào Tịnh Độ Tiết 15 - Sự Trọng Yếu Của Lòng Tin Tiết 16 - Những Điều Làm Giảm Phá Niềm Tin Mục B Giải Thích Các Điều Nghi Tiết 17 - Những Mối Nghi Thông Thường Về Tịnh Độ Tiết 18 - Những Mối Nghi Thiệp Lý Tiết 19 - Những Mối Nghi Căn Cứ Theo Kinh Điển Tiết 20 - Cần Phá Lối Chấp Nhị Biên Chương IV: Đệ Tứ Yếu - Niệm Phật Phải Quyết Định Nguyện Vãng Sanh Mục A Nguyện Thiết, Động Lực Chánh Sự Vãng Sanh Tiết 21 - Tánh Cách Trọng Yếu Của Sự Phát Nguyện Tiết 22 - Kinh Văn Khuyên Phát Nguyện Tiết 23 - Thử Xét Qua Những Tâm Nguyện Cầu Vãng Sanh Mục B Giới Thiệu Lời Văn Phát Nguyện Của Tiền Nhơn Tiết 24 - Văn Phát Nguyện Của Ngài Liên Trì Và Từ Vân Tiết 25 - Phát Nguyện Cần Phải Khẩn Thiết Chương V: Đệ Ngũ Yếu - Niệm Phật Phải Hành Trì Cho Thiết Thật Mục A Mơn Niệm Phật Với Tứ Đoạt Và Tứ Hạnh Tiết 26 - Hạnh Tinh Chuyên Cũng Là Điểm Không Thể Thiếu Tiết 27 - Niệm Phật Với Tứ Đoạt Tiết 28 - Niệm Phật Với Tứ Hạnh Mục B Khái Luận Về Các Phương Pháp Niệm Phật Tiết 29 - Bốn Môn Niệm Phật Tiết 30 - Mười Phương Thức Trì Danh Mục C Đi Vào Đường Lối Thật Hành Tiết 31 - Bốn Môn Tam Muội Tiết 32 - Ba Phần Hành Trì Tiết 33 - Cách Đối Trị Hơn Trầm Tán Loạn Chương VI: Đệ Lục Yếu - Niệm Phật Phải Đoạn Tuyệt Phiền Não Mục A Lược Đàm Về Tham Phiền Não Tiết 34 - Phương Diện Khai Tâm Tiết 35 - Đối Trị Dục Nhiễm Tiết 36 - Đối Trị Tham Vi Tế Mục B Lược Đàm Về Sân Phiền Não Tiết 37 - Phương Pháp Đối Trị Sân Tiết 38 - Cách Đoạn Tuyệt Thị Phi Tiết 39 - Những Lời Khuyên Răn Về Việc Thị Phi Mục C Lược Đàm Về Si Phiền Não Tiết 40 - Nói Chung Về Nghiệp Si Tiết 41 - Phải Diệt Niệm Buồn Chán Tiết 42 - Cách Đối Trị Tổng Quát Chương VII: Đệ Thất Yếu - Niệm Phật Phải Khắc Kỳ Cầu Chứng Nghiệm Mục A Nên Định Kỳ Kiết Thất Tiết 43 - Sự Sống Chết Lớn Lao Tiết 44 - Ý Nghĩa Kiết Thất Tiết 45 - Cách Đả Thất Mục B Quyết Định Cầu Nghiệm Tiết 46 - Sự Và Lý Tiết 47 - Sự Trì, Lý Trì Tiết 48 - Sự Nhứt Tâm, Lý Nhứt Tâm Mục C Cảnh Giới Phát Hiện Tiết 49 - Nội Cảnh Giới Tiết 50 - Ngoại Cảnh Giới Tiết 51 - Biện Ma Cảnh Tiết 52 - Các Loại Ma Chương VIII: Đệ Bát Yếu - Niệm Phật Phải Bền Lâu Không Gián Đoạn Mục A Yếu Điểm Của Mơn Tịnh Độ Tiết 53 - Phải Nhớ Chí Nguyện Để Tinh Tấn Tiết 54 - Pháp Mơn Thốt Sanh Tử Trong Một Đời Tiết 55 - Niệm Phật Chớ Sợ Cười, Đừng Chờ Hẹn Mục B Làm Thế Nào Niệm Được Bền Lâu? Tiết 56 - Phải Tuần Tự Tiến Tu Tiết 57 - Nên Cầu Tinh Thuần, Đừng Tham Nhiều Tiết 58 - Chớ Để Mất Phần Nhập Phẩm Mục C Tịnh Độ, Mơn Giải Thốt Đặc Biệt Tiết 59 - Niệm Phật, Phương Pháp Dễ Tu Tiết 60 - Từ Tán Tâm Sẽ Đi Đến Định Tâm Tiết 61 - Mười Phương Tịnh Độ Và Đâu Suất Tịnh Độ Chương IX: Đệ Cửu Yếu - Niệm Phật Phải An Nhẫn Các Chướng Duyên Mục A Nói Lược Về Các Duyên Khảo Tiết 62 - Vài Nguyên Nhân Của Các Chướng Duyên Tiết 63 - Các Duyên Ma Khảo Mục B Phương Thức Hóa Giải Chướng Duyên Tiết 64 - Lời Khuyên Dạy Của Cổ Đức Tiết 65 Cách Giữ Vững Tâm Không Thối Chuyển Mục C Những Gương Về Sự An Nhẫn Tiết 66 - Sự An Nhẫn Của Cư Sĩ Tiền Vạn Dật Chương X: Đệ Thập Yếu - Niệm Phật Phải Dự Bị Lúc Lâm Chung Mục A Những Dự Bị Cần Thiết Cho Lúc Lâm Chung Tiết 67 - Dự Bị Về Ngoại Duyên Tiết 68 - Dự Bị Về Tinh Thần Mục B Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung Tiết 69 - Thỉnh Bậc Tri Thức Khai Thị Tiết 70 - Cách Thức Trợ Niệm Mục C Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần Tiết 71 - Khi Tắt Hơi Cho Đến Lúc Truy Tiến Tiết 72 - Những Gương Đắc Thất Về Sự Trợ Niệm Lời Sau Cùng -o0o Lời Phi Lộ Bản thảo vừa viết xong, có vài ba đại đức hỏi mượn luân phiên xem, cật vấn: - Chúng thấy chư vị hoằng dương Thiền Tơng, dường có ý xích Tịnh Độ Chẳng hạn Sáu Cửa Vào Động Thiếu Thất có câu: 'Niệm Phật tụng kinh vọng tưởng' Cịn lại bảo: 'Mơn Tịnh Độ hợp thời cơ, gồm nhiếp ba căn, kiêm thông Thiền, Giáo, Luật, Mật' Xem dường có ý cho Tịnh Độ độc thắng, việc nào? Đáp: Không phải đâu? Mỗi môn có tơng riêng Các bậc hoằng dương tùy theo chỗ lập pháp mình, phương tiện thuyết giáo tông Như bên Thiền lấy: 'Chỉ thẳng lòng người, thấy tánh thành Phật' làm tông Tịnh Độ môn lấy: 'Một đời vãng sanh, bất thối chuyển' làm tông Bên Hoa Nghiêm lấy: 'Lìa gian nhập pháp giới' làm tơng Thiên Thai giáo lấy: 'Mở, bày, ngộ vào tri kiến Phật' làm tơng Bên Tam Luận lấy: 'Lìa hai bên, vào trung đạo' làm tông Pháp Tướng môn lấy: 'Nhiếp muôn pháp Chân Duy Thức' làm tông Mật giáo lấy: 'Tam mật tương ưng, tức thân thành Phật' làm tông Và Luật môn lấy: 'Nhiếp thân ngữ ý vào Thi La Tánh' làm tơng Cho nên, lời nói bên Thiền trên, bác Tịnh Độ, hay bác niệm Phật tụng kinh, mà phá chấp kiến Phật Pháp người tu Nếu niệm Phật tụng kinh thấp sai lầm, từ Đức Thích Tơn chư Bồ Tát, Tổ Sư ngợi khen khuyên dạy tụng kinh niệm Phật? Nên biết, Vĩnh Minh thiền sư, tương truyền hóa thân Phật A Di Đà, ngày tụng Pháp Hoa Lại, Phổ Am đại sư nhân tụng kinh Hoa Nghiêm mà ngộ đạo Sự thuyết giáo bên Tịnh Độ thế, bác phá Thiền Tơng, nói lên chỗ đặc sắc thiết yếu môn, học giả suy xét tìm hiểu sâu rộng thêm, mà tùy thích tùy cơ, chọn đường thú nhập Lại, môn tông không đồng, phương tiện dẫn chung Phật Tánh Như thành lớn có tám ngõ vào, mà nẻo tập trung đô thị Các tông đại khái chia làm hai, Không môn Hữu môn Không môn từ phương tiện lý tánh vào Hữu môn từ phương tiện tướng vào Nhưng đến chỗ tận dung hội tất cả, tức lý, lý tức sự, tánh tức tướng, tướng tức tánh, nói cách khác: 'sắc tức không, không tức sắc, không sắc chẳng khác Cho nên xưa có vị đại sư tham thiền ngộ đạo, lại mật tu Tịnh Độ Lúc lâm chung ngài lưu kệ phó chúc cho đại chúng, niệm Phật vãng sanh Một vị thiền giả lên tiếng hỏi: 'Cực Lạc cõi hữu vi, tôn đức lại cầu làm chi?' Đại sư quát bảo: 'Ngươi nói vơ vi ngồi hữu vi mà có hay sao?' Thiền giả nghe xong tỉnh ngộ Thế nên Thiền Tịnh đồng mục tiêu Hữu môn Không môn dường tương hoại mà thật tương thành cho Đến nói: 'Tịnh Độ hợp thời cơ, gồm nhiếp ba căn, kiêm thông Thiền, Giáo, Luật, Mật', lời khai thị chư cổ đức như: 'Liên Trì, Triệt Ngộ, Ngẫu Ích, Kiên Mật Các đại sư bậc long tượng thời, sau tham thiền ngộ đạo, lại xương minh lý mầu Tịnh Độ pháp môn Như Triệt Ngộ đại sư, tập Ngữ Lục, bảo: 'Một câu A Di Đà, tâm yếu Phật ta dọc quán suốt năm thời, ngang gồm thâu tám giáo' Và Kiên Mật đại sư sau quán sát thời cơ, Tam Đại Yếu, bảo: 'Đời tham thiền chẳng nên khơng kiêm Tịnh Độ, phịng chưa chứng đạo bị thối chuyển, há chẳng kinh sợ lạnh lịng?' Một câu A Di Đà, khơng phải bậc thượng căn, đại triệt, đại ngộ, tất hoàn toàn đề khởi Nhưng với câu này, kẻ hạ tối ngu chẳng chút chi thiếu!' Thế nên, thuốc khơng q tiện, lành bệnh thuốc hay; pháp chẳng thấp cao, hợp pháp diệu Tịnh Độ với Thiền Tông thật chẳng thấp cao Nhưng luận cơ, Thiền Tơng bậc thượng lợi ích; cịn mơn Tịnh Độ gồm nhiếp ba căn, hạng tu dễ thành kết Luận thời tiết thời mạt pháp này, người trung, hạ nhiều, bậc thượng muốn đến thành giải thoát cách chắn, tất phải tâm Tịnh Độ pháp môn Đây lịng đại bi Phật, Tổ, qn thấy rõ thời cơ, muốn cho chúng sanh sớm thoát nỗi khổ luân hồi, nên kinh luận nhiều phen nhắc nhở Điều kiện quan yếu xác thật! Tuy nhiên, kinh nói: chúng sanh sở thích tánh dục có mn ngàn sai biệt khơng đồng, nên chư Phật phải mở vơ lượng pháp mơn thâu nhiếp hết Vì Tịnh Độ hợp thời cơ, song thích ứng phần, khơng thể hợp với sở thích tất người, nên cần phải có Thiền Tơng mơn khác, chúng sanh nhờ lợi ích, Phật Pháp đầy đủ sâu rộng Cho nên dù tùy cơ, sở thích mà chọn mơn Tịnh Độ, thâm ý bút giả mong cho Thiền Tông môn khác lan truyền rộng đất nước Và môn khác, đem lại cho chúng sanh dù điểm lợi ích nhỏ nhen nào, bút giả xin hết lịng tùy hỷ Tóm lại, Hữu mơn Khơng mơn nói chung, Thiền Tơng Tịnh Độ nói riêng, đồng chân tánh, hai mà một, nương tựa để hiển tỏ thành tựu lẫn nhau, cần có mặt xứ Việt Nam, giới Mấy vị đại đức sau nghe xong tỏ ý tán đồng Nhân tiện, bút giả lại trần thuật kệ Tây Trai lão nhơn để kết luận, chứng tỏ người xưa đồng quan điểm ấy: Tức tâm độ lý không ngoa Tịnh khác Thiền đâu, nhà Sắc hiển trang nghiêm miền diệu hữu Không kiêm vô ngại cõi sa Trời Tây sáng đẹp màu châu ngọc Nguyện Phật bao la đức hải hà Ngoảnh lại đường tu, sớm tỉnh? Nỗi thương ác đạo vào ra! Thích Thiền Tâm cẩn chí -ooOooThứ Đệ Chương Yếu Thứ đệ này, chia thành Chương, Mục, Tiết, Đoạn khác nhau, Chương có nhiều Mục, Mục có nhiều Tiết, Tiết có nhiều Đoạn Về Chương có mười, ghi số thứ tự La Mã (I-II-III) từ Đệ Nhất Yếu đến Đệ Thập Yếu Về Mục, ghi số thứ tự theo A-B-C Về Tiết, ghi số thứ tự 1-2-3, lại tiếp tục quán thông từ đầu đến cuối quyển, diễn thành từ số số 72 Tuy thành Chương, Mục, Tiết, Đoạn, Tiết đơn vị, thành phần cốt cán toàn Và kết hợp hay thành phần 72 Tiết chung góp lại Về Đoạn, khơng nêu chữ Đoạn, có tánh cách gây niệm ý phân biệt Tiết, nên bút giả đánh dấu (*), ghi theo số thứ tự 1-2-3 Nhưng số ít, khơng có tánh cách quán xuyến thành số nhiều thứ tự Tiết Và điểm khác biệt Niệm Phật Thập Yếu, theo nhan đề mười điều thiết yếu môn Niệm Phật hay người tu pháp Niệm Phật Mười điều diễn thành mười chương theo nói Mười chương sau: Niệm Phật phải sanh tử Niệm Phật phải phát lòng Bồ Đề Niệm Phật phải dứt trừ lòng nghi Niệm Phật phải định nguyện vãng sanh Niệm Phật phải hành trì cho thiết thật Niệm Phật phải đoạn tuyệt phiền não Niệm Phật phải khắc kỳ cầu chứng nghiệm Niệm Phật phải bền lâu không gián đoạn Niệm Phật phải an nhẫn chướng duyên 10 Niệm Phật phải dự bị lúc lâm chung -ooOooLời Sau Cùng Người xưa bảo: "Trứ thơ nghi văn niên." Đây ý nói: Viết sách nên đợi lúc tuổi già, tuổi lớn đầy đủ hiểu biết kinh nghiệm, sách viết giá trị thành toàn Bút giả chưa phải tuổi già muộn, chỗ kinh nghiệm hiểu biết tất cịn nhiều thiếu sót, song cấp thiết lợi tha, lại chẳng biết vô thường đến ngày nào, nên gắng gượng xin đem chút ngu thành hiến dâng hàng thức giả Đây nói trứ tác song hầu hết phần lớn rút lời kinh Phật, ý kiến chư cổ đức bậc thiện tri thức mà góp thành Nên thiết tưởng đem lại lợi ích phần cho bạn đọc Khi xưa Sở Thạch đại sư có hai câu thi: Nhơn sanh bá tuế thất tuần hy Vãng hồi quan tận giác phi! Lời lúc Ngài thất tuần, ý than: kiếp người nói trăm năm, sống bảy mươi tuổi có, tuổi bảy mươi Ngài quy nhìn việc cũ, thấy lỗi lầm Một bậc cao tăng mà cịn tự phê kiểm dường ấy, hạng người phàm thường lầm lỗi biết bao nhiêu? Cho nên bút giả nghĩ tội chướng cịn dẫy đầy, tự độ chưa xong mà mạo muội nói đến chuyện khuyên nhắc người, đôi lúc hổ thẹn bàng hồng ngập ngừng khơng muốn viết Nhưng nghĩ lại danh từ khuyến hóa thật chẳng dám đương, lấy tánh cách người biển khổ gắng kêu nhắc đồng bạn vượt qua biển khổ, để mong cho nhờ chút ảnh hưởng tiêu bớt phần tội chướng nên không ngần ngại Nhớ lại thuở đời nhà Minh bên Trung Hoa, ơng La Điện có soạn thi "Tỉnh thế" sau: Vội vội vàng vàng khổ nhọc cầu, Mưa mưa nắng nắng trải xuân thu Hôm hôm sớm sớm lo sinh kế, Lãng lãng quên quên thấy bạch đầu Thị thị phi phi không kết liễu, Phiền phiền não não bi ưu Rành rành rõ rõ đường đạo, Vạn vạn ngàn ngàn chẳng chịu tu! Lời văn thô sơ, dường khơng có đạo lý chi sâu sắc, đem tất hành vi chướng nghiệp đời sống kiếp người mô tả rõ ràng Ai tránh khỏi khn khổ thi đây, cố gắng tu hành, gọi người đường giải Ơng La Điện có lời than đây, thấy biển tục dễ chìm, đường tu khó bước Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương, đức Phật dạy: Nhơn sanh có hai mươi việc khó: - Nghèo khổ bố thí khó - Giàu sang học đạo khó - Xả thân chết khó - Xem kinh Phật khó - Nhịn sắc lìa dục khó - Sanh gặp đời Phật khó - Thấy tốt khơng cầu khó - Bị nhục chẳng giận khó - Có khơng ỷ khó - Gặp việc vơ tâm khó - Học rộng nghiên tầm nhiều khó - Trừ bỏ ngã mạn khó - Khơng khinh kẻ chưa học khó - Tâm hành bình đẳng khó - Chẳng nói việc thị phi khó - Được gặp thiện tri thức khó - Thấy tánh học đạo khó - Tùy duyên độ người khó - Thấy cảnh khơng động khó - Khéo biết dùng phương tiện khó Trong hai mươi điều trên, nơi xin nói lược qua chi tiết Như nghèo khổ bố thí khó, nghèo khổ dù muốn bố thí, ngặt có lịng mà thiếu sức, gắng gượng bố thí tất ảnh hưởng đến sống mình, nên thành khó Hoặc giàu sang học đạo khó, giàu sang có sức bố thí, song lại bị cảnh dục lạc lơi cuốn, khó bng bỏ thân tâm để tu hành Sanh gặp đời Phật khó, Luận Trí Độ nói: — thành Xá Vệ gồm chín ức dân mà có ba ức người gặp thấy Phật, ba ức người nghe danh tin tưởng khơng thấy gặp, ba ức người hồn tồn khơng nghe biết không thấy Đức Phật xứ giáo hóa trước sau hai mươi lăm năm, mà cịn có ba ức người khơng thấy gặp nghe biết, kẻ sanh nhằm đời Phật cách xa, sanh trước hay sau Phật đời, tất duyên gặp Phật nghe Phật pháp điều dễ Nhưng không gặp Phật mà y theo Phật pháp tu hành, gặp Phật Nếu không theo lời Phật dạy, dù gần Phật, cách xa Như xưa Đề Bà Đạt Đa em họ Phật, Tỳ Khưu Thiện Tinh làm thị gia cho Phật hai mươi năm, khơng giữ theo đường đạo, nên kết bị đọa địa ngục Và bà lão phía đơng thành Xá Vệ, sanh đồng năm tháng ngày với Phật, vơ dun nên khơng muốn thấy gặp Phật Cho nên thấy Phật nghe pháp, y theo lời dạy phụng hành, phải người có nhiều lành phước đức nhân duyên Nay Như Lai nhập diệt, bậc thiện tri thức thay Phật hoằng dương đạo pháp, thân cận nghe theo lời khuyên dạy tu hành, tất giải thoát Nhưng kẻ lành sơ bạc, gặp thiện tri thức khó Dù có duyên thấy mặt nghe pháp, song khơng hiểu nghĩa lý, chấp hình thức bên ngồi mà chẳng chịu tin theo, vơ ích Theo Kinh Phạm Võng Hoa Nghiêm, muốn tìm cầu thiện tri thức, đừng câu nệ theo hình thức bên ngồi; chấp kẻ trẻ tuổi, nghèo nàn, địa vị thấp, dòng dõi hạ tiện, tướng mạo xấu xa, chẳng đủ, mà cầu người thơng hiểu Phật pháp, làm lợi ích cho Lại bậc thiện tri thức nên tìm cầu lỗi lầm, vị có mật hạnh tu hành, phương tiện hóa độ, đạo lực cao song tập khí cịn chưa dứt, nên có hành động Nếu chấp nê hình thức, tìm cầu lỗi lầm, tất khơng lợi ích đường đạo Khi Phật cịn thế, ngài Ca Lưu Đà Di có thói quen miệng nhơi qua nhơi lại trâu; Tỳ Khưu Ni Liên Hoa Sắc tánh ưa soi gương trang điểm; vị Tỳ Khưu thích leo lên nhảy chuyền; vị Tỳ Khưu khác nói với ai, ưa lên giọng xưng mi tao lớn lối Nhưng thật bốn vị chứng A La Hán Bởi kiếp trước vị làm thân trâu, vị kỷ nữ, vị làm thân khỉ, vị dịng q tộc Bà La Mơn, nhiều đời hồn cảnh đó, đến đắc song tập quán dư thừa Lại đức Lục Tổ thấy người học Phật thời ưa chấp nói theo kinh văn, khơng nhận Phật tánh, nên thị làm kẻ dốt, chữ Ngọc Lam thiền sư muốn tránh duyên để tu hành, nên giả làm người điên cuồng, quần áo lôi thơi, ăn nói khơng chừng độ Hư Vân hịa thượng thấy người thời mạt pháp, phần nhiều thân xuất gia, mà tâm không xuất gia nên ngộ đạo mà thường để râu tóc, mật ý cho "đạo" khơng phải nơi đầu trịn áo vng Nhưng đương thời vị ấy, có nhiều kẻ chê bai trích đức Lục Tổ dốt nát, ngài Ngọc Lam điên khùng, Hư Vân thượng nhơn người phạm quy luật thiền mơn Cho nên nhìn tìm bậc thiện tri thức khó Mấy điều người học Phật nên hiểu, để bớt cố chấp tránh lỗi khinh báng Tăng Ni Cịn việc khó kia, suy để hiểu Tuy nhiên, khó dễ pháp đối đãi, khó có dễ, dễ có khó Nếu nhận hiểu tâm việc khó làm Như thuở đời Phật Tỳ Bà Thi, có hai vợ chồng ơng Kế La Di, nghèo đến đổi mặc chung khố, chồng làm vợ phải lỏa thể đóng cửa nhà, vợ thay phiên làm chồng y Nhưng nghe chư tăng khuyến hóa, bảo bố thí có phước tránh cảnh nghèo khổ, hai vợ chồng bàn luận đem khố nhứt trao qua cửa sổ bố thí, đành cam chịu lỏa thể đóng cửa nằm chết nhà Do tâm làm lành đó, đừng nói chuyện tạp vơ ích khiến cho bịnh nhơn động tâm niệm tình ái, quyến luyến gian, có ngại cho vãng sanh Khi có bà hay thân hữu kẻ bịnh đến thăm nên ngăn không trước bịnh nhơn buồn thảm hỏi han Nếu cảm tình đến viếng thăm, nên đứng gần bên chắp tay niệm Phật tiếng hồi, thật có lịng thương mến Như hiểu biết dùng theo tục tình, xơ người xuống biển khổ, tình đáng cảm, mà lại di hại đáng thương Nên khuyên bịnh nhơn đem y phục vật dụng thí cho kẻ khác Hoặc y theo phẩm Như Lai Tán Thán Kinh Địa Tạng, đem vật liệu cúng dường kinh tượng lại hay Điều giúp cho người bịnh thêm phước tiêu tội, dễ dàng vãng sanh Những điều đại khái trên, vị khai thị phải lưu ý Ngồi tùy ứng biến, khơng thể nói hết -o0o Tiết 70 - Cách Thức Trợ Niệm Người bịnh từ đau nặng lúc tắt hơi, thân nhơn quyến thuộc phải bình tỉnh đừng khóc lóc Có kẻ khơng khóc lại lộ nét bi thương sầu thảm, điều khơng nên Bởi lúc giờ, bịnh nhơn đến ngả rẽ phân chia quỉ, người, phàm, Thánh, khẩn yếu nguy hiểu khác thường, ngàn cân treo sợi tóc Khi nhứt tâm trợ niệm Phật hiệu điều thiết yếu Người dù có chí nguyện vãng sanh, mà bị quyến thuộc thương khóc làm cho khơi động niệm tình ái, tất phải bị đọa lạc luân hồi, công tu đành luống uổng! Lại bịnh nhơn gần qua đời, tự họ muốn tắm gội, thay y phục hay đổi chỗ nằm, thuận theo, song phải nhẹ nhàng cẩn thận mà làm Như họ khơng chịu, khơng nói được, không nên miễn cưỡng mà làm Bởi người chết thân thể thường đau nhức, ép di động, đổi chỗ nằm tắm rửa, thay y phục, bịnh nhơn đau đớn thêm Nhiều người tu hành phát nguyện cầu Cực Lạc, lâm chung bị quyến thuộc di động nhiễu loạn, phá hoại chánh niệm, nên không vãng sanh, việc xảy thường Hoặc kẻ mạng chung sanh cõi lành, bị người khác không biết, xúc chạm thân thể, sửa đổi tay chân làm cho đau đớn, nên sanh lịng giận tức Do niệm đó, liền đọa vào đường ác, làm rồng, rắn, cọp, beo, loài độc khác Như vua A Xà Thế tu nhiều phước lành, lâm chung bị người hầu cận ngủ gục làm rớt quạt mặt, nên giận chết đọa làm rắn mãng xà Gương không nên răn sợ ư! Người bịnh lâm chung ngồi, nằm, tùy tiện, nên gắng gượng Nếu cảm thấy suy nhược nằm, mà muốn xem cho vẻ, gắng gượng ngồi dậy, điều nguy hại không nên Hoặc theo lẽ, phải nằm nghiêng bên mặt hướng tây, thân thể đau nhức phải nằm ngửa, hay nằm nghiêng bên trái hướng đông, để tự nhiên nên gắng gượng Đây bịnh nhơn phải hiểu mà tự xử Còn người thân thuộc phải hiểu lẽ này, chẳng nên cầu danh, bắt người bịnh nằm nghiêng bên mặt hướng tây, hay đỡ dậy, mặt áo tràng sửa ngồi kiết dà Đâu biết cầu chút hư danh, mà khiến cho người chết phải đọa tam đồ, chịu vô lượng khổ! * Lúc bịnh nhơn mãn phần, trợ niệm điều cần thiết Bởi ấy, người bịnh từ tinh thần đến thể chất yếu mê mờ, khó bề tự chủ Đừng nói kẻ bình nhựt chưa tu không giữ nỗi câu niệm Phật lâu bền; mà người bình nhựt lấy câu niệm Phật làm thường khóa, khơng nhờ sức trợ niệm khó mong đắc lực Cách thức trợ niệm phải y theo điều kiện đây: Thỉnh tượng Phật Di Đà tiếp dẫn để trước bịnh nhơn khiến cho họ trơng thấy Cắm bình hoa tươi đốt lị hương nhẹ, khói thơm vừa thoảng để dẫn khởi chánh niệm cho bịnh nhơn Nên nhớ khói nhẹ thơi, đừng để nhiều e ngột ngạt khó thở Người trợ niệm tùy theo nhiều nên ln phiên mà niệm Ít lần hai người, chia thành ba phiên Nhiều phiên độ sáu hay tám người Nên nhớ lúc bịnh nhơn sức yếu cần khí, người ta vào đông, kẻ trợ niệm nhiều, tất làm cho người bịnh ngột ngạt xao động, có hại có lợi Lại, phiên phải canh theo đồng hồ mà im lặng luân chuyển nhau, câu niệm Phật tiếp tục không gián đoạn, đừng kêu gọi Mỗi phiên niệm lâu ước độ Theo ngài Ấn Quang, nên niệm bốn chữ bịnh nhơn dễ thâu nhận tinh thần thể chất suy yếu Nhưng ý kiến Hoằng Nhứt đại sư, muốn niệm bốn chữ hay sáu chữ, tốt nên hỏi bịnh nhơn, để thuận với tập qn ưa thích thuở bình nhựt người bịnh, khiến cho họ niệm thầm theo Nếu trái với tập quán ưa thích, tức phá hoại chánh niệm người bịnh, tất có tội Lại cách trợ niệm, không nên niệm to tiếng q, tổn khó bền; khơng nên niệm nhỏ quá, e người bịnh tinh thần lờ lạc khó thâu nhận Cũng chẳng nên niệm mau, làm cho bịnh nhơn không nghe nhận rõ ràng, lại theo kịp; chẳng nên niệm chậm, có lỗi tiếng niệm rời rạc khiến người bịnh khó liên tục nhiếp tâm Đại khái tiếng niệm phải không cao không thấp, chẳng chậm chẳng mau, chữ câu rành rẽ rõ ràng, khiến cho câu niệm trải qua tai sâu vào tâm thức người bịnh, đắc lực Lại có điều nên ý, bịnh nhơn tâm thức q trầm, niệm ngồi tất họ nghe khơng rõ Trong trường hợp ấy, phải kê miệng sát vào tai họ mà niệm, khiến cho người bịnh minh tâm Về pháp khí để dùng trợ niệm, thông thường nên đánh khánh Bởi tiếng mõ âm đục, không tiếng khánh trẻo, dễ khiến cho bịnh nhơn tâm thần tỉnh Nhưng vấn đề tùy, theo kinh nghiệm riêng, Hoằng Nhứt đại sư dạy: "Những kẻ suy yếu thần kinh, sợ nghe tiếng khánh mõ nhỏ Bởi âm thứ chát chúa đinh tai, kích thích thần kinh khiến cho người bịnh tâm thần không an Theo thiển ý, nên niệm sng thỏa đáng hết Hoặc có, nên đánh thứ chng mõ lớn Những âm hùng tráng, khiến cho người bịnh sanh niệm nghiêm kính, thật đánh khánh mõ nhỏ nhiều Thứ mõ âm đục khơng nên đánh, làm cho bịnh nhơn tâm thần hôn trược Tuy nhiên, sở thích người khơng đồng, tốt nên hỏi trước bịnh nhơn Nếu có chỗ khơng hợp, phải tùy cải biến, nên cố chấp." Trên điểm nên lưu ý cách thức trợ niệm -o0o Mục C Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần Tiết 71 - Khi Tắt Hơi Cho Đến Lúc Truy Tiến Người tắt hơi, điều thiết yếu không nên vội di động Hoặc kẻ chết thân dính chất dơ khơng nên gấp lau rửa, phải đợi qua tám tiếng đồng hồ, hay nhứt ba giờ, tắm rửa thay đổi y phục Trước sau chết, người thân khơng khóc lóc Bởi khóc vơ ích mà lại có hại, làm cho kẻ mạng chung sanh niệm quyến luyến, khơng giải Chỉ nên gắng sức niệm Phật thật có ích cho vong nhơn Nếu muốn khóc lóc, phải đợi tám sau Tại thế? Vì bịnh nhơn tắt thức A Lại Da chưa Nếu lay động, tắm rửa thay y phục, kêu khóc, họ cảm giác đau đớn sanh buồn giận bi thương mà phải sa đọa Điều quan hệ, cần yếu, nên để ý ghi nhớ kỹ Thuyết thăm dị nóng để nghiệm xem sanh đâu, có chứng cớ, song khơng nên câu chấp Nếu bịnh nhơn bình thời tín nguyện chân thiết, lâm chung chánh niệm rõ ràng, chứng nghiệm vãng sanh Nhiều người không kỹ, thăm dò, rờ chỗ chỗ kia, làm động niệm kẻ mạng chung, có hại lớn Sau bịnh nhơn tắt hơi, người trợ niệm phải tiếp tục niệm Phật ba đồng hồ sau, vãng sanh bảo đảm Trợ niệm xong, liền đóng cửa phịng lại canh chừng cho kỹ, kẻo lồi mèo chó kẻ khơng am hiểu đổ xô vào xúc chạm, đợi mãn tám tắm rửa thay đổi y phục Nếu tám giờ, có người gần bên niệm Phật, điều tốt Ngồi cấm tuyệt khơng nên làm điều chi khác Xin nhắc lại khoảng thời gian này, người chết cảm giác Sau tám tay chân người chết cứng chuyển động, nên dùng vải thấm nước nóng đắp bao quanh khớp xương Làm giây lâu, sửa tay chân co duỗi thường Trong đám tang người cố, thân nhơn nên làm đơn giản, đừng rườm rà mà tốn vơ ích Điều cần thiết phải nên dùng đồ chay, có sát sanh để đãi đằng cúng tế Bất đắc dĩ cần có chút đồ mặn, nên mua thịt cá chết, người ta làm sẵn bán chợ Nếu sát sanh để cúng tế đãi đằng, tất người mãn phần bị oan đối khơng giải Dù kẻ mạng chung vãng sanh, phẩm sen mà bị giảm thấp Trong thời gian trước, bút giả chư tăng có tụng kinh siêu độ cho bà kế mẫu người bạn thượng tọa Bảo Huệ xã Tân Hội tỉnh Long An Nơi đám tang, bút giả thấy dùng tồn đồ chay, có khen ngợi hỏi thăm, thượng tọa đáp: "Sự cúng đãi đồ chay thật có tơi khuyến hóa, phần lớn nhờ động lực chuyện xảy xóm Nguyên có nhà giàu, gia chủ mãn phần, người cho giết nhiều bò heo gà vịt để tiếp đãi họ hàng thân thuộc kẻ quen biết gần xa, suốt ngày Lúc sanh tiền gia chủ người hiền lành phúc hậu thường ăn chay tụng niệm, lại có giao du rộng Sau đám tang ấy, vào buổi chiều hồn ông nhập vào đứa cháu nội, mặt đỏ rần nhảy lên ván ngồi vỗ bàn kêu gọi tên đứa lại, quát bảo: "Một đời tao tu hành làm phước, không tội lỗi chi nặng, sanh đến chỗ giàu sang Nay bị mày sát sanh nhiều để cúng đãi, nên tao bị oan đối khơng giải Hiện thời tao bị quản thúc phạt vạ, phải chăn giữ bầy bò heo gà vịt, chạy bùn lầy gai gốc, thật khổ sở vô cùng!" Thuật xong câu chuyện, thượng tọa cười bảo: "Chính nhờ việc đồn vang biết, lại xảy cách tháng, người nhà tin tưởng kinh sợ, nên vừa đề nghị chấp thuận liền." Việc sát sanh đãi đằng cúng tế đám tang, Kinh Địa Tạng có nói rõ nguy hại, hàng Phật tử nên để tâm ghi nhớ Khi làm Phật truy tiễn cho người vãng, thân nhơn nên đem công đức hồi hướng khắp chúng sanh pháp giới Như thế, công đức thêm lớn, mà phước lợi vong nhơn nhân tăng thêm nhiều Những điểm dự bị lúc lâm chung đây, phần lớn bút giả rút lấy ý kiến bậc danh đức ngài „n Quang Hoằng Nhứt đại sư mà dung hội lại Bởi buổi lâm chung lúc quan yếu nhứt đời người Nếu trước chưa dự bị tư lương vãng sanh cho đầy đủ, đến chừng khó khỏi kinh hồng bối rối, kêu cầu khơng kịp, nghiệp ác nhiều kiếp đồng thời ra, giải thoát? Cho nên lâm chung nhờ người y theo phương pháp mà trợ niệm, lúc bình nhựt phải cố gắng tu trì chừng tự Xin bạn tu tịnh nghiệp sớm lưu tâm dự bị, để đồng dự phẩm sen nơi hải hội Liên Trì -o0o Tiết 72 - Những Gương Đắc Thất Về Sự Trợ Niệm Sự tích cư sĩ Lưu Cảnh Liệt Cư sĩ Lưu Cảnh Liệt, người tỉnh Giang Tây Trung Hoa, buổi thiếu thời có sang lưu học Nhựt Bản Sau quang phục, ông làm nghị viên quốc hội ty trưởng nhiệm chức phương ty Anh cư sĩ Cảnh Hy, vốn hàng quan thân, từ lâu mến chuộng Phật học, nên cửa đạo, cư sĩ khẳng khái hộ trì Ơng làm nhiều điều công đức, việc trùng tu Thọ Lượng cổ sát, xuất tư sản mua chuộc ruộng hương hỏa cho chùa, lại thỉnh Đại Xuân hòa thượng trụ trì Khi Đức Sum pháp sư đề xướng việc đúc tượng Quán Âm Đại Sĩ đồng, cao hai mươi tám thước, cư sĩ bơn tẩu góp quyên hoàn thành Phật Năm Dân Quốc 22, Cảnh Liệt nhân tỵ nạn chiến tranh đến Tô Châu, quy y với „n Quang đại sư, pháp danh Đức Thành Từ ơng giữ lục trai chuyên tu tịnh nghiệp Khi chưa vào đạo, Cảnh Liệt thích đánh cá lưới chim, tạo nghiệp sát nhiều Do nhân ác sau cư sĩ mang chứng ghẻ Đối Khẩu Sang nguy kịch, ngày đêm đau nhức rên la Trong cảnh khổ, ông phát nguyện dứt trừ nghiệp ác, chuyên niệm danh hiệu đức Quán Thế Âm nghe mùi hương lạ bay ngào ngạt, bịnh lần lần thuyên giảm Đến năm Dân Quốc 25, cư sĩ trở lại quê hương Tuy lòng tin phát, việc đời việc đạo bận rộn nhiều, nên phần thật hành, ông chưa chuyên thuần, ngày tùy duyên niệm Phật chút mà thơi Sang năm Dân Quốc 27, nghiệp sát đời đời trước, cư sĩ lại phát sanh bịnh nặng Lâu ngày triền miên bịnh khổ, ơng khó kham nhẫn, liền bảo Lưu Phát Trang xuất tiền gởi Đức Sum pháp sư nhờ cúng dường ngài „n Quang làm việc công đức để cầu mau tiêu tội Pháp sư viết thơ trả lời khuyên cư sĩ nên trường trai, dây dưa đến cuối năm ông thật hành Qua năm Dân Quốc 28 bịnh cư sĩ thêm nặng Vợ ông đệ tử quy y ngài „n Quang, biết khẩn yếu lúc lâm chung, vội thỉnh chư tăng chùa Thọ Lượng đến trợ niệm Ngày mười chín tháng giêng năm ấy, cư sĩ biết từ trần, bảo người nhà đem ghế đỡ trước sân ngồi để thay đổi khí Sau gọi anh em dặn dò hậu bảo Phát Trang q nghe di chúc xong, thần sắc ơng đổi khác Vợ thấy liền đỡ vào nhà, đem tượng Di Đà tiếp dẫn đến để trước mặt cư sĩ, chư tăng lớn tiếng trợ niệm danh hiệu Phật Đã vài tháng cư sĩ bị bịnh xuội hết cánh tay trái, thấy tượng Phật, ông hoạt động thường, hai tay chắp lại, miệng niệm Phật, mặt lộ vẻ hớn hở vui mừng Lúc đó, dường ơng khơng cịn cảm thấy thống khổ, tùy theo người niệm Phật giây lâu, an lành hóa Cư sĩ vãng sanh vào lúc sáu mươi mốt tuổi Mấy tháng ông bị bịnh khổ nghiệp sát sanh chuyển thành khinh báo Đến lâm chung nhờ sức trợ niệm nên điềm tốt, gọi là: vui đẹp, chánh niệm phân minh, xả báo an lành, vào thiền định Như vãng sanh Tây Phương khơng cịn nghi ngờ Lúc tang tế đãi khách, nhà tuân theo lời ngài „n Quang, dùng toàn đồ chay, khen ngợi Sự việc cư sĩ vãng sanh, lành thành thục, mà nhờ sức trợ niệm lúc lâm chung Vậy điểm khẩn yếu rốt sau, chư liên hữu cần để tâm ý -o0o Sự tích nữ cư sĩ Đức Hoằng Nữ cư sĩ Đức Hoằng, vợ người họ Lý Dương Châu Nhân chồng có vợ bé mà lại khơng sanh dục, khó nỗi n thân nơi nhà, nên đến nương ngụ với kế mẫu nữ cư sĩ Đinh Đức Nguyên Bà Đức Nguyên thương cô đẻ, đơi bên nương tình thân thiết hai mươi năm ngày Đức Hoằng cư sĩ trường trai tu tịnh nghiệp, hôm sớm chuyên cần Cô kế mẫu nghĩ duyên đời phước bạc, quyến thuộc điêu linh, nên nương tựa làm bạn pháp đường đạo Luận tín hướng cơng hạnh tu trì lúc bình nhựt, mỗi vượt xa Lưu Cảnh Liệt cư sĩ Chỉ tiếc túc nghiệp lơi, nhân dun khiếm khuyết, nên cô gặp cảnh chướng nạn không lúc yên thân Năm Dân Quốc 27, nhân thấy miền Vũ Hán chìm chiến, hai mẹ liền từ Hương Cảng đến thị xã Hộ tạm lánh nạn Bấy vật giá lên cao, mướn nhà khó, mà lâu nơi khách sạn tổn phí nhiều lại bất tiện Duyên may nhờ Diệu Chân hòa thượng xót thương, mở gian tịnh thất nơi chùa Thái Bình mẹ ba người Phật tử tản cư Năm Dân Quốc 28, vào khoảng tháng ba, Đức Hoằng cư sĩ cảm chứng thương hàn Dây dưa qua đến tháng tư, thuốc thang vô hiệu Bịnh ngày thêm nặng Lúc chùa Phật nhiều, phòng xá lại ít, để chết thấy có điều bất tiện, nên bất đắc dĩ bà kế mẫu phải đưa vào y viện Chương trình nơi theo cách thức Tây Phương, muốn tự trợ niệm lúc lâm chung, thật khó tồn vẹn Đức Hoằng cư sĩ vào y viện hai ba ngày, người biết Phật pháp tới lui hộ trợ, nên buổi sáng ngày mười tám tháng tư, cô mãn phần cách hồ đồ y viện Lúc nữ cư sĩ năm mươi mốt tuổi Như Đức Hoằng cư sĩ xác thực người có tín tâm tu trì Nếu lâm chung trợ niệm pháp, tất điềm lành tướng tốt vãng sanh không sau Lưu cư sĩ Cũng duyên trở ngại, nên đời cô không thọ dụng cơng hạnh tu niệm lúc bình thời, gây nhân đắc độ sau mà Việc xảy thật đáng tiếc cho cô, song cho ta thấy trợ niệm lúc lâm chung trọng yếu -o0o Sự tích cư sĩ Dương Liên Hàng Cư sĩ Dương Liên Hàng, người thời Trung Hoa Dân Quốc, quê huyện Dư Diêu tỉnh Triết Giang Ông nhà nghèo từ nhỏ theo nghề buôn bán, tánh lịch thiệp quán xuyến người Năm Dân Quốc thứ mười một, Liên Hàng biết người bạn xóm Đồng Giác Hàng tu tịnh nghiệp, lịng ưa thích qua lại để nghe lời giáo Sau đó, ơng thọ quy giới làm hàng Phật tử tu gia Phần văn học cư sĩ yếu kém, song nghĩa lý kinh Phật, giải ngộ lại người Tháng chín năm Quý Hợi, bạn Liên Xã ước hẹn thệ nguyện phát lòng Bồ Đề, Liên Hàng có dự lễ Cuối mùa Xuân năm Giáp Tý, đau bịnh, cư sĩ phá giới sát sanh, nhân lần lần xa cách với liên hữu Đến tháng bảy, bịnh ông thêm nặng, bạn đồng tu đến thăm, bảo tất chết Liên Hàng xét biết khó sống, tự cảnh giác ăn năn việc làm Đầu tháng tám, ông gượng đau đến trước bàn Phật, hết lịng phát lộ chí thành sám hối, nguyện giữ lại năm giới, thề không tái phạm Từ cư sĩ bng bỏ mn dun, dứt trừ dục, lòng thầm niệm hồng danh Phật, chờ đến lúc mạng chung Các liên hữu biết cơng phu trì niệm cư sĩ cịn cạn, nên trước ơng lâm chung sáu ngày, thỉnh người đến trợ niệm Mấy hơm rốt sau, bạn đồng tu tự đến niệm Phật giúp duyên Cuộc trợ niệm khởi đầu từ ngày mười hai tháng tám Qua ngày rằm, Liên Hàng tự cảm thấy thần khí nhẹ tươi tỉnh Đến ngày mười bảy cư sĩ bảo giấc mơ thấy vầng ánh sáng năm sáu đèn điện chói Vào chiều tối, xem thần sắc ông thường, liên hữu cho chưa đến giờ, tiếp tục niệm Phật tới sang canh hai, sửa muốn Các vị không ngờ rằng, lúc trợ niệm đến hồi tinh đắc lực Liên Hàng nghe tiếng niệm Phật ngưng bặt, liền nói: "Tơi cịn chưa đến Tây Phương, mong nhờ chư liên hữu trợ niệm cho suốt đêm nay." Chúng nghe lời nói khác lạ, lại cao tiếng niệm Phật Không đầy nửa sau, cư sĩ cười bảo: "Tôi đến Tây Phương Ơi! Ao thất bảo to rộng q! Kìa! Hoa sen thật đẹp! Ánh quang minh sáng đẹp vô cùng!" Rồi ông lại dặn đại chúng cao tiếng trợ niệm đừng nghỉ Từ trước Liên Hàng lặng lẽ nằm yên Đến lúc tay đầu ơng hoạt động, miệng liên tiếp nói to: "Ơi! Hoa sen thật tươi xinh! Ao báu thật sáng đẹp!" Lúc mặt cư sĩ tươi cười hớn hở, trơng người có việc vui mừng vượt hy vọng Như qua sau, ông trở lại lặng n khơng nói, tay chân khơng động, nằm ngửa mắt chăm nhìn tượng Phật trước giường Kế tiếp đơi trịng lần lần lờ lạc, thở lần yếu mòn Đến năm sáng ngày mười tám, cư sĩ tắt Đêm liên hữu có bốn người, mà vừa thay phiên lớn tiếng trợ niệm suốt đêm, vừa lại xen đôi lời sách Như tiếp tục niệm sau cư sĩ tắt rưởi, đổi phiên cho vị khác vừa đến Sự trợ niệm tiếp tục lúc thân thể kẻ mãn phần lạnh hẳn, người nhà bị ngăn khơng khóc thương Đến mười trưa, liên hữu thăm dị thử, nơi khác lạnh, đảnh đầu cịn nóng nước sơi Trong kinh, có kệ nói: Đảnh Thánh, mắt sanh trời Người tim, ngạ quỉ bụng Bàng sanh đầu gối Địa ngục lòng bàn chân Khi người chết nơi khác lạnh, đảnh đầu nóng sau rốt, kẻ sanh cõi Thánh, cõi Phật; mắt nóng sau rốt sanh lên cõi trời; chỗ tim ngực nóng sau rốt sanh lại cõi người Cịn bụng kẻ sanh cõi ngạ quỉ, đầu gối đầu thai vào loài bàng sanh; lòng bàn chân, tất đọa xuống địa ngục Thần thức ly từ nơi nào, chỗ nóng sau Cư sĩ đảnh đầu nóng sau rốt, chứng tỏ ông vãng sanh Cực Lạc Như Liên Hàng cư sĩ, giới phẩm khơng trịn, cơng hạnh tu trì lại cịn non Nhưng khơng vãng sanh, xét toàn nhờ sức trợ niệm bạn đồng tu Xem đây, ta thấy trợ niệm thiết yếu cho hành giả lúc lâm chung Bấy nhằm ngày 18 tháng bảy, năm Dân Quốc thứ 13 (1924), cư sĩ ba mươi tuổi -o0o - Lời Sau Cùng Người xưa bảo: ỀTrứ thơ nghi văn niên.Ể Đây ý nói: Viết sách nên đợi lúc tuổi già, tuổi lớn đầy đủ hiểu biết kinh nghiệm, sách viết giá trị thành tồn Bút giả chưa phải tuổi già muộn, chỗ kinh nghiệm hiểu biết tất cịn nhiều thiếu sót, song cấp thiết lợi tha, lại chẳng biết vô thường đến ngày nào, nên gắng gượng xin đem chút ngu thành hiến dâng hàng thức giả Đây nói trứ tác song hầu hết phần lớn rút lời kinh Phật, ý kiến chư cổ đức bậc thiện tri thức mà góp thành Nên thiết tưởng đem lại lợi ích phần cho bạn đọc Khi xưa Sở Thạch đại sư có hai câu thi: Nhơn sanh bá tuế thất tuần hy Vãng hồi quan tận giác phi! Lời lúc Ngài thất tuần, ý than: kiếp người nói trăm năm, sống bảy mươi tuổi có, tuổi bảy mươi Ngài quy nhìn việc cũ, thấy lỗi lầm Một bậc cao tăng mà cịn tự phê kiểm dường ấy, hạng người phàm thường lầm lỗi biết bao nhiêu? Cho nên bút giả nghĩ tội chướng cịn dẫy đầy, tự độ chưa xong mà mạo muội nói đến chuyện khuyên nhắc người, đơi lúc hổ thẹn bàng hồng ngập ngừng không muốn viết Nhưng nghĩ lại danh từ khuyến hóa thật chẳng dám đương, lấy tánh cách người biển khổ gắng kêu nhắc đồng bạn vượt qua biển khổ, để mong cho nhờ chút ảnh hưởng tiêu bớt phần tội chướng nên không ngần ngại Nhớ lại thuở đời nhà Minh bên Trung Hoa, ơng La Điện có soạn thi ỀTỉnh thếỂ sau: Vội vội vàng vàng khổ nhọc cầu, Mưa mưa nắng nắng trải xuân thu Hôm hôm sớm sớm lo sinh kế, Lãng lãng quên quên thấy bạch đầu Thị thị phi phi không kết liễu, Phiền phiền não não bi ưu Rành rành rõ rõ đường đạo, Vạn vạn ngàn ngàn chẳng chịu tu! Lời văn thô sơ, dường đạo lý chi sâu sắc, đem tất hành vi chướng nghiệp đời sống kiếp người mơ tả rõ ràng Ai tránh khỏi khuôn khổ thi đây, cố gắng tu hành, gọi người đường giải Ơng La Điện có lời than đây, thấy biển tục dễ chìm, đường tu khó bước Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương, đức Phật dạy: Nhơn sanh có hai mươi việc khó: - Nghèo khổ bố thí khó - Giàu sang học đạo khó - Xả thân chết khó - Xem kinh Phật khó - Nhịn sắc lìa dục khó - Sanh gặp đời Phật khó - Thấy tốt khơng cầu khó - Bị nhục chẳng giận khó - Có khơng ỷ khó - Gặp việc vơ tâm khó - Học rộng nghiên tầm nhiều khó - Trừ bỏ ngã mạn khó - Khơng khinh kẻ chưa học khó - Tâm hành bình đẳng khó - Chẳng nói việc thị phi khó - Được gặp thiện tri thức khó - Thấy tánh học đạo khó - Tùy duyên độ người khó - Thấy cảnh khơng động khó - Khéo biết dùng phương tiện khó Trong hai mươi điều trên, nơi xin nói lược qua chi tiết Như nghèo khổ bố thí khó, nghèo khổ dù muốn bố thí, ngặt có lịng mà thiếu sức, gắng gượng bố thí tất ảnh hưởng đến sống mình, nên thành khó Hoặc giàu sang học đạo khó, giàu sang có sức bố thí, song lại bị cảnh dục lạc lơi cuốn, khó bng bỏ thân tâm để tu hành Sanh gặp đời Phật khó, Luận Trí Độ nói: Ở thành Xá Vệ gồm chín ức dân mà có ba ức người gặp thấy Phật, ba ức người nghe danh tin tưởng không thấy gặp, ba ức người hồn tồn khơng nghe biết không thấy Đức Phật xứ giáo hóa trước sau hai mươi lăm năm, mà cịn có ba ức người khơng thấy gặp nghe biết, kẻ sanh nhằm đời Phật cách xa, sanh trước hay sau Phật đời, tất duyên gặp Phật nghe Phật pháp điều dễ Nhưng không gặp Phật mà y theo Phật pháp tu hành, gặp Phật Nếu không theo lời Phật dạy, dù gần Phật, cách xa Như xưa Đề Bà Đạt Đa em họ Phật, Tỳ Khưu Thiện Tinh làm thị gia cho Phật hai mươi năm, không giữ theo đường đạo, nên kết bị đọa địa ngục Và bà lão phía đơng thành Xá Vệ, sanh đồng năm tháng ngày với Phật, vơ dun nên khơng muốn thấy gặp Phật Cho nên thấy Phật nghe pháp, y theo lời dạy phụng hành, phải người có nhiều lành phước đức nhân duyên Nay Như Lai nhập diệt, bậc thiện tri thức thay Phật hoằng dương đạo pháp, thân cận nghe theo lời khuyên dạy tu hành, tất giải thoát Nhưng kẻ lành sơ bạc, gặp thiện tri thức khó Dù có duyên thấy mặt nghe pháp, song khơng hiểu nghĩa lý, chấp hình thức bên ngồi mà chẳng chịu tin theo, vơ ích Theo Kinh Phạm Võng Hoa Nghiêm, muốn tìm cầu thiện tri thức, đừng câu nệ theo hình thức bên ngồi; chấp kẻ trẻ tuổi, nghèo nàn, địa vị thấp, dòng dõi hạ tiện, tướng mạo xấu xa, chẳng đủ, mà cầu người thơng hiểu Phật pháp, làm lợi ích cho Lại bậc thiện tri thức nên tìm cầu lỗi lầm, vị có mật hạnh tu hành, phương tiện hóa độ, đạo lực cao song tập khí cịn chưa dứt, nên có hành động Nếu chấp nê hình thức, tìm cầu lỗi lầm, tất khơng lợi ích đường đạo Khi Phật cịn thế, ngài Ca Lưu Đà Di có thói quen miệng nhơi qua nhơi lại trâu; Tỳ Khưu Ni Liên Hoa Sắc tánh ưa soi gương trang điểm; vị Tỳ Khưu thích leo lên nhảy chuyền; vị Tỳ Khưu khác nói với ai, ưa lên giọng xưng mi tao lớn lối Nhưng thật bốn vị chứng A La Hán Bởi kiếp trước vị làm thân trâu, vị kỷ nữ, vị làm thân khỉ, vị dòng q tộc Bà La Mơn, nhiều đời hồn cảnh đó, đến đắc song tập quán dư thừa cịn Lại đức Lục Tổ thấy người học Phật thời ưa chấp nói theo kinh văn, không nhận Phật tánh, nên thị làm kẻ dốt, chữ Ngọc Lam thiền sư muốn tránh duyên để tu hành, nên giả làm người điên cuồng, quần áo lôi thôi, ăn nói khơng chừng độ Hư Vân hịa thượng thấy người thời mạt pháp, phần nhiều thân xuất gia, mà tâm không xuất gia nên ngộ đạo mà thường để râu tóc, mật ý cho ỀđạoỂ khơng phải nơi đầu trịn áo vng Nhưng đương thời vị ấy, có nhiều kẻ chê bai trích đức Lục Tổ dốt nát, ngài Ngọc Lam điên khùng, Hư Vân thượng nhơn người phạm quy luật thiền mơn Cho nên nhìn tìm bậc thiện tri thức khó Mấy điều người học Phật nên hiểu, để bớt cố chấp tránh lỗi khinh báng Tăng Ni Còn việc khó kia, suy để hiểu Tuy nhiên, khó dễ pháp đối đãi, khó có dễ, dễ có khó Nếu nhận hiểu tâm việc khó khơng thể làm Như thuở đời Phật Tỳ Bà Thi, có hai vợ chồng ông Kế La Di, nghèo đến đổi mặc chung khố, chồng làm vợ phải lỏa thể đóng cửa nhà, vợ thay phiên làm chồng y Nhưng nghe chư tăng khuyến hóa, bảo bố thí có phước tránh cảnh nghèo khổ, hai vợ chồng bàn luận đem khố nhứt trao qua cửa sổ bố thí, đành cam chịu lỏa thể đóng cửa nằm chết nhà Do tâm làm lành đó, khiến cho vị quốc vương hay được, đem y phục tiền giúp đỡ Từ sau, đời sanh ra, hai vợ chồng có y phục tùy thân, sau chứng đạo Cho nên nghèo khổ, bố thí khó, hiểu nhân nghèo nàn không bố thí, tâm cam chịu thiếu khổ cực đem riêng để tu phước, tất việc bố thí làm Lại vua Thuận Trị nhà Thanh, lên hồi sáu tuổi, hai mươi bốn tuổi từ bỏ vương vị, theo Ngọc Lâm quốc sư đầu Phật xuất gia Làm vị hoàng đế giàu sang bực, lầu rồng gác phượng ăn hải vị sơn hào, phi tần có hàng ngàn trang tuyệt sắc giai nhơn, quyền lực nắm thần dân nước, phú q cịn chi hơn? Nhưng nhận rõ phước lạc gian vô thường mộng huyễn, cảnh chân thường tịch thật vui, nói giàu sang học đạo khó, song tâm tất thật hành Ngoài ra, nghèo khổ tu hành thật khó, có chí khơng làm Như thuở Phật Thích Ca cịn đời, có bà lão nghèo khổ, mướn cho người từ hồi mười ba tuổi, đến tám mươi tuổi cịn vất vả, ban ngày làm việc khơng ngơi nghỉ, đêm phải giả gạo đến canh hai, gà gáy sáng thức dậy quây quần bên cối xay bột Hồn cảnh cực nhọc khơng rãnh rỗi thế, muốn tu hành vạn nan Nhưng nhờ tơn giả Ca Chiên Diên khuyến hóa, nên buổi tối sau giả gạo xong, bà tắm rửa thay đổi y phục, ngồi tu niệm đến nửa đêm nghỉ Nhờ tâm cố gắng đó, mà sau chết bà sanh lên làm vị thiên tử cung trời Dạ Ma Kính thưa quí vị! Thân người khó được, pháp Phật khó nghe Nay q vị thân người, có dun xem đến này, tức gặp pháp môn thành Phật mầu nhiệm Dù gặp phải hồn cảnh khó khăn, xin quí vị nhận rõ duyên đời khổ mộng, chí tu hành, để hoa sen báu bên trời tây nở thêm hàng thượng thiện Ngày Phật Đản 2515 Thích Thiền Tâm kính phụng -o0o Hồi Hướng Nguyện đem công đức Trang nghiêm Phật tịnh độ Thượng báo tứ trọng ân Hạ tế tam đồ khổ Nếu có thấy nghe Đều phát bồ đề tâm Khi mãn báo thân Sanh qua cõi Cực Lạc Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật Sách Niệm Phật Thập Yếu Tác giả HT Thích Thiền Tâm Ấn tống: Tịnh Liên Đồ Thư Quán Đánh máy: Huệ Toàn ooOooHẾT

Ngày đăng: 17/04/2022, 20:27

Xem thêm:

Mục lục

    Thứ Đệ và Chương Yếu

    Chương I: Đệ Nhất Yếu - Niệm Phật Phải Vì Thoát Sanh Tử

    Mục A. Môn Tịnh Độ, Một Pháp Hợp Thời Cơ

    Tiết 1 - Bắc Phương Phật Giáo Với Nhân Duyên Tịnh Độ

    Tiết 2 - Những Huyền Ký Về Tịnh Độ

    Tiết 3 - Sự Chuyển Hướng Từ Thiền Sang Tịnh

    Mục B. Môn Tịnh Độ Với Vấn Đề Sanh Tử

    Tiết 4 - Niệm Phật Thế Nào Mới Hợp Với Bản Ý Của Phật?

    Tiết 5 - Tám Mối Khổ Lớn

    Mục C. Biết Khổ Phải Ý Thức Đến Sự Giải Thoát

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w