Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
883,5 KB
Nội dung
ÐỊNH NGHIỆP TRONG PHẬTGIÁO HT.Thiện Siêu Học Viện Phật Giáo Việt Nam Huế PL 2544 - TL 2000 - o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 25-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục NGUYÊN LÝ DUYÊN KHỞI TRONG GIÁO PHÁP ÐỨC PHẬT TỔNG LUẬN KINH LĂNG NGHIÊM TRỰC CHỈ PHẢI CĨ CON MẮT TRẠCH PHÁP KHI XEM KINH VƠ VI CƯ ÐIỆN CÁC ÐỊNH NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ÐẠI TẠNG KINH HÁN VĂN Bộ Ðại Chánh Tân Tu Ðại Tạng Kinh Ảnh hưởng văn khí văn học Trung Hoa Ảnh hưởng kinh Phật đến học thuyết đạo Khổng THÁI ÐỘ CẦN CÓ KHI ÐỌC KINH PHẬT GIA CHỦ HỎI PHÁP I Bốn pháp đưa đến hạnh phúc, an lạc cho II Bốn pháp đưa đến hạnh phúc, an lạc cho tương lai ÐẠO LÝ LUÂN HỒI AN TÂM VÔ THƯỜNG GẶP GỠ TUỔI TRẺ NGÀI HUYỀN TRANG HUYỆN SỐ MỆNH GIỚI THIỆU CHUYỆN CHUYỆN SỐ MỆNH THIỀN SƯ LIỄU QUÁN, CHÙA THIỀN TÔN - HUẾ - o0o NGUYÊN LÝ DUYÊN KHỞI TRONG GIÁO PHÁP ÐỨC PHẬT Hễ nói đến Giáo pháp đức Phật, khơng thể khơng nói đến pháp Dun khởi hay ngun lý Duyên khởi (Pratìtyasamutpàsa) Vì pháp Duyên khởi nguyên lý thiết yếu giác ngộ Ðức Phật thành Phật Ngài chiêm nghiệm hai mặt lưu chuyển hoàn diệt nguyên lý 12 Duyên khởi mà thành tựu Trong kinh A-hàm đức Phật nói: "Thế nguyên lý Duyên khởi? Nghĩa duyên với Vô minh mà Hành khởi sinh, dù Phật có đời hay khơng đời, ngun lý thường trú, an trú pháp giới Như Lai tự chiêm nghiệm nguyên lý để giác tri, để thành tựu Vô thượng Bồ-đề, tuyên thuyết, khai thị, hiển phát cho người" (Tạp A-hàm, q.12 tr 84b ÐTK2) Do giác ngộ nguyên lý Duyên khởi, đức Phật hiển nhiên trở thành Phật Nên dạy dỗ, giáo hóa chúng sanh, đức Phật khai thị nguyên lý qua nhiều dạng thức, qua nhiều cấp độ qua nhiều phương tiện sâu cạn khác Kinh Pháp Hoa nói: "Chư Phật đấng tơn kính, đầy đủ trí tuệ từ bi, biết tất pháp ln ln khơng có tự tánh Phật chủng từ duyên mà khởi Vì mà tuyên bố Nhất thừa Sự an trú, định pháp vốn Nó vốn hình thái thường trú gian, từ đạo tràng biết cách chân xác rồi, đấng Ðạo sư tùy phương tiện mà tuyên nói" (Kinh Pháp Hoa tr 9b ÐTK9) Giác ngộ cách chân xác nguyên lý Duyên khởi giác ngộ rằng, tất pháp không sinh khởi độc, mà sinh khởi ngun tắc tất yếu: "Nếu hữu, hữu; khơng hữu, khơng hữu Nếu sinh khởi, sinh khởi Nếu không sinh khởi, khơng sinh khởi" Tồn Giáo pháp đức Phật thuyết giảng trụ vào điểm Và điểm làm nguyên lý phổ biến chung cho sinh khởi tất khí gian tình gian Khí gian kiện hữu tồn hoàn tồn vật lý Tình gian kiện hữu tồn gồm đủ tâm lý vật lý, có tồn tâm lý Tính Dun khởi tình gian, hay nói gọn lại nơi người Mười hai Dun khởi, gồm có Vơ minh dun Hành, Hành duyên Thức, Thức duyên Danh sắc, Danh sắc duyên Sáu xứ, Sáu xứ duyên Xúc, Xúc duyên Thọ, Thọ duyên Ái, Ái duyên Thủ, Thủ duyên Hữu, Hữu duyên Sanh, Sanh duyên Lão tử Mười hai Duyên khởi làm nhân làm duyên cho nhau, sinh khởi liên tục vịng nhân quả, khiến người bị đắm chìm sinh tử luân hồi Và nhân 12 Duyên khởi tiếp tục sinh khởi khắp ba thời gian tạo thành dịng sơng vơ tận Chẳng hạn, Vô minh Hành nhân khứ Thức, Danh sắc, Lục nhập, Xúc, Thọ, Ái, Thủ, Hữu nhân tại; Sanh, Lão tử vị lai Nhân ba đời 12 Duyên khởi, làm duyên cho kia, làm nhân cho này, sinh khởi vô vô tận Trong 12 Duyên khởi này, yếu tố nhân, dun, khơng có yếu tố nhân hồn tồn hay dun hồn tồn Chính 12 yếu tố Duyên khởi làm nhân làm duyên cho nhau, để sinh khởi chi phối toàn sinh mệnh, đời sống người Khi người hiểu 12 yếu tố Duyên khởi quán chiếu thường trực chúng, ấy, tùy theo mức độ sâu cạn quán chiếu mà tầm cỡ giác ngộ khẳng định Kinh Ðại Bát Niết-bàn nói: "Có bốn hạng giác ngộ nguyên lý Dun khởi: Bậc hạ trí qn chiếu mà khơng thấy Phật tính, khơng thấy Phật tính, nên thành tựu đạo Thanh văn mà thơi Bậc trung trí qn chiếu mà khơng thấy Phật tính, khơng thấy nên thành tựu Duyên giác mà Bậc thượng trí qn chiếu thật tính có thấy hiểu, khơng thấu triệt, thấy hiểu khơng thấu triệt, nên an trú vào địa vị Thập trú Bồ-tát mà thơi Bậc thượng trí, qn chiếu thật tính, thấy rõ qn triệt, nên chứng đắc đạo Vô-thượng" (Ðại Bát Niết-bàn kinh - Vol 27, tr 524b ÐTK 12) Nguyên lý Duyên khởi thực tính (Tathata) chơn tính hay cịn gọi Phật tính (Buddhata) Phật tính giác ngộ Phật giác ngộ 12 Duyên khởi mà thành Phật Vậy, 12 Duyên khởi tính ngộ Phật Bất đâu lúc nào, người giác ngộ tính ấy, lúc đó, người tự trả lời câu hỏi, ta ai? đâu mà có? ta bị khổ đau Cũng lúc đó, đó, người tự giải cứu khổ đau triền buộc lấy Tùy thuận theo 12 Duyên khởi, điều kiện có đủ, để người luân lưu sanh tử ln hồi (Samsàra) Hồn diệt đình 12 Duyên khởi, điều kiện có đủ, để người dứt bỏ khổ đau, đến Niết-bàn (Nirvana) Ðiều kiện có đủ hay cịn gọi mệnh đề điều kiện (clause condition) "nếu thì"; "thì" ln ln phản ảnh trung thực "nếu" "Nếu" tác nhân này, "thì" hậu xảy này; "nếu" tác nhân kia, "thì" hậu xảy Nhân (heru) (phala) gắn liền sinh khởi duyên (pràtitya) Nếu thiếu duyên nhân phát sinh Trong trình sinh diệt để biến thái từ nhân đến biến thái từ trở thành nhân, dun đóng vai trị tích cực quan hệ Duyên, tiếng Phạn gọi Pratitya chữ Pratitya Ngài Long Thọ (Nàgàrjuna) giải thích Màdhyamika sau: "Utpadyate pratìtmàn itìme pratyayah kìla" (Màdhyamika pratyaya parìksa gàtha V) Nghĩa là, làm điều kiện cho sinh khởi, người ta gọi duyên Duyên pratitya văn học Abhidharma, luận sư Phật giáo phân chia thành nhiều loại, phân chia có tính thống nhất, luận sư, duyên (pratitya) gồm có loại sau: a Nhân duyên (Pratyàyàhetu): Tất pháp sinh khởi tồn quan hệ nhân duyên Nhân (hetu) lực động chính; duyên (pratitya) điều kiện hỗ tương phụ, lực tác động sinh khởi hình thành b Ðẳng vơ gián dun (Anantara pratitya): Ðẳng vơ gián dun hay cịn gọi Thứ đệ duyên Nghĩa tất pháp làm nhân làm duyên cho cách liên tục, khơng bị gián cách Hay nói khác đi, pháp trước làm nhân cho pháp sau, pháp sau làm nhân cho pháp trước, pháp làm nhân làm duyên cho nhau, mà sanh khởi liên tục, bị cách trở gián đoạn tức thiếu duyên này, pháp không sanh c Sở duyên duyên (Alambana pratìtya): Sở duyên tiếng Phạn gọi Alambana; Alambana từ động từ gốc Lam, có nghĩa leo, vin vào, dựa vào, nương vào, vướng vào Như vậy, Alambana đối tượng khác vin vào, dựa vào Alambana hay Sở duyên giới khách quan, pratìtya hay dun giới nội tại, giới khách quan đối tượng (sở duyên) giới nội khởi sinh nhận thức Bất hàm đủ chủ thể phân biệt (pratìtya) lẫn đối tượng phân biệt (alambana), gọi Sở dun dun (alambana pratìtya) Hay nói theo trường phái Duy thức (Vijnàptimàtrata Siddhi), có khả dẫn sinh nhận thức nhận thức ấy, mang ảnh tượng tương tợ với chúng, gọi Sở duyên duyên d Tăng thượng duyên (Adhipateyam pratìtya): Tăng thượng duyên gồm có thuận duyên nghịch duyên - Thuận duyên: duyên thuận chiều pháp sinh khởi cách nhanh chóng từ nhân đến - Nghịch duyên: duyên đối kháng làm trở ngại sinh trưởng nhân Tất pháp sinh khởi, tồn hay hủy diệt, lệ thuộc vào bốn duyên Trong bốn duyên, Ðẳng vô gián duyên, Sở duyên duyên, Tăng thượng duyên biệt tướng, Nhân duyên tổng tướng Nên nói nhân dun, hàm đủ ba duyên Tất pháp duyên khởi, định khơng có tự tính (asvabhava), khơng có tự tính nên chúng sinh động vơ thường (anitya) Vơ thường tính thường trực pháp Duyên khởi, tính thường trực pháp Duyên khởi tính khơng có tự tính, tính khơng có tự tính nên pháp ln ln sinh thành luôn hủy diệt Bởi vậy, 12 Duyên khởi khơng có tự tính cho nó, nên trở thành tính Nếu dun xấu, trở thành tính xấu; dun tốt, trở thành tính tốt Do đó, 12 Duyên khởi, thay Vơ minh chánh kiến, Thức chánh trí, Hành chánh nghiệp v.v để đến đời sống cao thượng Sở dĩ thay vậy, tự thân duyên khởi Ðứng mặt nhận thức chung mà nói, chiêm nghiệm nguyên lý Duyên khởi, thấy tồn hợp vũ trụ chuyển đổi vũ trụ tùy theo ý chí cá nhân ý chí cộng đồng Ðứng mặt nhân sinh mà nói, chiêm nghiệm nguyên lý 12 Dun khởi, thấy chúng ta, sửa soạn cho cách sống hợp lý Và đứng vào lập trường giác ngộ mà nói, quán sát nguyên lý Duyên khởi, thấy Phật, chúng phẩm tính giác ngộ Phật, thấy pháp thân Phật, Phật lấy pháp làm thân thân pháp duyên khởi Chúng ta quán sát lý Duyên khởi, thấy thực trạng đau khổ đời nguyên nhân phát sinh đau khổ ấy, nhìn thấy đường đến Niết-bàn cảm nhận tịch tịnh Niết-bàn Ngài Long Thọ (Nàgàrjuna) Trung quán luận, mượn thành ngữ tiếng Trung A-hàm để nói lên ý nghĩa này: "Thị cố kinh trung thuyết, Nhược kiến nhân duyên pháp, Tốc vi kiến Phật, Kiến khổ, tập, diệt, đạo" (Trung Quán Luận, tr 334c ÐTK 30) Tạm dịch: "Vì kinh nói, Nếu thấy pháp Duyên khởi, Có thể thấy Phật, Thấy khổ, tập, diệt, đạo" Ðức Phật thấy pháp Duyên khởi hai cách quán chiếu Ðó cách quán chiếu lưu chuyển cách quán chiếu hoàn diệt Cách quán chiếu lưu chuyển cách quán chiếu mà đức Phật giác ngộ theo chiều thuận - nghĩa sinh nên sinh - Vơ minh sinh khởi nên Hành sinh khởi Cách quán chiếu hoàn diệt cách quán chiếu mà đức Phật giác ngộ duyên khởi theo cách đình diệt tận Nghĩa diệt nên diệt Vì Vơ minh diệt nên Hành diệt Do giác ngộ duyên khởi đủ hai mặt lưu chuyển hoàn diệt mà đức Phật thành Phật Bất ai, thấy pháp Duyên khởi hai mặt, người thấy Phật, thấy pháp thân Phật Duyên khởi thấy khổ, tập, diệt, đạo Chẳng hạn, quán chiếu 12 Duyên khởi theo lưu chuyển, cách quán chiếu khổ tập, cách qn chiếu Dun khởi theo hồn diệt, quán chiếu diệt đạo Hay nói theo ngài Uất-lăng-ca, thấy Vô minh, Hành, Ái, Thủ, Hữu thấy Tập đế; thấy Thức, Danh sắc, Lục nhập, Thọ, Sanh, Lão tử thấy Khổ đế; hủy diệt 12 chi phần Duyên khởi ấy, Diệt đế; hiểu biết tính chất thật 12 Duyên khởi ấy, Ðạo đế (Duyên sanh luận tr 468a ÐTK 32) Như vậy, nói, chủ yếu giáo pháp đức Phật pháp Duyên khởi pháp Tứ đế trình bày qua giác khác, dễ hiểu pháp Duyên khởi mà thơi Ðối với tất lồi hữu tình, tính Duyên khởi Phật tính (Buddhata), tất lồi vơ tình, tính Dun khởi Pháp tính (Dharmata) Phật tính hay Pháp tính tình (sattva) hay phi tình (asattva) tính thường trú, tính định tính y tha a Tính thường trú: Nguyên lý Dun khởi ngun lý có tính thường trú - Nghĩa tất pháp khứ duyên mà khởi, duyên mà khởi, nơi duyên mà khởi, nơi duyên mà khởi Bất đâu lúc nào, pháp vốn thế, pháp vốn duyên khởi, nên tính duyên khởi tính thường trú tất pháp Lại nữa, tính ấy, đứng mặt giác ngộ mà nói, chư Phật khứ, đức Phật Tỳ-bà-thi (Nipasì), Phật Thi-khí (Sikhì), Phật Tỳ-xáphù (Vessàbhù), Phật Câu-lưu-tơn (Kakusandha), Phật Câu-na-hàm (Konàgamana), Phật Ca-diếp (Kassapa), tất chư Phật quan sát chiêm nghiệm lý Duyên khởi mà thành tựu Vô thượng Bồ-đề (Anuttara Samyaksambodhi) Ngay tại, đức Phật Thích-ca Mâu-ni (Sakyamuni) quán sát, chiêm nghiệm lý Duyên khởi mà thành Phật Và vị lai chư Phật thế, khơng thể khơng qn sát ngun lý Dun khởi Vì ngun lý Duyên khởi khứ xảy hữu Vị lai xảy hữu nơi này, nơi kia; đã, xảy ra; đã, hữu Vì đâu lúc nào, Duyên khởi xảy cả, nên gọi chúng pháp có tính thường trú, siêu việt bất tư nghị b Tính chất định: Pháp Duyên khởi hay nguyên lý Duyên khởi, ngun lý có tính cách định hữu không hữu tất pháp hay tất vật Nếu đủ duyên pháp sinh khởi; khơng đủ dun pháp tán loạn Nói cách khác, khơng có dun, khơng có pháp tự thân duyên khởi Bởi vậy, Kinh nói: "Tất pháp tự nhân duyên sinh khởi, khơng có nhân dun khơng có sinh khởi tất pháp" (Quán Thế AÂm Bồ-tát thọ ký kinh Tr 353c, ÐTK 12) Do đó, ngun lý Dun khởi có tính cách định tồn hay không tồn tất pháp hay tất vật c Tính y tha: Pháp Dun pháp có tính nương tựa lẫn để sinh khởi Do tính này, nên pháp khơng có tồn độc lập có có cách nói, khơng thực có chất Vì tự chất chúng hỗ tương, nương tựa, tác động qua lại lẫn để sinh thành hủy diệt Nên hủy kéo theo mn ngàn hủy; sinh kéo theo muôn ngàn sinh Và biết lắng nghe, cần cánh bướm vỗ nhẹ, nghe chao động ba ngàn đại thiên giới Và biết ngắm nhìn, cần nhìn thẳng vào hạt cát, đủ để thấy rõ chất giới mười phương Nói tắt, tính pháp tính ln ln nương tựa, luôn tác động lẫn để sinh khởi Vì vậy, tính y tha tính pháp Ba tính vừa nêu, nói ba tính hệ trọng pháp Duyên khởi hay nguyên lý Duyên khởi Pháp Duyên khởi nói giáo pháp chủ yếu Phật giáo, pháp bao hàm đủ pháp ấn vô thường (anitiya), khổ (dukkha), khơng (sùnya), vơ ngã (àntama) Các pháp ấy, khơng có trường phái Phật giáo, không xem chúng giáo lý có tính cách ngăn để Ðành rằng, pháp ấy, trường phái Phật giáo xem chúng giáo lý có tính cách ngăn để, Duyên khởi lại giáo lý nội hàm pháp ấn ấy? Giáo lý Duyên khởi nội hàm pháp ấy, tất pháp duyên khởi, dun khởi, vơ thường, vơ thường, phải có thành, trụ, hoại, không Nếu chấp chặt cảm thọ vào thành, trụ, hoại, khơng ấy, định phải khổ đau Tất pháp duyên khởi nên tự tính, khơng có tự tính vơ ngã, vơ ngã nên khơng có thần ngã gọi bất biến vĩnh cữu Do thần ngã gọi bất biến vĩnh cửu, nên người tu tập, cải tạo, chuyển đổi từ ngu dốt đến trí tuệ, từ khổ đau đến hạnh phúc, từ ác sang thiện, từ ích kỷ đến vị tha, từ phàm tục đến thánh giả Dựa vào chừng lý do, đủ kết luận rằng: nguyên lý Duyên khởi giáo pháp chủ yếu đạo Phật Chúng ta thường trực quán chiếu thường trực thấu triệt nguyên lý ấy, định Phật chư Phật làm - o0o TỔNG LUẬN KINH LĂNG NGHIÊM TRỰC CHỈ Từ Phật Oai Âm Vương trước, khơng có tên Phật tên chúng sanh Bấy Đạo Chỉ có điều khơng người giác tri Lớn thay lời nói ấy! Có thể gọi lời phơi bày ánh sáng ban ngày, ngợi khen mênh mơng biển (Ý nói sáng thêm sáng, mênh mông thêm mênh mông) Ngộ tức đề hồ, mê độc dược Do đức Phật đóng cửa thất nơi nước Ma-kiệt-đà, ngài Duy Ma Cật ngậm miệng thành Tỳ-da-ly Ðâu chơn tuyệt đãi, mà thật chí đạo khó nói Cho nên đức Thế Tôn trải tọa cội Bồ-đề, muốn thị nhập Niết-bàn, bày ngực rừng Song thọ, lại tun bố khơng nói chữ Trước sau ý chí này, đầu cuối tồn nêu bày trọn vẹn Lời dạy Mười hai kinh, thật phương tiện Ba thời năm giáo, quyền giáo Tiểu thừa thu nhập vào tính Diệu viên Pháp giới đâu thể biết, đồng giác mê mà thành chung thủy; trí sáng tự chiếu soi, bao hàm chơn vọng tánh viên thường Từ trước đến Cổ động vào mn lồi mà không với Thánh nhân đồng lo nghĩ, (mn lồi vào từ diệu tánh, mà diệu tánh khơng có lo nghĩ Thánh nhân) Tận chỗ quy Ba tạng, cốt yếu gạn rõ việc khó rõ trăm họ Vốn tự khơng mê đâu lại có ngộ? Trỏ nhĩ diệm (sở tri) Bồ-đề, luống uổng khơi bày thấy đấng Ðộc tôn: trả Niết-bàn sanh tử, biết tâm đấng Ðại giác Phải biết vọng xoay theo bất giác, tin diệu tánh tức vô minh Hội ba đời sát-na, dung mười phương nơi đương niệm Trong khó dung hợp, động niệm liền dính trần sa, vừa tự tin trôi thời gian, cịn để mặc tự nhiên lại đồng mờ mịt Việc ngày kẻ dung thường, chỗ để tâm hàng Thượng triết: có khơng phàm phu, ngoại đạo chỗ cứng lưỡi bậc Chí nhân Ðộng khơng phải vọng, tánh trí vốn tự lặng yên Lý chơn thật dưỡng ác cho nó, nên nỗi ngày người phạm trọng tội Ðây việc chứng tỏ tâm lành mà hành ác Lại có đem tâm ác mà hành ngồi lành, có nhà giàu, gặp năm đói khó, đem lúa chợ bán, bị dân nghèo cướp chợ, nhà cáo quan, quan bỏ qua không xử, dân nghèo làm già, nhà rình bắt tên làm khổ nhục, bọn chịu n, khơng loạn chợ Cho hay thiện chánh mà ác thiện, điều biết, người để ý tới có tâm lành mà hành lại ác, việc lành thiên chánh khơng phải chánh chánh, có tâm ác mà hành lại lành, việc lành lại chánh thiên thiên thiên Việc lành có nửa, có tồn nào? Kinh Dịch có câu: không chứa lành không đủ đẻ nên danh, không chứa ác khơng đủ để diệt thân Kinh Thi nói: Tội nhà Thương xâu tiền đầy Chứa lành chứa ác chứa vật vào kho, siêng chứa đầy, nhát chứa lưng, sư rõ ràng Xưa có người đàn bà vào Chùa, muốn cúng mà nghèo, có hai tiền đem cúng, vị Trú trì thân hành làm lễ kỳ nguyện, sau bà đưa vào chỗ sang giàu, lại đem vài ngàn lượng vàng vào chùa cúng, lần vị trú trì sai đồ chúng làm lễ Bà ta lấy làm ngạc nhiên hỏi: Ngày trước tơi cúng có hai tiền mà ngài thân hành lễ sám, cúng tới đôi ngàn lượng vàng ngài lại không thân hành lễ sám cho tơi? Vị trú trì đáp: ngày trước vật đạm bạc mà lòng chân thành, phi lão Tăng lễ sám không đủ để báo đức bà, vật hậu song tâm cúng dường không thiết tha trước, nên người thay lão Tăng làm lễ đủ Ấy, ngàn vàng nửa lưng, mà hai tiền toàn đầy Lại, Tiên Chung Ly trao dạy phép luyện đơn cho Lã Tổ có dặn rằng: Khi đơn luyện thành đem chấm tiền tiền biến vàng, giúp cho người nghèo khổ tiêu dùng Lã Tổ hỏi: cuối có biến khơng? Chung Ly đáp: Sau năm trăm năm biến lại tiền cũ Lã Tổ nói: hại cho người đời sau khoảng năm trăm năm, thề không làm điều Chung Ly khen: Pháp tu tiên cần phải chứa đủ ba ngàn cơng hạnh, nói câu ba ngàn cơng hạnh đủ Ðây lại cách xét việc lành đầy, lưng, nửa, tồn Lại làm lành mà tâm khơng chấp trước việc viên mãn, trái lại làm suốt đời mà việc lành có nửa Ví đem giúp người mà khơng thấy giúp, ngồi khơng thấy người nhận, trung gian khơng thấy vật đem giúp gọi bố thí tam ln khơng tịch hay tâm tịnh Bố thí vậy, dù Lon gạo gây vơ lượng phước, đồng bạc tiêu ngàn kiếp tội Nhược tâm chấp trước, thời bố thoi vàng, phước đức có nửa Ðây lại cách xét việc lành đầy, lưng, nửa, toàn Việc lành có lớn có nhỏ nào? Xưa có ơng Vệ Trọng Ðạt làm quan Hàng Lâm, nhân hôm mộng thấy Minh Quan bắt âm phủ, Phủ quan sai lại dịch đem trình hai ghi thiện ác, thấy ghi ác chất đống to, ghi thiện đũa, đem cân đống to lại nhẹ, mà đũa lại nặng Trọng Ðạt ngạc nhiên nói: Tơi chưa đầy 40 tuổi, có đâu làm nhiều ác đến Minh Quan đáp: niệm bất ác rồi, không đợi phải hành phạm Trọng Ðạt giấy hỏi: Trong giấy đũa ghi gì? Minh Quan đáp: Triều đình hưng đại công làm cầu đá Tam Sơn, người dám thượng sớ can ngăn việc Cuốn giấy sớ Trọng Ðạt nói: Tơi có sớ can triều đình bác bỏ, chẳng bổ ích thực sự, có hiệu lức kia? Minh Quan nói: triều đình khơng mặc dù, song niệm lành làm cho mn dân cảm mến, giả sử triều đình chấp cứ, thời việc tốt lớn lao Cho hay chí để vào thiên hạ quốc gia thời việc lành nhỏ mà lớn, chí để vào thân thời việc lành nhiều ít, (việc ác thế) Việc lành có khó nào? Tiên Nho thường nói: muốn khắc kỷ phải bắt đầu khó Ðức Khổng Tử luận cập điều nhân nói trước phải khó khăn, nghĩa phải trừ khử tư tâm Chẳng hạn Giang Tây có Thư Lão Ơng làm nghề dạy học, nhân gặp người nghèo thiếu tiền quan, vợ người bị quan bắt làm tớ, Thư Lão Ông liền bỏ số tiền nhập học học trị mà ơng dồn hai năm chuộc, nhờ vợ chồng người khỏi bị ly tán Trương Lão Ông tỉnh Trực Lệ, nhân gặp người bị nợ khốn, phải đem cầm vợ Lão Ơng liền bỏ số tiền dồn 10 năm chuộc, nhờ vợ người an toàn Bỏ tiền cứu người hai trường hợp thật có, làm Những kẻ có tiền tài lực, họ làm công đức dễ, dễ mà không chịu làm người tự bao tự hãm, kẻ nghèo hèn làm phước khó, khó mà gắng làm đáng quý Tuy hội giúp người vơ kể, song ước tóm đại cương mười điều gọi lớn: Chung với người làm lành; Giữ tâm kính; Giúp người nên tốt; Khuyên người làm lành; Cứu người nguy cấp; Gây dựng lợi lớn; Bỏ làm phước; Hộ trì Chánh pháp; Kính trọng tôn trưởng; 10 Yêu tiếc sinh vật Chung người làm lành nào? Ông Thuấn chưa làm vua, nhà bên đầm Lôi Trạch, nhân thấy kẻ chài cá trai tráng đành chài chỗ đầm sâu, nước tụ nhiều cá, người già yếu phải chài chỗ nước cạn nước chảy phóng cá, ơng Thuấn động lịng thương họ chài Hễ thấy người có tánh tranh giành, ơng làm thinh khơng nói, cịn thấy kẻ biết tương nhượng ơng tán dương bắt chước Ơng làm suốt năm, sau noi gương ông mà tương nhượng để chài chỗ đầm sâu nước tụ Ôi! Ông Thuấn bậc minh triết, há lại không đủ lời để dạy kẻ khác sao, ông không dạy lời mà lại đem thân làm để chuyển hóa Thật cử cao thượng khó khăn Xem thế, bọn ta đời mạt nên ý chỗ hay mà lấn lướt người, ỷ điều tốt mà làm khó dễ người, ỷ tài mà khốn ức người, nên thâu liễm tài trí, làm vụng về, thấy tội lỗi người bao dung che dấu, mặt khiến họ cải đổi, mặt họ húy kỵ không dám làm càn Hoặc thấy có điều hay, điều tốt dù nhỏ dù lớn nên hạ bắt chước tán dương phổ biến Hằng ngày nói lời gì, làm việc nên vị kỷ mà cốt để hay để khéo cho thiên hạ Ðược tức người có độ lượng, cơng bằng, lây thiên hạ làm vị Sao gọi giữ lịng kính? Cứ xem bề ngồi khó biết quân tử, tiểu nhân, xét thấu tâm can thiện ác đơi đàng cách tuyệt đen trắng, nên xưa thường nói, quân tử khác người chỗ tồn tâm Cái tâm mà người quân tử bảo tồn tâm u người kính người, người quân tử thường nghĩ dù đời có thân, sơ, q, tiện, có kẻ trí người ngu, người bất tiếu, vạn vật có sai thù mặc lịng, xét kỹ đồng bào, ta thể, ta khơng kính u họ Hễ kính người tức kính Hiền Thánh, cảm thơng ý chí người tức cảm thơng ý chí Hiền Thánh Sao vậy? Vì ý chí Thánh Hiền khơng ngồi muốn cho đời người đạt sở nguyện thân lẫn mạng, nên ta hợp với ý chí Thánh Hiền mà an định cho người tức ta làm việc thay Thánh Hiền Sao gọi giúp người nên tốt? Ngọc đá, khơng biết mà vất thành ngói gạch, biết mà dũa mài thành khuê chương, thấy làm việc lành, có chí tiến thủ, giúp đỡ khuyên dụ họ mau thành tựu, cố gắng tán trợ trì, giải bày thiệt, loại bỏ sàm láng ký cho họ nên người tốt đẹp Thế thường người ta hay ghét kẻ khác khơng giống mình, người ác khơng ưa người lành, mà người ác nhiều người lành, nên người lành sống người ác điều khó Vả người lành người hào kiệt thường có ý chí cương trực, khơng ưa trau chuốt bề ngồi, người đời kẻ có kiến thức cao, nên bậc hào kiệt lúc lại dễ bị chê bai Vì việc lành thường dễ hỏng, người lành thường bị chê, trừ người có lịng nhân, mắt trí dám thẳng thắn khn phi người có thiện tâm thiện chí, nên hạng người cơng đức khơng Sao gọi khuyên người làm lành? Ðã sinh làm người chẳng có lương tâm, đường danh nẻo lợi đời d? làm cho vùi lấp, cư xử hay tìm cách mở lời mê hoặc, khiến giác tĩnh chốn đêm trường, làm cho lương vịng phiền não Ơng Hàng Dũ nói: dùng lời khun người đời, làm sách khuyên người trăm đời Việc khuyên người làm lành đem so với việc người làm lành có phần sút kém, song theo bệnh cho thuốc, theo thời khuyên răn thâu hiệu nhiều Nếu khuyên người mà người không theo, kiểm xét lại trí tuệ lời lẽ để lo bồi bổ Thế cứu người nguy cấp? Người đời chẳng trải qua lúc hoạn nạn ngã nghiêng Vậy gặp lâm cảnh ách nạn xem lâm nạn mà lo vội vã cứu trừ, lấy lời biện bạch an ủi, dùng phương chước khôn ngoan giải trừ Thơi Tiên sinh có câu: Ân huệ khơng cần phải đợi lớn lao làm, cần cứu kịp người lúc cấp nạn quý Ðó thật lời kẻ có lịng nhân Thế gây dựng lợi lớn? Nhỏ thời làng, lớn thời ấp, nước, thấy việc có lợi lo hưng cơng, khai rạch đào mương, đắp đê điều phòng vệ, xây cầu cống tiện cho khách hành, thí nước cơm giúp kẻ đói khát Cứ tùy duyên khuyến hóa, hiệp lực hưng tu, nệ hiềm nghi, từ nhọc mệt Thế bỏ làm phước? Trong muôn hạnh Phật day, hạnh bố thí đứng đầu Bố thí xả bỏ, đem cho Kẻ đạt ngộ xả sáu căn, ngồi xả sáu trần, điều xả được, kẻ chưa đạt ngộ trước tập xả thí tài vật Người đời lấy cơm áo nuôi sống, nên tiền tài cơm áo điều tối trọng Ai xả tiền tài cơm áo bên phá lịng xan lẫn, bên cứu kẻ lâm nguy Lúc đầu làm miễn cưỡng, lúc sau thành thói tự nhiên, kết dũ tính vị kỷ, phát hết tâm chấp lẫn keo rít sâu dày Thế hộ trí Chánh pháp? Pháp mắt mn loại hàm linh Pháp có chánh có tà, thiếu chánh pháp khơng thể tiến hóa trời đất, dinh dưỡng thành mn lồi, lý ngồi triền phược, an gian, đạt tới xuất Thế nên thấy chùa miếu kinh sách Thánh Hiền, đem lịng kính trọng tơ bồi, hết phát tâm hoằng dương chánh pháp, báo bổ Phật ân, điều nên cố gắng Thế kính trọng Tơng trưởng? Ngồi Ơng, Bà, Cha, Mẹ, Anh, Chị, phàm gặp người tuổi nhiều, đức lớn, vị cao, kiến thức rộng nên để ý kính nhường Ở nhà thờ cha kính mẹ với niềm thân nhu hịa, ngồi làm việc gì, nghĩ mà làm càn, đối xử người nào, nghĩ chẳng hay mà uy hiếp Ai để ý chút, tất thấy xưa kẻ trung hiếu, cháu họ xương hưng, thành người trung hiếu Thế yêu tiếc sinh mạng? Người người có tâm trắc ẩn Người cầu nhân cầu tâm đó, người chưa đức chứa tâm Sách Châu Lễ có câu: Tháng giêng tế lễ không dùng nái làm vật hy sinh (con nái vật mẹ nuôi con) Thầy Mạnh Tử nói: Người quân tử xa chốn bếp núc, để bảo tồn tâm trắc ẩn Vì bậc Tiên Hiền thường kiêng kỵ bốn thứ thịt không ăn: nghe tiếng kêu vật bị giết không ăn, thấy vật bị giết khơng ăn, vật ni dưỡng khơng lớn khơng ăn, vật mà bị giết thịt không ăn Kẻ thức giả hiền nhân ngày chưa thể đoạn tuyệt nghiệp ăn thịt, gắng tập theo điều Cứ lần tăng trưởng từ tâm, việc sát sanh nên kiêng kỵ đành, đến việc nấu tằm lấy tơ, bới đất sát trùng tồn việc cơm áo ni mà giết lây lồi vật Cho đến để ý đề phòng dơ tay cất chân để khỏi giết lầm vô số động vật Cổ Thi có câu: thương chuột thường để cơm, thương nga chẳng thắp đèn (Ái thử thường lưu phạn, lân nga bất điểm đăng) Ðó há khơng phải cử biểu lộ lịng nhân ư? Việc lành có vơ tận kể hết, mười việc suy rộng ra, mn đức bao qt *** Ðức khiêm hư Kinh Dịch có câu: Thiên đạo thường làm khuy tổn chỗ dinh kiêu mà ích bồi nơi khiêm hư, địa đạo làm biến cải chỗ dinh kiêu mà lưu nhận nơi khiêm hư, quỷ thần thường làm hại trừ chỗ dinh kiêu mà tăng phúc nơi kiêm hư, nhân đạo thường chán ghét chỗ dinh kiêu mà ưa chinh nơi khiêm hư Thế nên quẻ Khiêm mà sáu hào tốt Kinh Thư nói: người tự kiêu tự mãn thường bị nạn, kẻ khiêm nhượng hư tâm thường đắc ích Tơi bạn bè nghiệm thử, thường thấy kẻ hàn sĩ hiển đạt, có lúc đức khiêm tốn nét mặt Khoa thi năm Tân mùi, mười người bạn huyện Gia Thiện thi, có anh Ðinh Kính Vũ, người trẻ mà có tính khiêm nhượng hư tâm Tơi nói với anh Phí Cẩm Pha, khoa anh Ðinh Kính Vũ đỗ Anh Phí gạn lại: biết? Tơi đáp: người có đức khiêm hư phước Anh thử xem bọn mười người có có tính khiêm nhượng anh Ðinh Kính Vũ đâu? Có bị chơi chọc mà không đối trả, bị chê bai mà không biện bạch anh Ðinh Kính Vũ đâu? Người có đức nết thế, trời đất hộ độ, không phát Quả nhiên lúc treo bảng thấy có tên anh Ðinh đậu cao! Năm Ðinh sửu chung với anh Bằng Dữ Chi Kinh đơ, thây anh có phong độ khiêm tốn hư tâm khác hẳn tính tình hồi nhỏ Bạn anh ta, ông Lý Tế Nham, người cương trực mà thành thực, thưởng thẳng thắn lỗi anh mặt, lúc thấy anh bình tĩnh nghe theo chẳng lời cãi cọ thấy tơi nói thầm phước có phước sau họa có họa phát trước, anh có hư tâm khiêm tốn thế, anh chắn gặp điều hay, đậu kỳ Sau thật lời tơi dự đốn Ơng Trương Úy Nham người huyện Giang Âm, học rộng văn hay, có nhiều tiếng tăm văn giới Năm Giáp ngọ ông đến thi Hương Nam Kinh, nhân lại ngơi chùa Khi treo bảng thấy khơng có tên mình, nóng mắng nhiếc giám khảo đồ mắt chẳng trơng thấy văn Một vị Ðạo nhân gần bên nghe thấy mỉm cười, Trương giận ln vị Ðạo nhân Vị Ðạo nhân nói: Văn tướng công không hay Trương giận, nộ rằng: Ơng khơng thấy văn tơi, biết văn tơi khơng hay Vị Ðạo nhân nói: Tơi nghe kẻ làm văn q hồ tâm khí bình hịa, thấy tướng cơng nóng giận mắng nhiếc lung tung, khơng có chút chí hịa khí văn hay vào đâu Trương đổi giận, tỏ lịng kính phục xin giáo Ðạo nhân nói: thi hỏng hay đậu mạng Mạng khơng đậu dù văn hay vơ ích, ơng cần để ý chuyển biến mạng Trương nói: mạng chuyển biến được? Ðạo nhân nói: tạo mạng nghiệp xưa, lập mạng nghiệp nay, ông gắng làm việc thiện, dồn chứa âm đức, có phước mà khơng cầu Trương nói: Tơi tên bần sĩ, làm Ðạo nhân nói: việc lành, âm đức tâm tạo, thường bảo tồn tâm thời cơng đức vơ lượng Ngay đức tính khiêm hư đâu phải tiền làm được, mà ông tự tỉnh làm, lại giận trách quan trường dốt nát, phải tự ơng khơng muốn làm khơng phải khơng thể làm? Từ Trương để ý kiềm chế kiêu khí, tu nhân bồi đức Năm Ðinh dậu, Trương mộng thấy đến phòng cao lớn, gặp bảng ký lục chuyện thi, thấy có nhiều hàng bỏ trống khơng tên Một người đứng bên nói: bảng ghi chép khoa thi năm Trương hỏi: bỏ trống nhiều chỗ không tên? Người đáp: việc thi cử ba năm xét lần, người chứa nhiều cơng đức, có tên vào Chỗ bỏ trống bảng ký lục trước người có cơng đức đáng đậu, sau vi phạm tội ác mà tên bị xóa Cuối lại thấy dòng chữ rằng: người ba năm lại giữ thân cẩn thận, tên điền vào bảng này, hy vọng cố gắng Quả nhiên khoa ấy, Trương đậu thứ 105 bảng vàng Lời xưa nói: Người có chí cơng danh tất cơng danh, người có chí giàu sang tất giàu sang Người có chí có gốc Khi lập chí phải thường nên tập tính khiêm hư, dè chừng điều hành động, tự nhiên cảm động đất trời mà phúc đức đầy đủ nơi ta - o0o THIỀN SƯ LIỄU QUÁN, CHÙA THIỀN TÔN - HUẾ Nuớc ta từ sau ngày Dỗn Quốc Cơng Nguyễn Hồng (1558 - 1613) vào trấn thủ đất Thuận Quảng, biến thành vùng cai trị riêng cắt đứt liên hệ với vua Lê miền Bắc, lấy sông Danh làm ranh giới chia cắt Việt Nam thành hai mà sử gọi Ðàng Trong Ðàng Ngoài Tuy nhiên, chế độ cầm quyền dù có khác mà lòng dân Dân Ðàng Trong hay dân Ðàng coi nước Việt Nam một, phong tục tập qn, văn hóa, tín ngưỡng giống Dân Ðàng Ngoài tin Phật giáo, dân Ðàng Trong tin Phật giáo, Phật giáo lúc suy vi nhiều so với Phật giáo thời Lý Trần Song có lịng tin đó, mà Ðàng Trong hay Ðàng Ngồi có vị Thiền sư kể vị Thiền sư Trung Quốc qua tiếp tục truyền bá đạo Thiền thuộc phái Lâm Tế Tào Ðộng Gặp lúc Tàu nhà Mãn Thanh lên thay nhà Minh, Tăng sĩ Tàu không thần phục nhà Thanh bỏ sang Việt Nam Người vào đất Bắc Chuyết Cơng Hịa thượng, Minh Lương Hịa thượng, người vào đất Nam Tế Viên Hòa thượng, Giác Phong Lão tổ, Thọ Tôn Nguyên Thiều, Minh Hoằng Tử Dung, Thạch Liêm Ðại Sán v.v sang vùng Thuận Hóa Bình Ðịnh Trong khoảng thời gian này, Ðàng Trong có vị Thiền sư Việt Nam, đạo đức cao siêu, tâm quang sáng rực, tôn làm Tổ, Hịa thượng Liễu Qn mà đời Ngài thật gương tốt chói lọi vị Sư thông thái xứ Tổ Liễu Quán mở pháp môn núi Thiên Thai thuộc Thuận Hóa Ngài đặt kệ: "Thật Tế Ðại Ðạo, Tánh Hải Thanh Trừng v.v " để làm pháp hệ truyền thừa đến tiếp nối Hầu hết chùa vùng Trung Nam Việt thuộc phái Thiền Lâm Tế này, việc truyền bá vị Thiền sư Trung Quốc không rộng rãi liên tục cho Tổ Liễu Qn thật có vị trí sáng chói lịch sử Phật giáo cuối đời Hậu Lê Vậy ta tìm hiểu rõ ngài Ở khoảng ba số phía Nam đàn Nam giao có ngơi tháp đến cịn giữ gìn hồn hảo đẹp đẽ đất có tường thành bao quanh, có tam cấp hồ sen Ðó ngơi tháp Tổ Liễu Qn Có thể nói ngơi tháp hùng vĩ, cổ kính, uy nghiêm từ xưa lại miền Trung Nam Việt Khn viên thấp gồm có kiến trúc Pháp tường thành, hồ vôi, rộng vào khoảng 70 mét vng, kể tồn diện tích đất chung quanh gần héc-ta, có phần trồng thơng xồi Tháp có hai lớp tường thành đá bao quanh Lớp hình bát giác cao độ 0m60 gần tháp Lớp ngồi hình tứ giác cao độ 1m80, dày 1m trước tháp có tam cấp danh dự ngang mét gồm 10 bậc Ở nhìn cổng tường vào tháp có biển đề chữ: "Ðàm hoa lạc khứ hữu du hương" (Hoa Ðàm rụng hương thơm cịn) Hai bên có hai câu đối: "Bửu đạt trường minh bất đoạn môn tiền lưu lục thủy; Pháp thân độc lộ y nhiên tạo lý khán sơn" (Tiếng linh báu ngân dài dòng nước lục trước cửa chảy hồi khơng dứt; Pháp thân lộng y nhiên bất động ngắm núi xanh) Phía tường thành ngơi tháp dựng giữa, hình bát giác hồ vôi, cao tầng độ mét, mặt trước có bia đá áp sát vào mang dịng chữ: bên trên: "Vơ lượng quang", dịng bia: "Sắc tú Chánh giác Viên ngộ Liễu Quán lão Hòa thượng chi tháp" Hai bên có hai câu đối: "Bỗng át chân phong gia kế thuật; Tân lương mỹ hóa quốc bao sùng" (Chân phong phép Thiền đánh hét ngài kế thừa truyền thuật; Ðức hòa tốt đẹp bậc Thầy hướng đạo nước khen ngợi tôn sùng) Áp sát mặt tường thành bên trái tháp có bi đá sa thạch cao 1m, rộng 0m60, văn bia gồm gần 1.500 chữ Hán, người cháu đạo Tổ Liễu Quán, làm Sư chùa Tang Liên bên Trung Quốc soạn dựng năm thứ niên hiệu Cảnh Hưng (1748, vua Lê Hiển Tôn), năm sau ngày Tổ Liễu Quán viên tịch Chính nội dung bia tài liệu đầy đủ lại cho ta biết rõ cơng hạnh tu chứng hóa đạo Tổ Liễu Quán Dưới dịch điểm bia ấy: "Ðặc điểm Phật giáo gì? - Theo Phật giáo, người từ cửa tử sanh ra, phải chết vào cửa tử Thế nên người xưa sống rừng sâu hang động, ăn ngủ sơ sài, chẳng có quan trọng đáng lo nghĩ vấn đề sống chết Tìm người chấp nhận hy sinh cho đạo pháp, lúc Phật giáo suy đồi Hòa thượng Liễu Quán thật điều hy hữu Ngài Quán làng Bạc Mã, huyện Ðồng xuân phủ Phú Yên, họ Lê, pháp danh Thiệt Diệu, hiệu Liễu Quán Tu học từ thuở nhỏ, ngài tỏ thông minh khí tiết bạn đồng học Mất mẹ năm lên sáu, theo ý nguyện ngài, thân phụ ngài gởi ngài đến chùa Hội Tôn thụ giáo với Tế Viên Hòa thượng Bảy năm sau Tế Viên Hòa thượng tịch, Ngài Huế vào chùa Hàm Long (tức chùa Bảo Quốc ngày nay) thụ học với Giác Phong lão tổ Năm Tân tị (1691), sau xuống tóc năm, ngài gọi làng cũ để giúp đỡ phụ thân lúc già yếu Nhà nghèo ngài phải hái củi bán lấy tiền lo thuốc thang Bốn năm sau phụ thân qua đời vào năm Ất hợi (1695) ngài lại trở Huế thức thụ giới Sa-di với Thạch Liêm Ðại Sán Hòa thượng Năm Ðinh sửu (1697) ngài tiếp tục thụ giới Cụ túc với Từ Lâm lão Hòa thượng Năm Kỹ mão (1699) ngài khắp Tòng Lâm thăm viếng nhiều chùa để học hỏi đạo lý, định hiến thân cho đời sống đạo, chẳng quản đạm bạc gian lao Từ ngài tinh chuyên tu tập Năm Nhâm ngọ (1702) ngài đến Long Sơn đầu sư với Tử Dung Hịa thượng (người sáng lập Ấn Tơn Từ Ðàm nay), vị Hịa thượng có tiếng thơng thái khéo dạy người niệm Phật tham Thiền thời Trước chấp nhận ngài làm học trò, Hòa thượng Tử Dung thử nhiều lần bắt ngài giải thích câu sau đây: "Mn pháp quy một, đâu?" Ngài tìm kiếm 8, năm khơng câu giải đáp thất vọng Một hôm nhân đọc Truyền Ðăng Lục, ngài gặp câu: "Chỉ vật truyền tâm, nhân bất hội xứ" (Chỉ vật truyền tâm, chỗ mà người ngoại không hiểu được), nhiên ngài thấy tìm câu giải đáp mà thầy đặt ra, đường sá xa cách, khơng thể đến trình chỗ ngộ với thầy Năm Mậu tý (1708) ngài đến Long Sơn (Huế) để đệ trình kết với câu: "Chỉ vật truyền tâm, nhân bất hội xứ" Hòa thượng Tử Dung lại dạy câu: "Ðứng mé bờ cao vút buông tay, tự chịu lấy, chết sống lại, khơng dối người" (Huyền nhai tán thủ, tự khẳng thừa đương, tuyệt hậu tái tô, quân bất đắc) Ngài vỗ tay cười lớn tiếng Hịa thượng nói: "Không phải đâu" Ngài liền đọc: "Xứng chùy nguyên thị thiết" (Cái dùi nguyên sắt) Hòa thượng đáp: "Cũng khơng phải đâu" Hơm sau Hịa thượng lại tiếp tục thử ngài câu: "Công án ngày qua chưa giải đáp xong, nói lại xem?" ngài liền đọc hai câu: Sớm biết đèn lửa, cơm chín lâu Hịa thượng tán thán Năm Nhâm thìn (1712) Hòa thượng Tử Dung vào Quảng Nam để làm lễ Tồn Viện (?) ngài Liễu Qn trình Hịa thượng kệ dục Phật (tắm Phật) Xem kệ, Hòa thượng đặt cho ngài câu hỏi sau đây: "Tổ Tổ truyền cho nhau, Phật Phật trao cho nhau, chưa rõ truyền trao ấy?" Ngài Liễu Quán đáp: "Măng đá mọc chồi dài trượng, phủ phất lông rùa nặng ba cân" Hòa thượng Tử Dung tiếp hỏi: "Thuyền trượt núi cao, ngựa chạy đáy biển" nghĩa gì? Ngài đáp: "Trâu đất gãy sừng rống thâu đêm, đàn cầm không giây gảy suốt ngày" Rồi ngài chép lại tất câu đối đáp trình lên Hịa thượng Tử Dung Hịa thượng hồn tồn thừa nhận Ngài người có trí thơng minh phi thường, chí nguyện siêu việt Năm Nhâm dần (1722) ngài trụ Tổ đình Thiền Tơn - Huế Trong năm Quý sửu Giáp dần, Ất mão (1733, 1734, 1735) ngài mở bốn đại giới đàn theo lời thỉnh cầu hàng cư sĩ, xuất gia quan viên hộ pháp Năm Canh thân (1740) sau truyền giới đàn Long Hoa, ngài trở lại tổ đình Ðương thời Hiếu Minh vương Nguyễn Phúc Chu cảm phục đạo đức danh tiếng ngài, triệu ngài vào cung, ngài muốn giữ tự chốn lầm tuyền nên từ tạ lời thỉnh mà không đến Mùa xuân năm Nhâm tuất (1742) ngài lại mở giới đàn chùa Viên Thông Vào cuối thu, tháng năm (tháng 10 năm 1742) ngài lâm bịnh khơng có dấu hiệu trầm trọng Tháng 10 năm ấy, ngài họp đệ tử nói: "Tơi đi, sứ mạng tơi đời xong" Các đệ tử khóc ịa Ngài khun bảo: "Tại vị khóc? Chư Phật cịn nhập Niết-bàn Tôi vậy, đến rõ ràng, có nơi chốn Xin đừng buồn rầu, cố gắng tinh lên" Tháng 11 âm lịch năm ấy, ngày trước mất, ngài ngồi dậy tự tay viết bốn câu: "Ngoài bảy mươi năm giới Không không sắc sắc thấy dung thông Ngày nguyện mãn nơi cũ Nào phải ân cần hỏi tổ tông" Viết xong, ngài bảo đệ tử: "Các vị xem này, đến với cõi đời giản dị biết Tôi trọn vẹn Mai sau vị áp dụng thực hành Thánh hạnh Xin cố gắng quên lời dạy bảo tôi" Ngày 22 tháng 11 năm Nhâm tuất (tháng 12 năm 1742) sau dùng trà, hành lễ buổi sáng, ngài hỏi đệ tử Các đệ tử đáp mùi (khoảng đến chiều), ngài thở cuối Chúa Minh vương Nguyễn Phúc Chu ban thụy hiệu Chánh Giác Viên Ngộ Hòa thượng để khắc bia Di thể chuyển mai táng ngày 19 tháng năm Quý hợi (1743) ngơi tháp nằm phía Nam núi Thiên Thai, the đất làng An Cựu, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên (cũ) Ngài Liễu Quán sinh Thìn (khoảng đến sáng) ngày 13 tháng 11 năm Ðinh vị (1667), viên tịch ngày 22 tháng 11 năm Nhâm tuất, niên hiệu Cảnh Hưng thứ III (1742), 43 tuổi hạ, 76 tuổi đời, độ 49 đệ tử xuất gia danh tiếng đông đệ tử gia Người tục cho gian có sanh tử khứ lai, Ngài Liễu Quán khơng Thương kính Ngài, vị Thiền sư khả kính khơng cịn nữa, Ngài nhập Niết-bàn Vậy khơng phải nói cho Ngài nữa, công nghiệp phục vụ đạo pháp Ngài ghi lại để làm tỏ rạng đạo giáo cho tương lai Xin thú nhận rằng, nhân duyên nhập đạo, nghiệp truyền đăng ngài đặc biệt lớn lao, không rõ hết được, nên nơi thuật lại đôi phần, kẻ mù rờ voi Pháp hiệu Thiện Kế kính soạn (Sư Thiện Kế sau Trung Quốc ln bên ấy) Hiện cách phía sau tháp độ 800 mét có chùa Thiền Tơn Ngài sáng lập đệ tử tiếp tục thừa kế trùng tu cịn đẹp đẽ khang trang, có đại hồng chung đúc năm Cảnh Hưng thứ (1747) di vật quý 15.11.1986 - o0o HẾT Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh – 1999 Ông Trần Hà Trần Huyền Trang chuyến thỉnh kinh lịch sử (Bách khoa số 57 – ngày 15-5-59 nơi Huyền Trang sinh năm 596 (năm thứ 16 đời Tùy Văn Ðế) Tôi theo René Groussel Surles traces de Bouddha (Plon-1948), tr 22 Từ Hải không cho biết năm sinh năm tịch Huyền Trang có nói năm Trinh Quán thứ (Trinh Quán niên hiệu Ðường Thái Tông), tức 627 Tây lịch, Huyền Trang 26 tuổi (tuổi tính theo phương Ðơng), hợp với thuyết Groussel: Huyền Trang sinh năm 602 Vả lại, Nếu Huyền Trang sinh năm năm thứ đời Tùy Văn Ðế, năm thứ 16 Theo Nguyễn Huy Khánh, tác giả khảo luận tiểu thuyết Trung Hoa lần chùa Tịnh Ðộ lệnh triều đình chọn 27 vị Hịa thượng Muốn Hòa thượng phải qua kỳ sát hạch trình độ học vấn tư cách đạo đức (quy chế có từ đời Tùy hết đời Minh mơi bãi bỏ) Số người ứng thi có đến trăm Huyền Trang ghi tên, nhỏ tuổi không phép dự Tuy vậy, cậu bé thông minh khơng nẳn lịng, núp gần cơng môn mà nghe lỏm Một bữa Trịnh Thiện Quả – người triều đình phái tới – thấy cậu bé đứng rình nghe biết ngườ có chí, lại thấy hình dung tuấn tú thêm đối đáp lưu, hỏi: "Người muốn xuất gia để làm gì?" – Thưa: "ý muốn, xa nối Phật Như Lai, gần sáng Pháp" Thiện Quả cho làm Tăng (khảo luận tiểu thuyết Trung Hoa tr 149, Khai Trí – 1950) Lúc chùa Tịnh Ðộ phép nhà vua tuyển chọn thêm 27 vị tăng Trong người xin vơ làm Tăng có 100 Người đại diện Triều đình đến tuyển chọn tên Trịnh Thiện Quả Ngài Huyền Trang tuổi nhỏ nên không đưa vào danh sách tuyển chọn Nhưng Ngài đứng lấp ló ngồi cửa lắng nghe Trịnh Thiện Quả thấy liền hỏi tuổi tác, quê quán, sở thích Ðặc biệt khỏi ngài muốn xuất gia? Ngài trả lời: Tôi xin xuất gia xa nối Phật, Như Lai, gần làm sáng Pháp (Viên thiệu Như Lai, cận quan pháp) Câu có ý nói: Tơi xuất gia ý nhìn xa, trước, đức Phật, muốn nối dõi giịng giống Phật Nhìn gần muốn sáng giáo pháp di truyền ngài Xuất gia mục đích Trong tuổi cịn nhỏ, chỗ Triều đình tuyển Tăng, tuổi nhỏ khơng tuyển, khơng chịu nhà đứng thơ thẩn lấp ló nghe ngóng, ham thích chuyện xuất gia đó, trả lời câu nói ơng Trịnh Thiện Quả cho ngài vào làm Tăng" "Ông học hết kinh Tiểu thừa, Ðại thừa đến kinh Niết-bàn, giáo lý cao siêu; học đến quên ăn quên ngủ" Kinh Niết-bàn kinh cao nhất: Phật nói lên câu: Tất chúng sanh có Phật tánh Các Kinh khác có Kinh nói có Kinh khơng Tất chúng sanh có Phật tính, Kinh Niết-bàn trọng đưa lên đạo lý có Phật tính Ðó đạo lý cao siêu Bây nghe lâu ngày quen nên coi thường, người nghe, nghe lạ tai lắm, lạ vơ cùng, họ lý luận: Phật Phật, chúng sanh chúng sanh Phật cao thượng, siêu việt, cịn chúng sanh thấp hèn, uế, mê muội, chúng sanh lại có Phật tính Câu đạo Phật có đạo giáo khác khơng mà có Câu nói ra, nhấn mạnh Kinh Ðại bát Niết-bàn Cho nên Kinh Ðại bát Niết-bàn có ý nghĩa cao sâu Trước Tây vức, ngài học nhiều kinh sách rồi, trước ngài, ngài sinh năm 1602, trước ngài Trung quốc năm 1607 có ngài Ma-đằng đến Trung Quốc dịch kinh Tứ thập nhị chương Từ trở sau trải qua 4, kỷ có nhiều vị tăng Ấn Ðộ nước khác đến dịch kinh nhiều nên ngài học kinh dịch đó, Tiểu thừa, Ðại thừa Trung Quốc Xem lại trang Tam Tạng vốn có nghĩa ba kho kinh Phật: Kinh tạng, Luật lạng, Luận tạng; pháp danh Huyền Trang Theo truyền thuyết, có nhiều người nói truyện Tây Du, Ngài Huyền Trang thỉnh kinh lịnh vua Ðường Thái Tơng Nếu nói sai lầm, không sai mà cấm không cho n?a khác Bởi lúc vua Ðường dành nơi triều nhà Tùy, việc bình địch nước chưa yên Sự giao dịch với bên vua cấm hết Nội bất xuất ngoại bất nhập Ngài Huyền Trang tự tìm trốn khơng phải vua sai Cũng có tên Tuyết San, Tân Cương, nơi tháng năm mà cịn tuyết phủ khơng có hoa cỏ: Ngũ nguyệt Thiên sơn tuyết, vô hoa hữu hàn (Tái hạ khúc – Lý Bạch) Tức Ngọc Môn Quan Tức Tăng Xứng, Ngài Huyền Trang học với ngài Tăng Xứng luận Cu Xá, thuận Chánh lý, Nhơn minh, Thanh minh v.v Theo Roné Grosset chùa Từ Ân Có sách nói chùa tây Minh Bạch Lộc Nguyên khu đất gần chùa Từ Ân chăng? Trước chết, ngài Huyền Trang dặn, chết chiếu mà chơn Ðây điều ta cần học Mình đâu có vĩ nhân thơng minh ngài, đâu có khí tiết ngài Cái thua hết Thậm chí ngài cịn dặn, đừng chơn gần, chơn chỗ vắng vẻ để khỏi ô uế ... biểu nghiệp, từ Ngữ nghiệp chia Ngữ biểu nghiệp Ngữ vô biểu nghiệp Như đồ biểu đây: Tư nghiệp Ý nghiệp Thân nghiệp Tư dĩ nghiệp Ngữ nghiệp Ý nghiệp Thân biểu nghiệp Thân vô biểu nghiệp Ngữ biểu nghiệp. .. nghiệp Ý nghiệp Thân nghiệp, Ngữ nghiệp tức Tư dĩ nghiệp (Do tư duy, cố ý phát sinh hành động) ý nghiệp tức tư nghiệp Lại từ ba nghiệp chia năm nghiệp, tức từ Thân nghiệp chia Thân biểu nghiệp, ... gọi nghiệp đạo * Hỏi: Tại ba nghiệp Thân, bốn nghiệp Khẩu, ba nghiệp Ý gọi nghiệp đạo? Ðạo đường Trong mười ác nghiệp, tham, sân, tà kiến đường tư tâm sở; ba nghiệp thân, bốn nghiệp ngữ tự nghiệp