NIỆM PHẬT THẬP YẾU (Vô Nhất đại sư Thích Thiền Tâm)

59 6 0
NIỆM PHẬT THẬP YẾU (Vô Nhất đại sư Thích Thiền Tâm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NIỆM PHẬT THẬP YẾU (Vơ Nhất đại sư Thích Thiền Tâm) CHƯƠNG II: ĐỆ NHỊ YẾU NIỆM PHẬT PHẢI PHÁT LÒNG BỒ ĐỀ CHƯƠNG II: ĐỆ NHỊ YẾU NIỆM PHẬT PHẢI PHÁT LÒNG BỒ ĐỀ MỤC A: LUẬN VỀ BỒ ĐỀ TÂM MỤC B: NHỮNG CÔNG HẠNH CỦA BỒ ĐỀ TÂM Mục C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM MỤC A: LUẬN VỀ BỒ ĐỀ TÂM Tiết 8: Ý nghĩa Bồ Đề tâm Tiết 9: Bồ Đề Tâm với môn Tịnh Độ MỤC A: LUẬN VỀ BỒ ĐỀ TÂM Khải đề Ba cõi không an dường hỏa trạch Đâu miền chân lạc khỏi tang thương? Người vô thường, Quay bể giác lương Khởi lịng bi trí Nguyện độ mười phương Ba tăng kỳ kiếp tu mn hạnh Cảnh vơ thường! Bền lịng khơng thối chuyển Khuyên gọi tỉnh mộng Cầu vị Pháp Vương MỤC A: LUẬN VỀ BỒ ĐỀ TÂM (1) Tiết 8: Ý nghĩa Bồ Đề tâm (1) • Đem công đức niệm Phật để cầu phước lợi nhỏ nhen gian, tất không hợp với hồi Phật, hành giả phải ly khỏi vịng sống chết ln hồi mà niệm Phật • Nhưng giải riêng cho mà tu niệm, hợp với hoài Phật phần mà thơi • Vậy hồi Phật cứu cánh nào? • Bản hồi đích thật đức Thế Tơn, muốn cho tất chúng sanh vịng sanh tử, giác ngộ Ngài Cho nên người niệm Phật cần phải phát Bồ Đề tâm • Bồ Đề nghĩa Giác Trong có ba bậc: Thanh Văn Bồ Đề, Duyên Giác Bồ Đề, Phật Bồ Đề Đây cho giác ngộ hàng Thanh Văn, giác ngộ hàng Duyên Giác giác ngộ Phật • Người niệm Phật phát Bồ Đề tâm, phát tâm cầu giác ngộ Phật; vị không chi hơn, siêu hàng Thanh Văn Duyên Giác, nên gọi Vô Thượng Bồ Đề MỤC A: LUẬN VỀ BỒ ĐỀ TÂM (2) Tiết 8: Ý nghĩa Bồ Đề tâm (2) • Tâm gồm hai chủng tử chính, từ bi trí huệ, hay phát xuất cơng độ tất chúng sanh • Xác nhận lại, Bồ Đề tâm nói đây, Vô Thượng Bồ Đề tâm tức cho Phật Bồ Đề, Thanh Văn Duyên Giác Bồ Đề tâm [“Chư Phật Như Lai lấy tâm đại bi làm thể, nhân chúng sinh mà khởi đại bi, nhân đại bi mà phát tâm Bồ Đề; nhân tâm Bồ Đề thành Vô thượng chánh Đẳng Chánh Giác”] • Kinh nói: "Bồ Đề tâm làm nhân, đại bi làm bản, phương tiện làm cứu cánh." • Ví người xa, ✓ trước tiên phải nhận định mục tiêu đến, ✓ phải ý thức chủ đích hành trình lý nào, ✓ sau dùng phương tiện xe, thuyền, hay phi mà khởi tiến • Người tu thế: ✓ trước tiên phải lấy Vô Thượng Bồ Đề làm mục tiêu cứu cánh; ✓ Lấy lòng đại bi lợi lợi sanh làm chủ đích thật hành; ✓ kế tùy sở thích lựa chọn pháp môn Thiền, Tịnh, Mật làm phương tiện tu tập MỤC A: LUẬN VỀ BỒ ĐỀ TÂM (3) Tiết 8: Ý nghĩa Bồ Đề tâm (3) • Phương tiện với nghĩa rộng hơn, cịn trí huệ quyền biến tùy nghi, áp dụng tất hạnh thuận nghịch hành đạo Bồ Tát Cho nên Bồ Đề tâm mục tiêu cần phải nhận định hành giả, trước khởi công hạnh huân tu • Chương trước đề cập thiết yếu mơn Niệm Phật chủ đích cầu sanh tử mơn này, chương tiếp lại cần ghi nhận Bồ Đề tâm tiêu điểm cuối phải đến • Đức Thế Tơn thuở xưa thuyết Tứ Đế, trước tiên phải nói Tập Đế nguyên do, Ngài lại Khổ Đế lên hàng đầu, muốn trình bày khổ cho chúng sanh dễ nhận thấy để sanh lòng lưu ý kinh sợ, sau tìm xét đến nguyên ủy cội nguồn • Cũng thế, nơi bút giả tuân theo ý kiến tiên đức, trước tiên nêu mơn Niệm Phật cầu giải làm vấn đề cấp thiết, sau luận đến Bồ Đề tâm • Kinh Hoa Nghiêm bảo: "Nếu quên tâm Bồ Đề mà tu pháp lành, nghiệp ma." Lời xét MỤC A: LUẬN VỀ BỒ ĐỀ TÂM (4) Tiết 8: Ý nghĩa Bồ Đề Tâm (4) • Ví người cất bước khởi hành mà chẳng biết đến đâu, với mục đích gì, hành trình chẳng thành quanh quẩn, mỏi mệt, vơ ích ư? • Người tu thế, dụng công khổ nhọc mà qn sót mục tiêu cầu thành Phật để lợi lợi sanh, hạnh lành đem đến kết hưởng phước nhơn thiên, chung bị chìm mê quanh quẩn nẻo ln hồi, chịu vơ biên nỗi khổ • Như chẳng nghiệp ma cịn gì? Thế phát lịng Vơ Thượng Bồ Đề để lợi ích chúng sanh, phải ghi nhận điểm phát tâm cần yếu Tiết 9: Bồ Đề Tâm với mơn Tịnh Độ (1) • Phật pháp theo tùy hóa, thơng thường có hai cấp bậc Tiểu Thừa Đại Thừa: • Tiểu Thừa nói pháp thấp nhỏ, trọng tâm hướng mục tiêu gấp cầu liễu sanh tử cho mình, đến vị A La Hán Duyên Giác • Đại Thừa nói pháp rộng lớn, hướng hoằng nguyện độ thoát tất chúng sanh, đến vị Toàn Giác Như Lai MỤC A: LUẬN VỀ BỒ ĐỀ TÂM (5) Tiết 9: Bồ Đề Tâm với mơn Tịnh Độ (2) • Pháp môn Niệm Phật thuộc Đại Thừa, nên chiều hướng tự độ mà kiêm độ tha • Đạo Phật du nhập vào Trung Hoa, trải qua hoằng dương chư vị Tổ Sư, kết lập thành mười tơng • Trong có hai tông thuộc Tiểu Thừa Thành Thật Tông Câu Xá Tông Nhưng tánh người Trung Hoa không hợp với pháp Tiểu Thừa, nên không hai tơng bị tàn tạ • Cịn tám tơng thuộc Đại Thừa, gồm có Thiên Thai Tông, Hiền Thủ Tông, Tam Luận Tông, Pháp Tướng Tông, Luật Tông, Thiền Tông, Mật Tông Tịnh Độ Tơng • Mơn hoằng dương Tịnh Độ Tơng pháp Niệm Phật Nếu pháp môn giảng thuyết tự độ, e cho bị tiêu mịn hai tơng Tiểu Thừa từ lâu MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (3) Tiết 12: Đường sanh tử nhiều nguy hiểm (3) ❖ Sự kiện thiết yếu đầu tiên: Đời ko giải thoát, tu kiếp mối thù cho kiếp sau (2) ▪ Muốn thoát cảnh hiểm luân hồi để bảo đảm tâm Bồ Đề không thối thất, phải cầu sanh Tịnh Độ Đây kiện thiết yếu trước tiên, mà hành giả cần lưu ý ▪ Tiên đức răn nhắc: "Nếu tu mà khơng chun cầu giải thốt, tu nơi kiếp mối thù kiếp thứ ba.” Sở dĩ có việc ấy, kiếp thứ nhứt lo kham khổ tu hành, nên chuyển sanh qua kiếp thứ nhì hưởng báo thông minh giàu sang quyền Trong kiếp thứ hai này, giàu sang nên dễ mê theo cảnh quyền quý, vợ đẹp xinh, thú vui vật chất nơi cõi trần Đã nếm mùi dục lạc tất dễ sanh đắm nhiễm, đắm nhiễm đến chỗ sa đọa tối tăm, dám làm nhiều điều ác để củng cố lợi quyền thỏa lịng tham vọng Kiếp thứ nhì gieo nhân thế, kiếp thứ ba khỏi bị đọa lạc tam đồ? ▪ Có kẻ gạn: "Kiếp trước có cơng tu gieo nhân tốt, khơng lẽ sang kiếp thứ nhì trí huệ lành mất, để phải bị đọa hay sao?” MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (4) Tiết 12: Đường sanh tử nhiều nguy hiểm (4) ❖Sự kiện thiết yếu đầu tiên: Đời ko giải thoát, tu kiếp mối thù cho kiếp sau (3) ▪ Xin đáp: "Căn lành có, nghiệp ác từ vô lượng kiếp chưa phải tiêu trừ Mà cảnh trần, việc lành khó làm leo lên cao, điều ác dễ phạm tuột xuống dốc lở ✓ Người xưa chẳng bảo: Trọn đời làm lành, lành chẳng đủ; ngày làm ác, ác tự có dư ư? ✓ Như người giàu sang quyền mà thấy, kiếp trước họ có nhiều cơng đức bố thí tu phước làm lành, kẻ hướng nẻo thiện không bao nhiêu, người say đắm danh lợi vinh hoa lại chiếm phần đa số ✓ Thử hỏi có vị đỗ cao quyền q chịu xuất gia, sống đời khắc khổ đạm bạc, hướng mục đích giải cao? ✓ Ngay người xuất gia, chưa có địa vị cịn kham nhẫn tu hành, lúc quyền danh, nhiều kẻ lễ bái tôn trọng cúng dường, lại dễ bị cảnh phù trần ràng buộc MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (5) Tiết 12: Đường sanh tử nhiều nguy hiểm (5) ❖Sự kiện thiết yếu đầu tiên: Đời ko giải thoát, tu kiếp mối thù cho kiếp sau (4) ▪ Hiện ta thấy có hàng tăng ni thiện tín, trước cịn tinh hành trì, sau lần lần biếng trễ bỏ tu hồn tục thối đạo, nói chi đến kiếp sau?” ▪ Cõi người thế, sanh lên cõi trời cảnh vui ngũ dục nhiệm mầu, lại cịn khó tu nữa! ▪ Đó nói vị có phước, cịn người phước sống đời nghèo khổ khó tu ▪ Hoặc vào hạng trung lưu, đời tà đạo dẫy đầy; chánh pháp bậc thiện hữu tri thức khó gặp, nẻo đường giải khơng phải dễ tìm! ▪ Đến chúng sanh ba ác đạo địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, việc tu niệm thật khó đến mn phần, lồi ngu tối, thân tâm cảnh khổ Kiếp luân hồi có nhiều hiểm nạn thế, khơng cầu sanh Tịnh Độ để ly, tất khó bảo đảm tâm Bồ Đề khơng bị thối thất MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (5) Tiết 13: Cần giải thoát kiếp (1) ❖ Sự kiện thiết yếu thứ hai: Đời ko giải thoát đời sau khó tiếp tục tu (1) ▪ Vì bị mê ✓ Trong thời mạt pháp, tu môn khác không kiêm cầu Tịnh Độ, tất khó giải đời Nếu đời khơng giải bị mê nẻo luân hồi, tất tâm nguyện thành hư tưởng Đây kiện thiết yếu thứ hai, mà hành giả cần lưu ý ✓ Các hành giả tu theo pháp môn khác, trọng tự lực, lập tâm trường cửu, quan niệm đời tiến tu, dù đời không giải thoát, kiếp sau thành đạo ✓ Nhưng có điều cần để ý liệu đời sau bảo đảm chắn cho ta tiếp tục tu chăng? ✓ Bởi chưa bậc đắc đạo, lúc chuyển sanh tất phải hôn mê, dễ quên tâm nguyện tu hành kiếp trước Nơi cảnh trần dun tiến đạo ít, dun thối đạo lại nhiều Biết bao vị xuất gia lúc chuyển sanh tiến tu, tích lược trần chương thứ nhứt MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (6) Tiết 13: Cần giải thoát kiếp (2) ❖ Sự kiện thiết yếu thứ hai: Đời ko giải thoát đời sau khó tiếp tục tu (2) ▪ Vì bị mê ✓ Kinh nói: "Bồ Tát cịn mê cách ấm, Thanh Văn muội lúc thai.” ✓ "Cách ấm" trải cách từ ấm thân sang ấm thân khác Như thân tiền ấm, chuyển sanh thân kiếp sau gọi hậu ấm; trải qua xen cách từ thân trước đến thân sau thế, bậc Bồ Tát chưa đắc đạo phải bị hôn mê ✓ Trong kinh, có nơi khác lại nói: o "Hạng phàm thường nhập thai, trụ thai xuất thai hôn mê o Bậc Chuyển Luân Thánh Vương phước báo, lúc nhập thai biết, trụ thai, xuất thai phải bị hôn mê o Hàng Thanh Văn lúc nhập thai, trụ thai tỉnh biết, song xuất thai lại mê o Duy có bậc Bồ Tát chứng Vô Sanh Nhẫn, lúc nhập thai, trụ thai xuất thai tỉnh giác." MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (7) Tiết 13: Cần giải thoát kiếp (3) ❖Sự kiện thiết yếu thứ hai: Đời ko giải đời sau khó tiếp tục tu (3) ▪ Vì bị mê ✓ Đơi hạng phàm phu nghiệp duyên đặc biệt nhớ kiếp trước, trường hợp có mn Hoặc Bồ Tát thị chúng sanh biết có ln hồi, ngồi tất chuyển sanh bị mê muội ✓ Khi hôn mê, hiểu biết đạo lý tâm nguyện nơi kiếp trước, vơ minh che lấp khiến cho lãng quên ✓ Duyệt qua chỗ kiến văn, bút giả nghe có vị thuật lại, lúc trẻ tuổi nằm mơ thấy bay tự cao vút khắp nơi; tuổi lớn lại thấy bay thấp lần lần, sau không bay ✓ Trong Phật Học Chỉ Nam, có kể chuyện ơng Viên Thủ Đồng, người đất Trường Sơn bên Trung Hoa, lúc bốn năm tuổi, đêm tối thấy rõ rệt vật ban ngày Mấy năm kế, thấy mờ giảm lần Từ mười tuổi trở lên, ơng khơng cịn thấy nữa, nửa đêm thức dậy ngẫu nhiên thấy rõ giây lát Khoảng mười bảy tuổi sau, hai ba năm thấy lần, lóe sáng lên liền tắt MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (8) Tiết 13: Cần giải thoát kiếp (4) ❖Sự kiện thiết yếu thứ hai: Đời ko giải đời sau khó tiếp tục tu (4) ▪ Vì bị mê ✓ Những vị kiếp trước có tu chuyển bị mê đi, kế trần nhiễm sâu, thần minh tiêu giảm ✓ Có vị vị Thiên Đại Hạt Tử Nhựt Bản, Ngụy Tịch Phủ Trung Hoa, ngồi nơi thấy rõ vật xung quanh cách xa đến mươi dặm Có nhiều người thấy vật đất, việc cách tường vách, đồ để túi quần chúng, mà gian gọi thiên nhãn, họ không chịu tu Bởi lần lần thấy suy giảm, kết thường nhơn ✓ Lại có vị xem sách lần gấp lại đọc thuộc lịng khơng sai chữ, văn tài mau lẹ xuống bút thành phú, mở miệng thành thi, không chịu tu hành, trở lại bác đạo Phật ✓ Cổ đức bình luận người sau này, kiếp trước tu Thiền định đến trình độ cao, có chỗ sở đắc Nhưng vị hành trì theo tơng mơn nhận tự tâm, phá trừ Phật kiến, Pháp kiến, nghĩa để tâm rỗng khơng chẳng thấy có Phật Pháp; nên chưa chứng đạo phải chuyển sanh trở lại, vào thơng minh mình, khơng ưa thích đạo Phật MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (9) Tiết 13: Cần giải thoát kiếp (5) ❖ Sự kiện thiết yếu thứ hai: Đời ko giải đời sau khó tiếp tục tu (4) ▪ Vì bị mê ✓ Các bậc xưa thế, người tu sở đắc có bao? ✓ Như lời Phật huyền ký: "Đời mạt pháp người tu nhiều khó có đắc đạo." Mà chưa chứng đạo, nghiệp lực nhỏ sợi tơ bị luân hồi ✓ Dù có vài vị ngộ đạo, ngộ chưa phải chứng, sức định chế phục nghiệp thức khiến cho lắng động lại, nên tạm khai tâm, lúc chuyển sanh cịn bị mê khơng tự ▪ Tâm đạo thoái chuyển ✓ Đến kiếp sau, duyên tiến đạo cảnh thối đạo lại nhiều, nguyện giải thấy khó bảo tồn chắn ✓ Về ngộ đạo bị thối thất, cổ đức có ba điều thí dụ: o Điều thứ nhất: dùng tảng đá đè lên cỏ dại, cỏ không mọc củ chưa hư thúi, gặp duyên khác tảng đá bị lật lên, cỏ mọc lại cũ MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (10) Tiết 13: Cần giải thoát kiếp (6) ❖Sự kiện thiết yếu thứ hai: Đời ko giải thoát đời sau khó tiếp tục tu (4) ▪ Tâm đạo thối chuyển ✓ Điều thứ hai: lóng nước chum, bùn lắng xuống nằm yên tận đáy, chưa gạn lọc được, gặp duyên khuấy động, bùn lại lên ✓ Điều thứ ba: đồ gốm nắn thành hình, chưa trải qua phen nung lại cho chắc, gặp mưa xuống tất phải bị tan rã Trạng ngộ đạo chuyển sanh dễ bị thối thất, lại ▪ Đời mạt pháp, người tu tơng mơn có ngộ đạo? Ngộ đạo dễ ✓ Như thuở xưa, Hương Lâm thiền sư dụng tử công phu bốn mươi năm dung luyện thành khối ✓ Ngài Trường Khánh Nhàn ngồi rách mười bồ đoàn thấy tánh lai ✓ Người đời nay, trừ vài vị Thánh nhơn ứng thân thị để làm mơ phạm cho quần chúng, ngồi vị khác tu thiền, tạm thân tâm an tỉnh thấy thiện cảnh giới cùng! MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (11) Tiết 13: Cần giải thoát kiếp (7) ❖Sự kiện thiết yếu thứ hai: Đời ko giải đời sau khó tiếp tục tu (4) ▪ Dù ngộ đạo, chuyển sanh cịn bị chướng nạn điều kể ▪ Đường sanh tử có nhiều nguy hiểm đáng e ngại với kẻ chưa đắc đạo thế, bảo khơng sợ sanh tử, lối suy tư người thiển cận mà thơi • Đời mạt pháp, cảnh dun khơng dễ gặp? • Hơn nữa, chánh pháp lần lần ẩn diệt, giới, nơi ảnh hưởng vật tràn đến đạo Phật khơng cịn Đã có nhiều nơi chùa chiền bị hủy phá, kinh sách bị thiêu đốt, tăng ni phải hồn tục, hàng thiện tín khơng tu Dù cho ngày có phục hồi, phải bị biến thể tiêu hao phần lớn • Mong chuyển sanh để tiếp tục tu hành với đạo suy tàn, thiếu bậc cao tăng dìu dắt, lấy đâu làm duyên tốt tiến đạo để giải thoát tương lai? Cho nên muốn bảo đảm tâm Bồ Đề không bị thối thất, phải tu Tịnh Độ Dù tu môn khác nên kiêm niệm Phật phát nguyện vãng sanh Cực Lạc Đây lời khuyến chung bậc tiên đức, ngài: Liên Trì, Ngẫu Ích, Kiên Mật, Ấn Quang MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (12) Tiết 14: Làm để thành mãn Bồ Đề tâm (1) ❖Sự kiện thiết yếu thứ ba: Muốn tâm bồ đề viên mãn phải tu tịnh độ Đã phát Bồ Đề tâm, suy tư kỹ cảnh thời nay, phải dùng phương tiện cho tâm thành tựu viên mãn? • Muốn cho tự lợi lợi tha nguyện Bồ Đề toàn vẹn, không chi cầu sanh Tịnh Độ Đây kiện thiết yếu thứ ba mà hành giả cần lưu ý • Một vị cao đức thời xưa, sau phát đại nguyện tu hành, câu: Thế gian, xuất suy khắp Chẳng niệm Di Đà lại niệm ai? (Thế gian, xuất tư biến Bất niệm A Di cánh niệm thùy?) • Quả thật, xem qua lời này, suy lường so sánh từ pháp mơn đến hồn cảnh thời nay, có lẽ tu Tịnh Độ đường an ổn vẹn toàn MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (13) Tiết 14: Làm để thành mãn Bồ Đề tâm (2) • Có người hỏi: - Đã phát tâm độ sanh, nên trụ giới Ta Bà, nơi có nhiều chúng sanh khổ cần phải tế độ, lại cầu sanh Tây Phương? • Xin thử hỏi lại: ➢ Độ sanh cần có điều kiện chi để thực hiện? Phải cần có: phước đức, trí huệ, biện tài, thần thơng, tướng hảo? (Mà phương diện ấy, có phần chưa?) Chỉ riêng điểm phá phiền để phát sanh trí huệ cho khỏi bị trần cảnh làm mê, cịn điều khơng phải dễ! ➢ Cổ đức bảo: "Đoạn kiến khó ngăn dịng nước bốn mươi dặm!" ➢ Như thế, nói chi đến đoạn tư hoặc, trần sa vô minh? ➢ Kiến hoặc, nói đơn giản, phiền não thấy chấp phần thô; tư phiền não phần tế Từ vô lượng kiếp đến nay, huân tập vào tâm thức ô nhiễm tham sân si, thấy hiểu sai biệt, liệu thời gian ngắn đời này, ta tiêu diệt hết chăng? MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (14) Tiết 14: Làm để thành mãn Bồ Đề tâm (3) ➢ Người tu nay, phần nhiều phước mỏng huệ cạn, câu A Di Đà Phật, niệm cịn khơng dễ thục, đề cập chi đến tự độ sanh việc xa vời? ➢ Cho nên điều cần thiết trước mắt, nên cầu sanh Tây Phương, trước tế độ cho khỏi bị đọa luân hồi, nương thắng duyên cảnh giới mà tinh tu hành Chờ đến chứng quả, đủ trí huệ, biện tài, thần thông, tướng hảo, chừng trở lại Ta Bà độ sanh, có phần tự ➢ Tuy nhiên, bổn phận bi tâm người tu, bác bỏ hẳn độ sanh đời Nhưng lợi người nơi chúng ta, thật cảnh tùy sức tùy duyên, người rớt xuống dòng mê, vừa tự lội vào bờ, vừa kêu gọi khuyên kẻ khác lội theo mà ➢ Luận rộng thêm, dù chứng đến Vô Sanh, muốn tu cho sáu độ hoàn mãn cần phải nơi cõi ác trược thật khơng thể xa lìa Tịnh Độ Tại thế? • Như kinh nói, bậc Sơ Địa Bồ Tát cịn khơng thể biết chỗ dở chân lên để chân xuống hàng Nhị Địa, chi biết cảnh giới Như Lai? MỤC C BA SỰ KIỆN THIẾT YẾU ĐỐI VỚI BỒ ĐỀ TÂM (15) Tiết 14: Làm để thành mãn Bồ Đề tâm (4) • Vì lẽ ấy, nên hải hội Hoa Nghiêm, sau giảng thuyết mười đại nguyện vương, đức Phổ Hiền liền dùng lời kệ khuyến chư Bồ Tát khắp năm mươi mốt vị là: Thập Tín, Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Thập Địa Đẳng Giác cầu sanh Cực Lạc Bởi nơi Tịnh Độ Phật thường thân, muốn vào cảnh giới thâm mật Như Lai, Bồ Tát phải gần gũi Phật • Cho nên bậc đăng địa Bồ Tát phải mặt phân thân Uế Độ lập bồi công hạnh, mặt khác lại thân nơi Tịnh Độ gần gũi học hỏi chư Phật để cầu bước tiến tu Sự vãng sanh Tịnh Độ cần cho từ hạnh bát địa phàm phu đến bậc Đẳng Giác Bồ Tát • Cứ ba kiện trên, nẻo luân hồi có nhiều chướng nạn, chưa chứng Vơ Sanh, chuyển dễ bị hôn mê sa đọa • Cho nên muốn bảo đảm tâm đại Bồ Đề không bị thối thất để thành mãn nguyện này, hàng phàm phu chúng ta, gấp giải vấn đề sanh tử luân hồi trước mắt, cần phải cầu vãng sanh • Mà đến hàng siêu địa Bồ Tát, muốn vào cảnh giới thâm mật Như Lai hoàn mãn đại nguyện ấy, khơng thể xa lìa Tịnh Độ Giác hải hư khơng khởi Ta Bà nghiệp sóng trào Ai muốn lên bến giác Cực Lạc sẵn thuyền

Ngày đăng: 27/09/2022, 10:36

Hình ảnh liên quan

✓ Cái biết của ta khi có, khi khơng, hình ảnh này tiêu, hình ảnh khác hiện, tùy theo trần cảnh thay đổi luôn luôn, hư giả không thật, nên chẳng phải là ta. - NIỆM PHẬT THẬP YẾU (Vô Nhất đại sư Thích Thiền Tâm)

i.

biết của ta khi có, khi khơng, hình ảnh này tiêu, hình ảnh khác hiện, tùy theo trần cảnh thay đổi luôn luôn, hư giả không thật, nên chẳng phải là ta Xem tại trang 18 của tài liệu.
✓ Ái kiến là lòng thương yêu mà chấp luyến trên hình thức, nên kết quả bị sợi giây tình ái buộc ràng. - NIỆM PHẬT THẬP YẾU (Vô Nhất đại sư Thích Thiền Tâm)

i.

kiến là lòng thương yêu mà chấp luyến trên hình thức, nên kết quả bị sợi giây tình ái buộc ràng Xem tại trang 22 của tài liệu.
✓ Điều thứ ba: như đồ gốm tuy nắn thành hình, nhưng chưa trải qua một phen nung lại cho chắc, gặp mưa xuống tất phải bị tan rã - NIỆM PHẬT THẬP YẾU (Vô Nhất đại sư Thích Thiền Tâm)

i.

ều thứ ba: như đồ gốm tuy nắn thành hình, nhưng chưa trải qua một phen nung lại cho chắc, gặp mưa xuống tất phải bị tan rã Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan