Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
609,34 KB
Nội dung
Phật Học Tinh Yếu Hịa Thượng Thích Thiền Tâm tự Liên Du Cuộc Đời Đức Phật trích từ Phật Học Tinh Yếu Hịa Thượng Thích Thiền Tâm tự Liên Du Ðôi Lời Phi Lộ Thiên thứ Chương bốn - Đức Thích Tôn Trước Khi Thành Đạo Tiết I: Bồ Tát Giáng Thần Tiết II: Bồ Tát Nhập Thai Tiết III: Bồ Tát Trụ Thai Tiết IV: Bồ Tát Đản Sanh Tiết V: Tiên Nhơn Xem Tướng Tiết VI: Thái Tử Học Tập Văn Võ Tiết VII: Mấy Cuộc Nhàn Du Tiết VIII: Thái Tử Xuất Gia 11 Tiết IX: Thái Tử Hỏi Đạo 13 Chương năm - Đức Thích Tôn Sau Khi Thành Đạo 16 Tiết I: Đêm Thành Đạo 16 Tiết II: Hai Mươi Mốt Ngày Suy Nghĩ 18 Tiết III: Đức Phật Chuyển Pháp Luân 19 Tiết IV: Nhân Duyên Giáo Hóa 21 Tiết V: Giáo Đồ Đạo Phật 25 Tiết VI: Ðức Thế Tôn Vào Niết Bàn 28 Ðôi Lời Phi Lộ Ba tạng Kinh-điển Phật-giáo gồm có đến vạn Trong ấy, Kim-ngơn Ðấng Ðiều-Ngự huyền-nghĩa chư Tổ, hàm ẩn Ðạolý thâm thúy vô biên Muốn du ngoạn bể Phật-pháp bao la, hay lên đỉnh non thánh-giáo để nhìn khắp nơi tầm mắt càn-khơn-nhất-lãm, phải phí nhiều thời tâm lực, mà sống nhiều vướng bận ngày nay, làm Vì lẽ ấy, từ lâu bút giả có ý muốn gom góp phần tinh yếu thánhgiáo viết thành tập, để giúp vị mến đạo mầu Ðức Thế-Tơn, có hiểu biết khái quát pháp Phật Và ý định nầy thực từ năm 1963, nhân lúc sửa đảm nhận trường Phật-Học Huệ-Nghiêm Nội dung toàn tập PHẬT HỌC TINH YẾU sau gồm có nhiều thiên, thiên phân thành nhiều chương, chương bao hàm nhiều mục Ðó hệ thống phân biệt để duyệt giả dễ ghi nhận Ðiều đáng ý phần trích dẫn Kinh-luận đây, nghĩa lý khơng có tánh cách định Tại thế? Bởi giáo pháp thánh-nhân nói tùy thời tùy để dắt dìu, phá chấp Có thể lời thuyết giáo nầy thích hợp với khác khơng thích hợp, với thời gian trước tiện nghi song với thời không tiện nghi Cho nên vị tôn túc bảo: “Y theo Kinh giải nghĩa oan cho chư Phật ba đời, lìa Kinh chữ tức đồng với ma thuyết” Vậy chỗ thu thập người khéo học Phật không chấp Kinh, không bỏ Kinh, người đời bảo: “Khôn chết, dại chết, biết sống” Và người khéo học Phật đừng chấp lý bỏ sự, hay theo quên phần lý Về việc ý quên lời nầy, người tự thể hội, khơng thể nói hết “Trần chẳng tương quan, bể nương dâu mặc thay đổi Lịng khơng sở đắc, thơng xanh mây trắng tự vui nhàn” Xin mượn hai câu nầy để chúc thành tựu duyệt giả sau đọc xong toàn tập PHẬT HỌC TINH YẾU Ngày 12-8-1965 Tỳ-khưu Thiền Tâm, tự Liên Du Thiên thứ Chương bốn - Đức Thích Tơn Trước Khi Thành Đạo Pháp Tạng trích dẫn: Kinh Phật-Bản-Hạnh, Kinh Quá-Khứ-Hiện-Tại-Nhân-Quả, Tỳ-Nại-Gia-Tạp-Sự, Kinh Phương-Quảng-Đại-Trang-Nghiêm, Kinh Phật-ThuyếtThập-Nhị-Du, Kinh Vị-Tằng-Hữu, Kinh Thoại-Ứng, Kinh Tu-Đạt-Noa, Phật-HọcĐại-Cương Đề yếu: Toàn chương viết theo nửa đoạn thuyết “Tám tướng thành đạo”, từ lúc Bồ-Tát giáng thần Thái-tử xuất-gia, có thêm tiết: năm, sáu, bảy chín, tích thêm phần đầy đủ Đại khái chín tiết, kể trạng từ Bồ-Tát giáng thần, vào thai, thai, lúc đản sanh, tiên-nhơn xem tướng, lớn lên học tập văn võ, có gia đình, nhân chơi thấy cảnh già, bệnh, chết, mà xuất-gia tìm đạo Đây nửa đoạn đời trước Ðức Thích-Tơn Thuyết “Tám tướng thành đạo” theo Đại-thừa là: Đâu-Suất giáng-thần, Nhậpthai, Trụ-thai, Đản-sanh, Xuất-gia, Thành-đạo, Chuyển-pháp-luân Nhập niếtbàn Trong tám điều nầy, Tiểu-thừa thêm tướng Hàng-ma mà khơng lập tướng Trụ-thai, cho trụ thai gồm thác thai; cịn Đại-thừa khơng lập tướng Hàng-ma, biết rõ ma Phật Trong chương nầy có vài điểm mà theo quan niệm gian, người ta cho xa với thực tế Nhưng theo quan niệm Phật-giáo pháp huyễn, huyễn pháp tùy theo nghiệp duyên thiện ác mà biến không lường, với Thái-tử Tất-Đạt-Đa, vị Bồ-Tát nhiều kiếp tu chứng Lục-ba-la-mật Vậy khơng nên đem tâm tư gian mà đốn định Theo kinh Trung-Hoa phiên dịch, thời gian Phật đản sanh nhằm ngày mùng tám tháng tư Nhưng gần đây, nghị Hội-Phật-giáo-thế-giới xin nước Phật-giáo lấy ngày 15 tháng (â.l.T.H.) làm ngày kỷ niệm Phật-đản Vì nên sửa lại ngày làm ngày trăng tròn Lại, theo nghị chung, Phật-giáo-thế-giới năm 1952 đồng ý lấy năm ĐứcPhật niết-bàn, tức 544 năm trước kỷ nguyên, làm năm kỷ niệm “Phật-lịch” thống Phật-giáo Thế Ðức Thích-Tơn giáng sinh vào khoảng thời gian 624 - 544 năm trước tây-lịch Hiện năm Phật-lịch 2508 - 1964 Tiết I: Bồ Tát Giáng Thần Hộ-Minh Bồ-Tát từ nơi pháp hội đức Ca-Diếp-Thế-Tơn, giữ gìn cấm giới, phạm hạnh sạch, sau mạng chung, chánh niệm sanh lên cõi Đâu-SuấtĐà-thiên Sau vãng sanh, Bồ-Tát trụ nơi nội-viện thiên-cung Các cung điện cõi ĐâuSuất ánh sáng huy hồng, trang nghiêm tốt đẹp vơ lượng vơ biên Đó sức cơng đức oai thần Hộ-Minh đại-sĩ mà tự nhiên hóa Các Đại-Phạmthiên-vương hàng A-tu-la oai đức lớn, vân tập nơi cung trời Đâu-Suất, vây quanh Bồ-Tát, thưa thỉnh pháp âm Vô lượng chúng-sanh sanh lên cõi Đâu-Suất, thấy vui ngũ dục nhiệm mầu, phần nhiều mê nhiễm, không nhớ nguyện hạnh tu đời trước Bồ-Tát thấy cảnh ngũ dục thắng diệu, song không mê hoặc, lại nhớ đến nhân duyên dẫn dạy chúngsanh nên ứng nơi cõi nầy Thọ mạng chư thiên cõi Đâu-Suất đến bốn ngàn năm Bồ-Tát hàng chư thiên thuyết pháp giáo hóa, rõ pháp tướng, khiến cho đại chúng hoan hỷ (Kinh Phật-Bản-Hạnh) Khi vận kỳ gần đến, phải giáng sinh thành Phật, Bồ-Tát quán sát năm việc: Căn duyên chúng-sanh thục hay chưa? Đã đến thời kỳ hóa độ chưa? Trong châu Diêm-Phù-Đề, quốc độ giữa? Trong chủng tộc, tộc tánh quí thạnh? Về nhân duyên khứ, bậc chân chánh, đáng làm cha mẹ mình? Sau quán sát năm việc xong, Ngài biết rõ: Hiện chúng-sanh giáo hóa từ phát tâm, thiện thục Đã đến thời kỳ kẻ hữu duyên lãnh thọ pháp mầu tịnh Trong cõi Đại-thiênthế-giới nầy, nước Ca-Tỳ-La-Vệ châu Diêm-Phù-Đề Trong chủng tộc, có họ Thích-Ca thuộc dịng Cam-Giá q thạnh Về nhân duyên khứ, Bạch-Tịnh-Vương Ma-Gia hoàng-hậu bậc hiền lương chân chánh, làm cha mẹ (Kinh Quá-Khứ-Hiện-Tại-Nhân-Quả) Tiết II: Bồ Tát Nhập Thai Bấy giờ, Hộ-Minh Bồ-Tát xem xét bạch tượng cõi trời, thấy mạnh mẽ vững vàng sư tử chúa; cưỡi tượng vương nầy giáng sinh, tất không cịn có rối loạn sợ hãi, tâm an điềm Ngài day lại bảo chư thiên rằng: “Các vị nên biết, đến ta giáng sinh Đây lần thọ thân sau rốt ta” Khi nơi thành Ca-Tỳ-La, Ma-Gia hồng-hậu giấc mơ, thấy có vị BồTát cưỡi bạch tượng sáu ngà, đầu voi ửng sắc đỏ, ngà trang nghiêm vàng, từ hư không xuống, chun vào hông bên hữu (Kinh Phật-BảnHạnh) Tiết III: Bồ Tát Trụ Thai Có chúng-sanh, nhập thai chánh niệm; nhập thai chánh niệm, trụ thai chánh niệm, nhập thai, trụ thai chánh niệm, xuất thai chánh niệm Lại chúng-sanh khác, trụ thai có lúc bên trái, có lúc bên mặt, làm cho người mẹ chịu nhiều nhọc nhằn đau đớn Bồ-Tát trụ thai thường bên mặt, không di động, không làm tổn đến người mẹ Các chúng-sanh khác, trụ thai tất bị nhiễm thứ không thân người mẹ Bồ-Tát trụ thai, khơng có kinh sợ, khơng bị nhiễm chất dơ, ví bình báu lưu ly áo trời gói kín, dù đem để chỗ dơ không bị ô nhiễm Các chúng-sanh khác trụ thai, người mẹ thường chịu nặng nề, nhọc mệt, thân thể không an Bồ-Tát trụ thai, người mẹ thân không mỏi mệt, đi, đứng, nằm, ngồi, ngủ, nghỉ an vui Các chúng-sanh khác trụ thai, người mẹ làm tạp hạnh, dục tâm hừng thạnh, thèm mùi vị, tham lam bỏn xẻn, giận hờn độc ác, thân thể suy yếu, vàng võ gầy gò Bồ-Tát trụ thai, người mẹ ưa giữ giới hạnh, lịng dục nhiễm, khơng tham đắm mùi vị, ưa bố thí, thương xót khơng làm tổn hại loài, thân thể mạnh khỏe, dung sắc tươi vui Trên pháp vị tằng hữu hàng Bồ-Tát (Kinh Phật-Bản-Hạnh) Tiết IV: Bồ Tát Đản Sanh Hoàng-hậu Ma-Gia mang thai gần đủ ngày tháng (bấy bà 45 tuổi) Khi ấy, Thiện-Giác trưởng-giả (Anusàkya - A-Nâu-Thích-Ca) sai sứ qua thành CaTỳ-La tâu với Tịnh-Phạn-Vương, xin y theo cổ tục đem gái quê ngoại xứ Câu-Ly (Koly - Câu-Lợi) an dưỡng để chờ ngày sanh Tịnh-Phạn-Vương y lời, sai quan Hữu-Tư sửa sang đường từ thành Ca-Tỳ-La đến thành Đề-BàĐà-Ha (Devadaha - Thiên-Tý-thành) cho phẳng, trừ bỏ gai góc, sạn đá, quét dọn Vua lại bảo quan quân thể nữ đặt xe báu, rải hương hoa, tấu thứ âm nhạc, đưa Ma-Gia phu-nhân quê Trên quãng đường về, hoàng-hậu ghé vào vườn Lâm-Tỳ-Ni (Lumbini) để thưởng ngoạn mùa hoa nở Trong vườn có Ba-la-xoa (Sala - Vô-ưu), tàn che rộng rãi, cành rủ thấp bốn bề, hoa chen nhau, sắc xanh tím chói ánh triều dương, lộ vẻ mn phần xinh đẹp Hoa loại nầy có mùi hương nhẹ, bay lan theo gió thoảng, làm cho người thần trí vui tươi Hồnghậu dạo xem khắp nơi, lần chẫm rãi bước đến cội Vô-ưu, ngước mắt nhìn lên, đưa cánh tay mặt từ từ vịn cành xuống (Kinh Phật-Bản-Hạnh) Khi ấy, ánh sáng rực rỡ bốn bề, cõi đất rung động sáu cách, Ma-Gia phu-nhân đản sanh Bồ-Tát Bấy giờ, trời Đế-Thích đem hoa sen rải theo lối Bồ-Tát chân đạp hoa sen, nhẹ bảy bước, nhìn khắp bốn phương, tay trời, tay đất, xướng lên rằng: “Đây thân sau rốt ta Trên trời trời, có Ta tơn q cả” Lúc đó, hư khơng Long-vương phun hai thứ nước: ấm mát, để tắm gội cho Bồ-Tát (Tỳ-Nại-Gia-Tạp-Sự) Tịnh-Phạn-Vương hay tin ấy, liền nghiêm chỉnh đốn binh, với quyến thuộc ức người Thích-chủng, đến vườn Lâm-Tỳ-Ni Khi đến nơi, vua thấy Thái-tử tướng lạ trang nghiêm, vô hoan hỷ! Bảy hôm sau ngày sanh nở, hoàng-hậu Ma-Gia ly trần, sanh lên cung trời ĐaoLợi, hưởng phước tự nhiên, hồi thai Bồ-Tát cơng đức lớn (Kinh QuáKhứ-Hiện-Tại-Nhân-Quả) Thái-tử vườn Lâm-Tỳ-Ni đủ bảy ngày, đưa thành Ca-Tỳ-La Vua Tịnh-Phạn đặt tên cho Thái-tử Tất-Đạt-Đa (Siddhàrtha - Nghĩa-Thành) (Kinh Phương-Quảng-Đại-Trang-Nghiêm) Tiết V: Tiên Nhơn Xem Tướng Sau hoàng-hậu qua đời, Tịnh-Phạn-Vương giao Thái-tử cho bà Ba-Xà-Ba-Đề (Prajàpati) nuôi dưỡng Ngài lại truyền mời thầy tướng số vào đền để xem tướng cho Đông-cung Khi xem xong, tướng sư thưa: “Tâu Đại-vương! Cứ theo sách xưa nói người đủ 32 tướng Thái-tử đây, có hai việc: làm Chuyển-luân-thánh-vương, cai trị bốn châu thiên hạ, bảy báu đầy đủ Hai xuất-gia, tất thành Phật, độ vô lượng chúng-sanh” Vua hỏi: “Những tướng nào?” Các tướng sư rành rẽ mỗi 32 tướng Tịnh-Phạn-Vương vui đẹp Trong ngày đó, Thủ-mơn-quan lại báo tin có A-Tư-Đà tiên xin yết kiến Vua truyền mời vào, đảnh lễ tiên-nhơn, thỉnh ngồi bảo tọa, thưa rằng: “Chẳng hay tiên trưởng đến có điều chi dạy bảo?” Đạo-sĩ đáp: “Thưa Đại-vương! Tôi xem thiên tượng, biết Ma-Nạp-Bà-Tỷ-Giả Bồ-Tát vào thành nầy Nay nghe Đại-vương sanh Thái-tử, nên muốn xin cho thấy mặt” Quan Ngự-thị thưa: “Thái-tử ngủ” Tiên-nhơn mỉm cười đọc kệ: Ngựa hay không ngủ nhiều, Nửa đêm tạm thời nghỉ, Việc định làm chưa xong, Sao để say thần trí? Vua truyền bảo vào bồng Khi quan Ngự-thị bồng Thái-tử vừa đến đại điện, Ngài mở mắt, vẻ mặt tươi tỉnh Đạo-sĩ A-Tư-Đà lặng lẽ xem tướng xong hỏi: “Các tướng sư khác nói nào?” Vua y lời trước thuật lại Tiên-nhơn bảo: Các tướng sư nói chẳng đúng, Trong đời mạt-pháp khơng Ln-vương Nếu bậc chúa hóa bốn châu, Thì tướng Ln-vương chưa đủ Mà có thắng duyên nầy, Quyết định sau thành Phật Vua Tịnh-Phạn nghe nói Thái-tử sau tu hành, chứng Cam-lộ-pháp, lặng lẽ khơng vui (Tỳ-Nại-Gia-Tạp-Sự) Tiết VI: Thái Tử Học Tập Văn Võ Thái-tử lần lần khơn lớn Tịnh-Phạn-Vương chiều q con, cấp cho đủ thứ xe: voi, ngựa, trâu, dê, năm trăm kẻ thương đầu bọn Xa-Nặc để theo hầu hạ Năm Thái-tử lên bảy tuổi, vua cho thỉnh 500 vị Bà-La-Mơn tài đức vào hồng cung, để dạy môn: thiên văn, địa lý, toán số, kỹ thuật, nghị luận, văn học, võ nghệ Trong giáo sư, có ơng Tỳ-Xa-Mật-Đa-La văn học tỏ xuất sắc, cịn ơng Sằn-Đề-Đề-Bà tinh thơng võ nghệ Trí thơng minh Thái-tử phi thường không sánh kịp Học chẳng mà Ngài thông suốt ngành Các thầy dạy Ngài lần lần cảm thấy học vấn có hạn, mà chỗ hiểu biết vị đồ đệ lại sâu rộng vô Rốt ông vừa tự thẹn vừa khen ngợi bái phục, trở lại tôn xưng Thái-tử bậc thầy, từ biệt Khi Thái-tử mười bảy tuổi (có thuyết nói 16 tuổi), vua hội quần thần lại để bàn định việc hôn phối cho Một quan-đại-thần tâu: “Thưa Đại-vương! BàLa-Mơn Ma-Ha-Na-Ma thuộc dịng họ Thích, có người gái tên Gia-DuĐà-La (Yasodharà - Đặc-Dự), trí huệ thơng minh, tư dung xinh đẹp, tài hạnh người Cô làm vị nguyên phối Thái-tử” Vua sai người đến nhà trưởng-giả Ma-Ha-Na-Ma, quan sát bảy ngày, thấy thế, liền cho sứ-giả sang làm lễ thông vấn, lựa ngày tốt để nghinh hôn Sau kết hôn, Thái-tử Gia-Du công-nương, đứng trị chuyện sánh đơi nhau, thường lãnh đạm khơng có niệm tục Ban đêm vắng, Ngài thích tĩnh tọa chuyên tu thiền qn (Kinh Q-Khứ-Hiện-Tại-NhânQuả) Cơng-nương Gia-Du-Đà-La có hiệu Cù-Di, cha Ma-Ha-Na-Ma tức XáDi trưởng-giả (Thủy-Quang), mẹ Nguyệt-Nữ phu-nhân Khi Cù-Di sanh, mặt trời lặn, ánh tịch dương phản chiếu khắp nhà sáng rỡ, nhân cơng-nương lại có hiệu Minh-Nữ Ngồi Cù-Di bạn nguyên phối, Thái-tử lại có hai bà phi khác Gia-Duy-Đàn, Di-Thi Bà-La-Môn, Lộc-Dã, Thích trưởng-giả Vua Tịnh-Phạn xây cất cho ba vương-tức ba tịa điện các, điện có đến hai vạn thể nữ (Đối chiếu Kinh: Phật-Thuyết-Thập-Nhị-Du, Vị-Tằng-Hữu, Thoại-Ứng, Tu-Đạt-Noa) Tiết VII: Mấy Cuộc Nhàn Du Một hôm, Thái-tử nghe cung nữ hát vịnh cảnh vườn tươi tốt, suối reo thanh, động ý nhàn du Ngài suy nghĩ: “Nếu ta cung, biết cảnh vật bên nào?” Nghĩ xong, Thái-tử tâu với Phụ-vương xin thành du ngoạn Vua Tịnh-Phạn nghe nói vui vẻ ưng thuận, sai quan quân với Đông-cung Khi đến cánh đồng, Thái-tử trông thấy người nông phu quần áo lam lũ, làm việc ánh mặt trời nóng bức, xem vất vả Ngài lại thấy lần cày đất lên, lồi trùng lớp bị đứt đoạn, lớp bị ra, chim mng tranh bay xuống bắt chúng để ăn Mục kích cảnh ấy, Thái-tử động lịng thương xót than rằng: “Cuộc đời chuỗi nhọc nhằn, khổ sở, xâu xé lẫn ư? Ta phải làm để cứu vớt chúng-sanh thoát ly nỗi khổ?” Du ngoạn xong, Ngài quan trở thành, bên lịng canh cánh tâm niệm khơng vui Cách lâu sau, Thái-tử lại tâu với vua cha xin thành du lãm Trước tiên, Ngài quan qn hộ vệ cửa thành phía đơng Đang lúc dạo chơi vui vẻ, Thái-tử thấy ông lão lưng cịm, tóc bạc, khí lực suy vi, có chống gậy song lối đứng xem nhọc mệt Nhìn qua cảnh đó, Ngài suy nghĩ: “Bóng thiều quang thấm trơi mau, già đến khơng lúc Ta giàu sang quyền thế, tránh khỏi cảnh nầy! Tại người đời không nghĩ khổ đến với mà tìm phương giải thốt, lại an nhiên vịng dục lạc?” Kế đó, Thái-tử dạo cửa thành phía nam Lần nầy vua Tịnh-Phạn cho người sửa sang, quét dọn trước đường sá Dọc theo bên lộ, cách khoảng lại có treo lọng, phướn đốt hương rải hoa Nhưng không may, lúc du ngoạn, Thái-tử thấy người bệnh gầy yếu vàng võ, tay chân run rẩy, miệng không ngớt kêu rên Bệnh nhân hai người dìu đỡ, khấp khểnh bên lộ Ngài liền bảo quan quân dừng lại, vội vã xuống xe, dùng lời từ hỏi thăm an ủi, lại cởi chuỗi ngọc ban cho để thân nhân kẻ bệnh lo việc thuốc thang Trải qua cảnh ấy, Thái-tử hết hứng thú vui chơi, truyền quan hộ vệ đẩy xe cung Lần thứ ba, Thái-tử dạo cửa thành phía Tây Mấy kỳ trước, sau du ngoạn trở về, vua Tịnh-Phạn thấy có nét u buồn, hỏi thăm kẻ tùng nhân biết rõ duyên cớ Vì lần nầy vua cho vị Bà-La-Môn trẻ tuổi, đủ tài thông minh hùng biện, tên Ưu-Đà-Di, theo làm bạn với Thái-tử Nơi thành ngoại, vua lại ngầm sai quân ngăn không cho kẻ già, bệnh đường Chẳng lối sửa sang trang nghiêm trước, mà khn viên ngồi thành, TịnhPhạn-Vương đặt sẵn đoàn âm nhạc ca vũ, cho cảnh trí tăng thêm vẻ vui tươi Nhưng lúc đoàn du ngoạn vui bước lần lần dạo chơi xa, đám xác từ đàng đến Theo sau đó, thân nhân người chết kêu khóc thảm thiết bi Sau hỏi biết đám xác mà người ta đem nơi xa vắng để hỏa táng, Thái-tử lộ vẻ buồn bực, truyền quay xe trở Ưu-Đà-Di khuyên lơn, song không Một thời gian sau, Thái-tử lại xin vua cha cho dạo ngồi cửa thành phía bắc Tịnh-Phạn-Vương không nỡ ngăn cản, trải qua phen sơ hở trước, kỳ nầy ngài sai quân triệt để ngăn ngừa nơi thành ngoại, không cho Tháitử thấy tướng trạng gọi bất tường Vua lại cho sửa sang khung 10 kiết tường làm tòa, ngồi kiết già nơi gốc Tất-bát-la (Pippala), mặt hướng phương Ðông Trước thiền định, Ngài phát thệ rằng: “Nếu khơng chứng đạo Vơ-thượng-bồ-đề, dù thân nầy có tan nát, ta khơng rời khỏi nơi đây” Phát nguyện xong, Thái-tử yên lặng vào cảnh thiền tư vòng 49 ngày (Kinh Phương-Quảng-Đại-Trang-Nghiêm) Đêm ấy, nhằm hôm mùng tám tháng chạp, sau hàng phục ma quân, Thái-tử ngồi lặng lẽ thiền định Vào khoảng canh hai, Ngài chứng Túc-mạng-minh, thấy biết nghiệp nhân tất chúng-sanh nhiều đời trước, từ việc làm lành làm dữ, cha mẹ quyến thuộc, giàu sang nghèo hèn, thọ yểu xấu đẹp, đời tên họ gì, biết rành rẽ Đến nửa đêm, Ngài chứng Thiên-nhãn-minh, thấy rõ ba cõi sáu đường, cảnh giới an vui, nhơ khổ, chúng-sanh xinh đẹp, xấu xa, rõ ràng nhìn vào gương Và đến lúc mai mọc lên, Ngài chứng Lậu-tận-minh, dứt phiền não, rõ hết đầu mối nghiệp duyên, tâm thể lặng yên sáng suốt Bấy ngài thành Phật Nội dung giác ngộ chân chánh nầy, giải đáp vấn đề nhân sanh cách mỹ mãn Trước Ngài thắc mắc hai yếu điểm: Già, bệnh, chết tất ràng buộc khổ não kiếp người đâu mà có? Làm để giải điều ấy? Và lời giải đáp: Do Vô-minh làm mê mờ thể, nên có sanh, già, bệnh, chết, lo thương buồn rầu Muốn giải phải có chánh kiến dứt trừ phiền não, trở tánh, tức phải tu theo đường Bát-chánh Đây đạo lý Phật-giáo Nguyên-thủy, khái quát pháp môn Tứdiệu-đế Thập-nhị-nhân-duyên 17 Thái-tử Tất-Đạt-Đa thành đạo vào lúc 35 tuổi (có thuyết nói 30 tuổi), thánh hiệu Thích-Ca-Mâu-Ni Như-Lai (Sàkyamuni - Năng-Nhân-Tịch-Mặc) (Phật-HọcĐại-Cương) Tiết II: Hai Mươi Mốt Ngày Suy Nghĩ Sau thành Chánh-giác, bảy ngày đầu, Ðức Thế-Tôn ngồi nơi cội Tất-bát-la (Pippala), Phạm-vương đến thỉnh Phật chuyển pháp-luân Trong bảy ngày thứ hai, Ngài ngồi nơi cội A-du-ba-la (Ajapala), Ma-vương đến khuyên Phật nhập diệt Trong bảy ngày thứ ba, Ngài ngồi nơi cội Mục-chânlân-đà (Mucilinda), lúc mưa to gió lớn lên, Mục-chân-lân-đà Long-vương hóa bảy đầu, dùng thân che mưa gió cho Phật Trong vịng 21 ngày đó, bảy ngày đầu Ðức Thế-Tôn yên lặng suy xét nhận lời thỉnh Phạm-vương; mười bốn ngày sau Ngài dùng Phật nhãn quán sát phiền não theo thứ bậc thượng, trung, hạ chúng-sanh Đã ý độ sanh, Ðức Như-Lai lại đến nơi cội La-xà-gia-hằng-na (Ràjàvatana) ngồi thiền định Lúc có hai người thương chủ Đề-Vị-(Trapusa - Bạt-Đà-La-Lê) Bà-Lỵ-Ca (Bhallika - Bạt-Đà-La-Tư-Ca) đồng bọn gồm 500 khách buôn đẩy xe ngang qua Sau thọ thực cúng dường bánh mật hai thương chủ, Ðức Thế-Tôn họ truyền Tam-quy: quy-y Phật, quy-y Pháp quy-y tương lai Tăng Đây người đệ-tử tại-gia Phật Trước tiên, Ðức Thế-Tôn ngồi lặng yên không thuyết pháp, nghĩ Phật đạo nhiệm mầu, chúng-sanh khó thấu hiểu Song lịng từ bi sâu rộng, Ngài lại nhận lời thỉnh Phạm-vương, y theo chư Phật đời khứ, dùng vô số phương tiện dẫn lồi hữu-tình vào cảnh giới tự chứng Như-Lai Khi có ý định ấy, Đức Phật liền nhớ đến hai tiên-nhơn trí thơng huệ A-Ra-La-CaLan Uất-Đà-La-Ca-Ma-Tử (Uất-Đầu-Lam-Phất) Hai vị nầy trước có khẩn cầu Phật, thành đạo xin đến hóa độ Song dùng đạo nhãn quán sát, Ngài thấy hai vị tiên vừa qua đời Ðức Thế-Tôn lại xét đến bọn ơng Kiều-Trần-Như, thấy năm người vườn Lộc-dã xứ Ba-La-Nại Nghĩ đến chư Phật đời khứ chuyển pháp-luân lần nơi đây, nên Ngài liền đứng lên đến xứ (Phật-Học-Đại-Cương) Giữa đường, Ðức Thế-Tôn gặp hàng dị học A-Kỳ-Bà-Ca (Àjìvaka - HoạtMạng), nguyên giáo đồ đạo Kỳ-Na Thấy Phật dung sắc an điềm tươi 18 tỉnh, A-Kỳ-Bà-Ca sanh lịng cung kính hỏi: “Ngài học đạo nào, thầy Ngài ai?” Ðức Thế-Tôn dùng kệ đáp: Ta bậc tối thắng Đã hết ái-dục Khơng nhiễm pháp Tự giác khơng có thầy Vì ngộ đạo vô thượng Đạo nầy không chi Như-Lai, thầy trời người Thành tựu, biết tất A-Kỳ-Bà-Ca lại hỏi: “Hiện thời, Ngài qua đâu?” Đức Phật đáp: Ta đến Ba-La-Nại Đánh trống diệu cam lồ Chuyển pháp-luân vô thượng Người đời chưa chuyển Khi Ðức Thế-Tôn đến vườn Lộc-Dã, bọn ông Kiều-Trần-Như từ xa trông thấy hẹn khơng đứng dậy đón chào Nhưng Phật vừa tới nơi, năm người đứng lên lễ kỉnh, kẻ trải tịa ngồi, người đỡ lấy y bát, song gọi Ngài Trưởng-lão Cù-Đàm (Kinh Trung-A-Hàm) Tiết III: Đức Phật Chuyển Pháp Luân Bấy Ðức Thế-Tôn bảo năm người rằng: “Các ông nên xưng Như-Lai Trưởng-lão mà phải gọi Phật, Như-Lai Nhất-thiết-trí, chứng pháp cam lồ, dứt hết nghiệp hữu lậu, vắng lặng tự Hãy đến đây, ta nói phương pháp tu hành, khiến cho ông đời trí huệ sáng suốt, dứt hết phiền não, thành tựu phạm hạnh khơng cịn thọ thân hậu-hữu Năm người nghe nói sanh lịng vui mừng, chiêm ngưỡng tơn nhan, lặng yên trông chờ diệu pháp (Kinh Phương-Quảng-Đại-Trang-Nghiêm) Đức Phật nói tiếp: “Người xuất-gia có hai thứ chướng: Một đắm theo dục cảnh khơng cố gắng ly, khơng phải nhân giải Hai khơng chịu suy nghĩ chín chắn, tự làm khổ thân để cầu ly, khơng phải nhân giải Phải lìa hai lỗi thái q, giữ theo mực trung mà tinh cần tu tập, đến Niết-bàn” Kế Phật lại ba lần chuyển pháp-luân Tứ-Đế (thịchuyển, khuyến-chuyển, chứng-chuyển) Bọn ông Kiều-Trần-Như năm người 19 chứng A-la-hán, tám muôn na-do-tha chư Thiên không nghe pháp mầu, pháp nhãn tịnh Lúc năm người thấy đạo tích, liền đảnh lễ nơi chân Phật mà thưa rằng: “Bạch Thế-Tôn! Hôm chúng muốn xuất-gia tu hành Phật-pháp” Đức Phật bảo: “Thiện lai Tỷ-khưu!” Liền đó, râu tóc năm người tự rụng, y phục nơi thân hóa thành áo cà sa Bấy gian có Tam-bảo: Đức Phật Phật-bảo, pháp-luân Tứ-đế Pháp-bảo, năm vị A-la-hán Tăng bảo (Kinh Quá-Khứ-Hiện-Tại-Nhân-Quả) Chuyển pháp-luân nào? Chữ “Pháp” nguyên ngữ Đạt-ma (Dharma), có nghĩa: pháp luật, pháp tắc, chân lý muôn muôn vật Chữ “Luân” nguyên ngữ Chước-ca-la (Cakra), mơn vũ khí bánh xe Luân-vương dùng dẹp giặc Khi bậc Luân-vương có oai đức lớn đời, hư khơng có bánh xe xuất hiện; vua dùng bánh xe nầy đem quân binh bay đánh chỗ nào, giặc nơi tan rã Vì thế, cổ thuyết Ấn-Độ thường gọi vị vua lớn chinh phục bốn phương Chuyển-pháp-luân-vương Giáo pháp Đức Phật nói phá tan điều ác tà thuyết ngoại-đạo, đem ví giáo pháp bánh xe Luân-vương, nên Phật thuyết pháp gọi Chuyển pháp-luân (Phật-Học-Đại-Cương) Đức Phật bảo: - Các đấng Như-Lai nói điều chi, gọi chuyển pháp-luân Nầy Thiệnnam-tử! Ví ln-bảo thánh-vương có cơng dụng: kẻ chưa hàng phục, hàng phục; kẻ hàng phục, hay khiến cho an ổn Pháp chư Phật nói thế, vơ lượng phiền não chưa điều phục, điều phục; điều phục, hay khiến cho sanh lành Nầy Thiện-nam-tử! Ví luân bảo thánh-vương hay tiêu diệt tất oán tặc; Như-Lai thuyết pháp lại thế, hay khiến cho mối giặc phiền não thảy lặng yên Lại nầy Thiện-nam-tử! Ví ln bảo thánh-vương xoay vần, lên xuống; Như-Lai thuyết pháp lại thế, hay khiến cho chúng-sanh cõi sanh lên nẻo nhơn thiên, thành Phật đạo (Kinh ĐạiBát-Nhã-Niết-Bàn) Khi ấy, Thắng-Nghĩa-Sanh Bồ-Tát thưa: 20 - Bạch Thế-Tơn! Ban sơ nơi Lộc-dã-uyển, Ngài hạng người xu hướng Thanh-Văn-thừa mà chuyển pháp-luân Tứ-đế Pháp-ln nầy kỳ đặc có, song chưa liễu nghĩa, cịn có pháp khác cao thượng, bao quát Đó chỗ mà nguồn tranh luận len lỏi vào Trong kỳ thuyết pháp thứ hai, Thế-Tơn hạng người phát tâm Đại-thừa, nói tất pháp khơng tự tính, khơng sanh diệt, lai Tự-tính-niết-bàn vắng lặng Lối chuyển pháp-luân tướng ẩn mật nầy kỳ đặc có, song chưa liễu nghĩa, cịn có pháp khác cao thượng, bao quát Đó chỗ mà nguồn tranh luận len lỏi vào Hơm nay, kỳ thuyết pháp thứ ba, Ngài hạng người cầu Nhất-thiết-thừa, nói tất pháp khơng sanh diệt, lai thể Tự-tánh-niết-bàn-vô-tự-tánh vắng lặng Lối chuyển pháp-luân tướng hiển liễu nầy, thật kỳ đặc có bậc nhất, pháp chân liễu nghĩa, khơng cịn chi cao thượng bao quát Các nguồn tranh luận khơng cịn chỗ len lỏi vào (Kinh Giải-Thâmmật) Tiết IV: Nhân Dun Giáo Hóa Ðức Thế-Tơn trải lịng từ bi bình đẳng, khơng phân biệt giàu, nghèo, sang, hèn, tại-gia hay xuất-gia, Ngài tùy theo tánh mà hóa độ Cho đến kẻ tiện dân Ưu-Ba-Ly, hàng dâm nữ Liên-Hoa-Sắc, kẻ ác Ương-QuậtMa-La, Ngài đem lịng xót thương mà khun dạy Sau bọn ông Kiều-Trần-Như quay chánh-pháp xứ, Trưởng-lão Gia-Xá (Yasas) nhiều thân hữu quy-y Tam-bảo Lúc đó, gian có sáu mươi vị A-la-hán Mùa mưa năm ấy, Đức Phật đồ chúng an-cư thành Ba-La-Nại-Tư Sau mùa an-cư, Ðức Thế-Tôn cho đệ-tử nơi tun dương đạo giải thốt, cịn Ngài dọc theo mé sơng Ni-Liên-Thiền, đến chỗ hàng Bà-La-Môn thờ lửa mà khuyến giáo Tại nơi Đức Phật hóa độ ba anh em: Ưu-Lâu-Tần-Loa-Ca-Diếp (Uruvilvà - Kàsyapa), Na-Đề-Ca-Diếp (NadìKà), Dà-Gia-Ca-Diếp (Gaya-Kà), 1000 đồ chúng họ (Ưu-Lâu 500, NaĐề 250, Dà-Gia 250 đệ-tử) Kế đó, Ðức Thế-Tơn hàng mơn đệ lại sang thành Vương-Xá (Rajagrha), thủ nước Ma-Kiệt-Đà (Magadha) hóa độ vua Tần-Bà-Sa-La (Bimbisàra) Sau nương chánh-pháp, vị quốc-vương nầy sai trưởng giả Can-Lan-Đà (Karanda) xây dựng Trúc-lâm tinh-xá khu vườn rộng lớn trồng nhiều tre râm mát để hiến dâng cho Tam-bảo Ở xứ có hai vị cao đồ 21 ngoại-đạo San-Xà-Dạ Xá-Lợi-Phất (Sàriputra) Đại-Mục-Kiền-Liên (Mahàmaudgalyana), thơng minh tài trí, danh tiếng lẫy lừng Một hôm đệ-tử Phật A-Thuyết-Thị (Mã-Thắng Tỷ-khưu) khất thực Xá-Lợi-Phất thấy vị Tỷ-khưu nầy oai nghi đáng kính, liền đón lại hỏi: “Thầy ông ai?” Mã-Thắng đáp: “Thầy Đức Phật Thích-Ca-Mâu-Ni” Xá-Lợi-Phất lại hỏi: “Ơng dạy gì?” Mã-Thắng dùng kệ đáp: Các pháp nhân duyên sanh Cũng theo nhân duyên diệt Nhân duyên sanh diệt nầy Như-Lai tuyên thuyết Xá-Lợi-Phất nghe kệ rồi, liền tỏ ngộ, trở thuật lại với Mục-Kiền-Liên Hai người đến quy-y Phật chứng A-la-hán Hai trăm năm mươi môn đồ Xá-Lợi-Phất Mục-Kiền-Liên xin quy đầu Phật-pháp Đến lúc nầy, Ðức Thế-Tơn có 1.250 vị A-la-hán thường theo Ngài giáo hóa Cũng xứ, Ðức Như-Lai hiển thần thông hàng phục Lục-sư-ngoại-đạo, khiến cho dân chúng phát tâm tín ngưỡng, nhiều người bỏ tục xuất-gia Do dư luận phiền phức lên, Đức Phật nghe liền hạn chế: muốn xuấtgia phải có chấp thuận cha mẹ Sau thời gian du hóa nơi đây, Ðức Như-Lai trở thành Ca-Tỳ-La độ quyến thuộc hàng Thích-chủng Ngài đem vua Tịnh-Phạn vương-tử vào chánh-pháp Trong hàng vương-tử, có Ngài La-Hầu-La (Ràhula), người em khác mẹ Nan-Đà (Nanda), em họ A-Nan-Đà (Ànanda), Đề-Bà-Đạt-Đa (Devadatta), A-Nâu-Lâu-Đà (Anuruddha) xin xuất-gia theo Phật Một hôm, Ðức Điều-Ngự vườn Đa-căn-thọ, bà Kiều-Đàm-Di đến thưa rằng: “Bạch Thế-Tơn! Người nữ xuất-gia làm Bí-sơ-ni chánh-pháp chứng thứ tư không?” Đức Như-Lai biết ý, bảo: “Di-mẫu nên cư gia mặc đồ trắng mà tu theo phạm hạnh” Bà Kiều-Đàm-Di ba lần thưa thỉnh thế, song Phật điềm nhiên Biết Ðức Thế-Tôn khơng cho, bà ngồi khóc Thị-giả A-Nan khất thực trở về, thấy hỏi biết duyên cớ, liền khuyên bà nên chờ ngoài, vào lập lại lời bà Kiều-Đàm-Di mà thưa hỏi Phật Ðức Thế-Tơn bảo: “Người nữ tu hành chứng bốn đạo Sa-môn, nữ nhân xuất-gia chánh-pháp khơng trụ lâu nơi đời Ví 22 nhà mà nữ nhiều nam ít, gia đình dễ bị ác tặc phá hoại, ruộng lúa bị gió mưa sương tuyết nhiều lúa bị hư hao” Đức Phật cịn dùng nhiều thí dụ, thị-giả A-Nan lấy cớ di-mẫu có công với Phật nài nỉ Sau cùng, Ðức Thế-Tôn bảo: “Nếu người nữ muốn xuất-gia chánh-pháp ta, phải giữ tám phép cung kính: Nên cung kính theo bậc Tỷ-khưu-tăng mà cầu xuất-gia Mỗi nửa tháng phải đến nơi chư Tăng cầu dạy bảo Khơng an-cư chỗ khơng có chư Tăng Chư Tăng quyền gạn lỗi Ni, Tỷ-khưu-ni khơng gạn hỏi nói lỗi bên Tăng Tỷ-khưu-ni không giận hờn, mắng trách Tỷ-khưu-tăng Tỷ-khưu-ni dù 100 tuổi hạ, thấy Tỷ-khưu-tăng thọ giới phải cung kính đảnh lễ Tỷ-khưu-ni phạm Học-pháp, bố-tát phải đến hai chúng làm pháp Ma-na-đỏa Khi an-cư xong, Tỷ-khưu-ni phải đến hai chúng cầu xin tự-tứ ba việc: thấy, nghe, nghi Do ưng thuận giữ gìn theo Bát-kính-pháp, nên bà Kiều-Đàm-Di 500 thị nữ Phật cho xuất-gia (Lược thuật theo kinh Phật-Thuyết-Sơ-Phần Tỳ-NạiGia-Tạp-Sự) Ðức Thế-Tôn lại đến thành Xá-Vệ (Sràvastì) thủ phủ nước Kiều-Tát-La (Xá-Vệ quốc) mà hóa độ Vị quốc-vương xứ vua Ba-Tư-Nặc (Prasenajit), có người Thái-tử Kỳ-Đà (Jeta) Thái-tử bậc phú hào nước trưởng-giả Tu-Đạt-Đa (Sudatta) kính mến đức hóa Phật Hai ơng phát nguyện hồn thành ngơi Kỳ-Viên tinh-xá (Jetavana - Vihàra) để cúng dường Tam-bảo Sau Ðức Thế-Tôn thành đạo năm, vua Tịnh-Phạn qua đời Côngnương Gia-Du-Đà-La Phật độ cho xuất-gia làm Tỷ-khưu-ni Trong vịng 45 năm thuyết pháp (có thuyết nói 49 năm), Ðức Thế-Tơn du hóa khắp địa phương Vùng trung tâm hai nước: Ma-Kiệt-Đà, Kiều-Tát-La; 23 phương bắc xứ Ca-Tỳ-La-Vệ gần triền núi Tuyết; phương tây xứ CâuDiệm-Di (Kosambi - Kosam), nước Ma-Thâu-La (Mathurà); phương đơng xứ Chiêm-Ba (Campà); phương nam xứ Ba-La-Nại-Tư (Bàrànasì) Các địa phận nầy lưu vực sông Hằng sông Kha-Cách-Ra (Grogra) Hàng Phật-tử tại-gia hiến dâng cho Tam-bảo nhiều tinh-xá, lâm-viên Trong đây, nơi có danh như: Can-Lan-Đà-Trúc-Lâm (Kalandaka Vivapa) xứ Ma-Kiệt-Đà; Thệ-Đa-Lâm (Jetavana - Vườn Kỳ-Thọ-Cấp-Cô-Độc) nước Xá-Vệ Cũng nơi đây, bà Tỳ-Xá-Khê (Visàkhà) có dâng cúng khu Đơng-viên (Mahàvana - Đại-lâm), có ngơi giảng đường Lộc-Tử-Mẫu (Mrgamàtr Pràsàda) rộng lớn Lại, Đức Phật thường cư trú nơi mát mẻ như: Linh-Thứu-Phong (Grdhra Kùta) gần thành Vương-Xá; Ôn-Tuyền-Lâm (Tapodàràma) gần thành Tỳ-Xá-Ly; Ngưu-Giác-Sa-La-Lâm (Gosrnga) bờ sông Di-Hầu Tuy nhiên, có hai tinh-xá Kỳ-Viên Trúc-Lâm nơi Đức Phật hay tới lui giảng đạo nhiều Đệ-tử xuất-gia Phật, bậc hữu danh bên tăng như: Xá-Lợi-Phất, Mục-KiềnLiên, Ca-Diếp-Ba, A-Nan, Phú-Lâu-Na, Ưu-Ba-Ly, Ca-Chiên-Diên, A-Nâu-LâuĐà, Tu-Bồ-Đề, La-Hầu-La; kinh gọi mười vị nầy Thập-đại-đệ-tử Bậc hữu danh bên ni như: Kiều-Đàm-Di, Gia-Du-Đà-La, Liên-Hoa-Sắc, Lộc-Dã Đệ-tử tại-gia Phật, hạng hữu danh bên nam như: vua Tần-Bà-Sa-La, vua A-XàThế nước Ma-Kiệt-Đà; vua Ba-Tư-Nặc nước Kiều-Tát-La; đại-thần Kỳ-Bà, trưởng-giả Tu-Đạt-Đa Hạng hữu danh bên nữ như: bà Tỳ-Xá-Khê, bà ViĐề-Hi, bà Thiện-Sanh, Mạt-Lỵ phu-nhân, Thắng-Man phu-nhân Đại khái giáo đồ Phật Ấn-Độ thời nhiều vô số, lực lấn tất giáo phái khác Tuy nhiên, đời giáo hóa, Đức Phật gặp nhiều phản đối ngoại phái, giáo chúng đạo Kỳ-Na Trong hàng đệ-tử Phật, có Đề-Bà-Đạt-Đa lập mưu hại Ngài ba lần: lần đầu cho người thả voi say rượu, lần thứ hai mướn kẻ bạo ác ám sát, lần thứ ba xô đá núi rớt xuống chỗ Phật nằm Nhưng ba lần, mưu không kết quả, Đề-Bà-Đạt-Đa lại tự xưng bậc Đại-Giác, Sa-mơn Cù-Ðàm khơng phải bậc Ðại-Giác Ơng tự chế năm pháp với ý định lấn phá giới luật Phật Năm pháp là: Trọn đời mặc áo phấn tảo Trọn đời khất thực để nuôi sống Trọn đời, ngày ăn bữa 24 Trọn đời trời, không nương ngụ chùa, hang, tinh-xá Trọn đời không dùng thịt, cá, sữa, mật thứ mỹ vị Sự phá hoại Đề-Bà-Đạt-Đa lôi kéo số người, làm trở ngại cho công giáo hóa Phật Do lịng ác đó, khơng ông bị sanh đọa Địa-ngục (Mâu-Ni-Sử-Lược) Tiết V: Giáo Đồ Đạo Phật Trong thời kỳ độ sanh, Ðức Thế-Tôn mặt tự lãnh đồ chúng du hóa Mặt khác, Ngài cho Tăng đoàn, đoàn vị Tỷ-khưu đức hạnh cầm đầu, đem đạo pháp truyền bá nơi Đệ-tử Phật chia thành bảy chúng sau: Tỷ-khưu (Bhiksu): Phái xuất-gia nam, từ 20 tuổi trở lên, thọ giới Cụ-túc Tỷ-khưu-ni (Bhiksuni): Phái xuất-gia nữ, từ 20 tuổi trở lên, thọ giới Cụ-túc Sa-di (Sràmanera): Phái xuất-gia nam thọ 10 giới Sa-di-ni (Sràmaneri): Phái xuất-gia nữ thọ 10 giới Thức-xoa-ma-na (Siksamàna): Phái xuất-gia nữ, thời gian hai năm học giới để thọ giới Cụ-túc Ưu-bà-tắc (Upàsaka): Phật-tử tại-gia phái nam Ưu-bà-di (Upàsika): Phật-tử tại-gia phái nữ Trong gồm có năm chúng xuất-gia, hai chúng tại-gia Giáo đoàn đạo Phật gọi Tăng-già (Sangha) Danh từ nầy có nghĩa: đại chúng hay hịa hợp Tăng-già có nghĩa rộng hẹp, nên khu phân thành ba loại: Lý-tưởng-tăng-già: Hạng nầy không phân biệt tại-gia hay xuất-gia, Phật-tử, tâm tu hành, chứng ngộ, giải Lýtưởng-tăng-già khảo sát theo hai phương diện; phần lượng, tất chúng-sanh bao hàm Tăng-già; phần chất, tất chúng-sanh chứng ngộ Hiện-thật-tăng-già: Hạng nầy dành riêng cho năm chúng xuất-gia, với hình thức, danh nghĩa tổ chức 25