1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hòa thượng Thích Thiện Hoa trong sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài

89 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 731,49 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI MINH NHỰT HÕA THƢỢNG THÍCH THIỆN HOA TRONG SỰ NGHIỆP HOẰNG PHÁP VÀ ĐÀO TẠO TĂNG TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI MINH NHỰT HÕA THƢỢNG THÍCH THIỆN HOA TRONG SỰ NGHIỆP HOẰNG PHÁP VÀ ĐÀO TẠO TĂNG TÀI Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHU VĂN TUẤN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thông tin, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bùi Minh Nhựt LỜI CÁM ƠN Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Chu Văn Tuấn, ngƣời hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn đến Học viện khoa học xã hội, nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, trợ lý Khoa Tôn giáo học, tập thể giảng viên ngƣời giảng dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cám ơn đến Chƣ tôn đức Tăng, Ni bạn bè đồng nghiệp ngƣời cổ vũ, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi trình học tập nhƣ trình thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng luận văn tránh khỏi sai sót hạn chế định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Luận văn thành trình học tập, nghiên cứu học viên Khoa Tôn giáo học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Học viên Bùi Minh Nhựt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẰNG PHÁP VÀ ĐÀO TẠO TĂNG TÀI 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.2 Quá trình hình thành phát triển công tác hoằng pháp 15 đào tạo tăng tài Việt Nam gắn liền với tên tuổi Hịa thƣợng Thích Thiện Hoa 1.3 Một số khái niệm đƣợc sử dụng luận văn 25 Chƣơng 2: CUỘC ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP, ĐÀO TẠO 28 TĂNG TÀI CỦA HỊA THƯỢNG THÍCH THIỆN HOA 2.1 Khái quát đời nghiệp 28 2.2 Hoạt động hoằng pháp 32 2.3 Hoạt động đào tạo tăng tài 39 Chƣơng 3: VAI TRÕ VÀ ĐĨNG GĨP CỦA HÕA THƢỢNG 48 THÍCH THIỆN HOA ĐỐI VỚI ĐẠO PHÁP VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Những đóng góp cho đạo pháp dân tộc 48 3.2 Những đóng góp giáo dục, đào tạo tăng tài 53 3.3 Một số vấn đề đặt 56 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 72 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT HT PGVN GHPGVN PHĐNV GHPGVNTN GHTGNV HVPG NỘI DUNG CHỮ VIẾT TẮT Hòa Thƣợng Phật Giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phật học đƣờng Nam Việt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Giáo hội Tăng già Nam Việt Học viện Phật giáo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm trải qua khơng thăng trầm Theo dịng lịch sử, có lúc Phật giáo trở thành tảng tinh thần dân tộc, tơn giáo thức nhƣ triều đại Lý - Trần (1009-1400), giai đoạn mà vị vua quan hay nhân dân lòng quy ngƣỡng tu tập sinh hoạt theo giáo lý nếp sống nhà Phật Nhƣng có thời điểm Phật giáo suy thối nguyên nhân khách quan Nhƣ chiến tranh xâm lƣợc nhà Minh đầu kỷ XV đề cao Nho giáo, trọng Phật giáo triều đại Hậu Lê Đến thời kỳ cận đại, đế quốc Tây Phƣơng nhƣ Pháp, Mỹ xâm lƣợc Việt Nam, Phật giáo chung cảnh với đất nƣớc bị đế quốc đàn áp, thời kỳ cuối triều nhà Nguyễn (1802 - 1945), “đạo Phật lại suy đồi, hết túy, cao siêu, mà cịn thần đạo, mà nhiệm vụ lo việc cúng bái mà thôi” [20, tr.83] Đứng trƣớc thăng trầm Phật giáo, bậc cao tăng sức hết lòng xây dựng lại tinh thần Phật giáo Thời kỳ đầu có vị nhƣ: Thiền sƣ Vạn Hạnh (938 - 1025), Thiền Sƣ Khuông Việt (933-1011) thời Nhà Lý (1009 - 1225); thời Nhà Trần (1225-1400) có Phật hồng Trần Nhân Tơng (1258-1308)… Trong kỷ XX, Phật giáo có suy thối lấn át tôn giáo khác, Tăng sĩ Phật giáo suy đồi, bậc cao tăng Phật giáo đứng lên chấn hƣng xây dựng lại móng Phật giáo Việt Nam Trong số vị tăng sỹ Phật giáo đó, phải kể đến Hịa thƣợng Thích Thiện Hoa, ngƣời có đóng góp to lớn, xây dựng lại móng vững mạnh cho Phật giáo Việt Nam Hịa thƣợng Thích Thiện Hoa sinh năm 1918, 1973 Cả đời Ngài dấn thân, phụng sự, cống hiến không mệt mỏi cho Quốc gia, Dân tộc Đạo pháp Quy y từ tuổi ấu niên với Tổ Phi Lai - Chí Thiền, sau theo học với Tổ Khánh Anh tiếp tục tham học trƣờng Phật học Lƣỡng Xuyên, Báo Quốc đất Thần Kinh (Huế) Sau loạn lạc, Ngài vị trở Nam, từ Ngài sức dấn thân với công tác giáo dục, hoằng pháp cơng tác giáo hội Có thể nói, tồn Phật miền Nam từ năm 1950 đến 1972, đƣợc Hòa thƣợng trợ giúp trực tiếp gián tiếp mà thành tựu Khơng thế, Hịa thƣợng nhà văn, nhà viết sách tài năng, nhà phiên dịch kinh điển xuất sắc Các tác phẩm Hòa thƣợng để lại nhƣ gƣơng mẫu mực, số tác phẩm để đời cho hậu nhƣ Phật học phổ thông, Bản đồ tu Phật, Bài học ngàn vàng… Các kinh điển Hòa thƣợng phiên dịch nhƣ Lăng Nghiêm, Viên Giác, Kim Cang, Tâm Kinh… vơ có giá trị Là ngƣời có nhiều đóng góp to lớn nhƣ nhƣng đánh giá công lao, nghiệp Hòa thƣợng lại chƣa nhiều, chƣa tƣơng xứng đƣợc với thành tựu to lớn mà Hòa thƣợng tạo dựng cho xã hội, cho Phật giáo Tuy có số viết Hòa thƣợng nhƣ “Tiểu sử cố hịa thƣợng Thích Thiện Hoa” - Mơn đồ Pháp Quyến; “Lƣợc thuật tiểu sử cố Hịa thƣợng Thích Thiện Hoa - Thiền viện Thƣờng Chiếu”… nhƣng chƣa có viết, nghiên cứu chuyên sâu cách hệ thống chi tiết Hòa thƣợng, đặc biệt phƣơng diện mà Hịa thƣợng có cơng lao lớn nhất, hoằng pháp giáo dục Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài: “Hịa thượng Thích Thiện Hoa nghiệp hoằng pháp đào tạo tăng tài” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nhóm cơng trình đề cập đến tình hình Phật giáo bối cảnh xã hội đương thời Hịa thượng Thích Thiện Hoa Đây nhóm cơng trình đề cập đến tình hình Phật giáo xã hội thời điểm HT.Thích Thiện Hoa sinh sống nhƣ tác phẩm Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nguyễn Lang Cơng trình đề cập đến tồn q trình diễn biến Phật giáo từ khởi nguyên đến lúc giáo hội thành lập, có trình bày chi tiết HT Thích Thiện Hoa nhƣ diễn biến Phật giáo lúc Ngồi cịn nhiều tác phẩm viết Phật giáo lúc nhƣ Việt Nam Phật giáo tranh đấu sử tác giả Tuệ Giác, Phong trào Phật giáo 1963 Lê Cung biên soạn hay tạp chí thời kỳ nhƣ Đuốc Tuệ, Viên Âm, Từ Bi Âm, Duy Tâm, Tiến Hóa… hội thảo liên quan nhƣ hội thảo 50 năm phong trào Phật giáo miền Nam (1963-2013), Nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963… có đề cập đến thời kỳ mà HT Thích Thiện Hoa sinh sống nhƣ diễn biến xã hội Phật giáo thập niên đầu kỷ 20 2.2 Nhóm cơng trình đề cập đến đời, hoạt động HT Thích Thiện Hoa Đầu tiên phải nói đến viết Tiểu sử Hịa thƣợng Thích Thiện Hoa báo Giác Ngộ Môn Đồ Pháp Quyến soạn: Tiểu sử Cố Hịa thượng Thích Thiện Hoa (1918-1973), viết ngắn nhƣng chi tiết phần phản ảnh chân thực Hòa thƣợng Bài viết Lược thuật tiểu sử Cố Hịa thượng Thích Thiện Hoa Thiền viện Thƣờng Chiếu, tác phẩm Tiểu sử danh tăng Việt Nam kỷ XX, tập I Thƣợng tọa Thích Đồng Bổn chủ biên, có đề cập đến đời hành trạng HT.Thích Thiện Hoa Tác phẩm Phước Hậu tơn ký Đại đức Thích Phƣớc Năng viết đời trụ trì chùa Phƣớc Hậu có HT Thích Thiện Hoa Trực tiếp quan trọng dòng tự Hòa thƣợng viết: “Một nghiệp đời tơi” trích từ phần phụ lục Phật Học Phổ Thông, Nxb Tôn giáo 2011 Hịa thƣợng làm tác giả Bài viết đƣợc Hịa thƣợng viết sau hồn thành sách năm 1965, nói đóng góp hồn thành Hòa thƣợng nghiệp giáo dục, hoằng pháp, lợi sinh, thành lập giáo hội Hòa thƣợng Bài viết đề cập chi tiết tiến trình hoạt động, mục đích hƣớng Thích Thiện Hữu tác phẩm Có Những Con Người, NXB Hồng Đức xuât năm 2012 có viết với tiêu để: Hồ thượng Thích Thiện Hoa-Bức Bích Hoạ Phật Học Phổ Thơng Vĩ Đại Bài viết viết Hịa thƣợng Thích Thiện Hoa nhƣ tác phẩm Phật học phổ thơng Nói chung tài liệu liên quan gián tiếp, trực tiếp đến HT.Thích Thiện Hoa nhiều, nhƣ Hòa thƣợng vị cao tăng, giữ nhiều trọng trách Phật giáo Việt Nam, ln tích cực đóng góp có vai trị quan trọng cơng tác Phật lúc Nhƣng nhìn lại khơng có tác phẩm chun biệt phân tích vai trị Hịa thƣợng việc hoằng pháp đào tạo tăng tài, có viết tản mạn, khơng phản ánh đƣợc cách có hệ thống đời, đạo nghiệp Hịa thƣợng để lại, cần phải có cơng trình nghiên cứu hầu làm sáng tỏ vấn đề vừa nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ đóng góp, vai trị Hịa thƣợng Thích Thiện Hoa, tăng sỹ có uy tín vị trí quan trọng Phật giáo Việt Nam kỷ XX, hai phƣơng diện chủ yếu hoằng pháp đào tạo tăng tài, từ góp phần làm rõ vai trò Hòa thƣợng đạo pháp dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Khái lƣợc vai trò hoằng pháp đào tạo tăng tài đƣợc đề cập Tam tạng kinh điển + Phân tích đóng góp Hịa thƣợng Thiện Hoa phƣơng diện hoằng pháp giáo dục qua giai đoạn + Chỉ vai trò Hòa thƣợng đạo pháp, giáo dục dân tộc Tiểu kết Chƣơng Một vị Cao tăng có cơng đầu việc thiết lập chế giáo dục Phật giáo kiểu khai phóng đƣờng hoằng pháp phù hợp với bối cảnh thời đại, Hịa thƣợng Thích Thiện Hoa Gần 20 tác phẩm Ngài để lại cho hệ sau, tác phẩm, nội dung "Bài học ngàn vàng”, có giá trị khn mẫu để hệ sau y ứng dụng cho chƣơng trình hoằng pháp giáo dục Phật giáo Nhìn khứ, phong trào chấn hƣng Phật giáo thập niên 1950 trở thành cao trào, hoằng pháp giáo dục hai nội dung đƣợc đề cao Ở giai đoạn này, Phật giáo Nam Bộ sinh hoạt tổ chức Giáo hội Tăng già Nam Việt Các khóa đào tạo Nhƣ Lai sứ giả liên tiếp đƣợc mở ra, trƣờng Phật học đƣợc thành lập nhiều Nếu để ý kỹ, thấy rõ vị lãnh đạo phong trào hành động không khác tác giả Phật học phổ thông - Luận thƣ Phật giáo Việt Nam, đƣợc xếp vào hàng "Tục Tạng kinh Việt Nam” Tác phẩm đƣợc Hịa thƣợng Thích Thiện Hoa viết 13 năm, từ 1953 đến 1965; thời gian này, Ngài đảm đƣơng chức vụ Trƣởng ban Hoằng pháp kiêm Trƣởng ban Giáo dục Đốc giáo Phật học đƣờng Nam Việt Bộ sách gồm tập 12 khóa với gần 2300 trang, phản ánh hệ thống giáo lý Phật giáo theo quan điểm Đại thừa Bốn khóa đầu triển khai nội dung Ngũ thừa giáo: Nhơn, Thiên, Thanh văn, Duyên giác Bồ tát Khóa đề cập lịch sử truyền thừa, phát triển phái Phật giáo quan điểm đạo Phật nhân sinh quan, vũ trụ quan Sáu khóa cịn lại lý giải Kinh Luận Đại thừa Bộ sách đƣợc soạn thảo theo phƣơng pháp cơng phu, khoa học, dù đời non nửa kỷ 69 Phƣơng pháp đƣợc biểu qua số nét dƣới đây: Xƣa nay, nghiên cứu giáo lý giảng giải giáo lý, Luận sƣ hay Pháp sƣ thƣờng trình bày theo "Ngũ thời bát giáo” Ở đây, Hịa thƣợng Thích Thiện Hoa khơng theo lối mịn ấy, Ngài trình bày từ thấp lên cao, từ dễ đến khó, từ giản đơn đến phức tạp, lối trình bày mà Ngài gọi "Cây thang giáo lý” Cây thang này, hành giả bƣớc chân lên cảm thấy an lạc vững chãi, mở đƣợc tầm nhìn trƣớc trời cao bể rộng Phƣơng pháp nghiên cứu dễ ứng dụng Giới bình dân học đƣợc mà trí thức học đƣợc, kẻ sơ học đƣợc mà bậc đại học đƣợc Một sách mang tính phổ thơng Tất hệ phái thống quan điểm phƣơng pháp dạy học Phật theo truyền thống học Kinh Học theo Kinh học nguyên kinh Dạy theo phƣơng pháp này, trƣớc hết Thầy giáo đọc kinh văn, viết bảng (bằng Hán văn), sau giảng giải chữ nghĩa Cũng trị đọc kinh văn, Thầy giảng giải Đây phƣơng pháp giáo dục truyền thống mà sau này, lớp gia giáo thƣờng ứng dụng Chuyển sang phƣơng pháp mới, Hịa thƣợng Thích Thiện Hoa trọng đến giáo dục chuyên đề hơn; cố nhiên Ngài không chối bỏ phƣơng pháp giáo dục truyền thống, nhƣng không phổ cập Nhìn vào "Cây thang giáo lý”, thấy rõ chuyên đề đƣợc bật nhƣ: Vô thƣờng, Nhân quả, Luân hồi, Thập thiện, Lục hòa, Tịnh độ, Tứ đế, v.v… Các chuyên đề có bàng bạc tất kinh điển đƣợc Ngài rút viết thành bài, thành khóa, cho ngƣời học dễ nắm Rõ ràng Phật học Phổ thơng nói giáo trình chuẩn cho nhà làm giáo dục Phật giáo, mà giảng mẫu cho giảng sinh hay giảng viên thực tập bƣớc đƣờng hoằng pháp Từ nhiều năm qua, Ban Hoằng pháp Trung ƣơng thƣờng xuyên tổ chức khóa bồi dƣỡng, đào tạo giảng sƣ dài hạn ngắn hạn Bộ Phật học Phổ thông thƣờng đƣợc nhiều giáo sƣ, giảng sƣ nghiên cứu, triển khai chƣơng trình đào tạo 70 Tại thành phố Hồ Chí Minh vào thập niên 1980-1990 hôm nay, phong trào tổ chức thực tập diễn giảng phổ biến khóa An cƣ kiết hạ Hầu hết ban Tổ chức lấy Phật học phổ thông làm chƣơng trình tất khóa sinh xem Phật học Phổ thông sách "gối đầu giƣờng” để nghiên cứu, thực tập Phải nói hoằng pháp giáo dục, Phật học Phổ thơng đƣợc xem tiêu chí chuẩn mực để ngƣời học Phật ứng dụng thực tập Đã 45 năm trơi qua kể từ Hịa thƣợng Thích Thiện Hoa qua đời, nhƣng cơng đức trí tuệ Hịa thƣợng trở thành giá trị vĩnh đời sống đạo Ngài xứng danh nhà giáo dục, nhà hoằng pháp tiêu biểu kỷ XX [40,tr.195-198], Phật giáo Việt Nam 71 KẾT LUẬN Hòa thƣợng Thích Thiện Hoa sinh ra, lớn lên thời kỳ ngập tràn khói lửa làng quê Miền Nam Việt Nam Sau thọ pháp quy y với Tổ Phi Lai - Chí Thiền, lời tơn sƣ dạy đƣợc Ban Giám đốc Phật học đƣờng Lƣỡng Xuyên giới thiệu Ngài Huế cầu học với bậc danh Tăng thạc đức xứ Thần kinh Hết Tây Thiên đến Long Khánh, Thập Tháp Báo Quốc, Kim Sơn Sau năm cầu học nơi đất Thần kinh, Ngài trở Nam bắt tay vào hoạt động văn hóa, hoằng pháp, giáo dục sáng tác, phiên dịch Những điểm giảng kinh từ chùa đến chùa khác, từ thành thị đến thôn quê bắt đầu khai giảng Những tờ báo Phật giáo, diễn đàn đối thoại liên tơn đời với mục đích giúp ngƣời, giới hiểu đạo Phật Bên cạnh đó, lĩnh vực văn chƣơng, thi ca, kịch nghệ đƣợc Ngài quan tâm mức, đƣợc đặt thuyền hoằng pháp lợi sinh Dù bận rộn Phật giảng dạy, nhƣng hạt giống trí tuệ Ngài đƣợc chăm bón nở nhụy khai hoa Nhiều tác phẩm giá trị xuất hiện, góp phần vào việc nối lửa tiếp đèn lịch đại Tổ sƣ để lại Trong đáng phải kể đến Phật học Phổ thông, tài liệu quý gối đầu giƣờng hệ Tăng ni, Phật tử việc học tập, nghiên cứu, hành trì tài liệu giảng dạy cho trƣờng Phật học miền Nam Thời kỳ Pháp nạn 1963, Hịa thƣợng tích cực tranh đấu cho đạo pháp Ngài nhận chức Phó chủ tịch Ủy ban Liên phái bảo vệ Phật giáo Với uy tín sẵn có, Ngài kêu gọi Tăng ni tín đồ miền Nam đứng lên bảo vệ đạo pháp đƣợc ngƣời ủng hộ nồng nhiệt Năm 1964 GHPGVNTN đời, nhiệm kỳ I Viện Hóa Đạo, Ngài nhận chức Phó Viện trƣởng, nhận chức trụ trì Việt Nam Quốc Tự Năm 1966, Ngài đảm nhận chức Viện trƣởng Viện Hóa Đạo Trong thời kỳ thuyền Phật giáo Việt Nam gặp nhiều sóng gió, nhƣng Ngài nắm vững tay lái hƣớng theo đƣờng bảo vệ đạo pháp dân tộc , lấy 72 tồn đạo pháp tồn dân tộc nhân loại tiến làm hải đăng Cuộc đời Ngài cống hiến hết cho Đạo pháp, cho dân tộc Trong Phật lúc Ngài quan tâm đến hoằng pháp đào tạo Tăng tài Ngài nhắc nhở Tăng ni: vị trí Tăng bảo thật cao tối cần thiết Đạo pháp Ngƣời xuất gia hình ảnh Phật, thái tử chƣ Phật Chính mà tăng sĩ phải siêng tu phƣớc huệ, chuyên học nội, ngoại điển, tích cực tham thiền tụng niệm, tích cực hoằng đạo hành đạo Ngài cổ động mở Phật học đƣờng miền Nam, lo soạn giảng dạy ngày đêm Cho đến Ngài qua đời, Ngài cịn khơng qn dặn bậc hậu bối không đƣợc xao nhãng Phật nhƣ trang trải tình thƣơng che chở cho sống Đối với dân tộc, Hoà thƣợng ngƣời yêu nƣớc sáng suốt Trong thời kháng chiến chống Pháp, lo việc tu hành, Hịa thƣợng khơng qn nhiệm vụ công dân đất nƣớc, nên đứng giữ chức vụ Ủy viên giáo dục lãnh nhiệm vụ toán nạn mù chữ Trong giai đoạn chiến tranh, trƣớc cảnh huynh đệ tƣơng tàn cảnh ngoại bang giày xéo đất nƣớc, Hịa thƣợng khơng ngớt đứng lên kêu gọi phe dừng tay bắn giết, kêu gọi lấy tình thƣơng xóa bỏ hận thù Trong suốt thời gian chiến tranh bộc phát, không lúc Ngài nguôi quên nỗi thống khổ đồng bào, khơng lúc Ngài khơng xót xa cho cảnh đất nƣớc điêu linh bom đạn Ngài bộc lộ: “Nếu phải đem thân xác chia xẻ làm trăm ngàn mảnh để đổi lấy hịa bình cho Việt Nam tơi sẵn sàng” Tóm lại, đời HT Thích Thiện Hoa cống hiến cho đạo pháp dân tộc Hai lãnh vực mà Ngài đóng góp to lớn cho GHPGVN hoằng pháp đào tạo tăng tài 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Hoằng pháp Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức họp mặt truyền thống, http://www.daophatngaynay.com/vn/tin-tuc/trong-nuoc/3939ban-hoang-phap-trung-uong-giao-hoi-phat-giao-viet-nam-to-chuc-hop-mattruyen-thong.html, (truy cập tháng 9/2017) Thích Thiện Bảo, Hoằng pháp phải hướng dẫn Pháp hành, https://giacngo.vn/nguyetsan/chuyende/2012/09/15/1AD413/, (truy cập 1/2018) Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng xã vùng đất tổ Hùng Vương, Trung Tâm UNESCO xuất Thích Đồng Bổn (chủ biên) (1996), Tiểu sử danh tăng Việt Nam kỷ XX, Thành hội Phật giáo TP HCM Thích Minh Cảnh (chủ biên) (2003), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập II, Nxb Tổng hợp TPHCM Trƣơng Hải Cƣờng, Một vài trao đổi đào tạo tăng tài Phật giáo Việt Nam, http://www.daophatngaynay.com/vn/giao-duc/12206-Mot-vai-trao-doi-ve-daotao-tang-tai-cua-Phat-giao-Viet-Nam.html, truy cập 10/2017) Ðại Tạng Kinh Việt Nam (1981), Kinh Tăng Chi II - B, Thích Minh Châu Việt dịch Ðại Tạng Kinh Việt Nam (Phật Lịch 2537 - 1993), Kinh Tương Ưng, tập1, Chương V -Thiên Đại Phẩm - Samyutta Nikàya, Thích Minh Châu Việt dịch Ðại Tạng Kinh Việt Nam, Kinh Tương Ưng, tập 1, Chương XII -Tương Ưng Sự Thật phẩm Thuyết pháp - Samyutta Nikàya, Thích Minh Châu Việt dịch - Phật Lịch 2537 - 1993 10 Thích Giác Đạo, Hịa thượng Thích Trí Quảng, https://vinhan1088.wordpress.com/hoa-thuong-thich-tri-quang/ 11 Nguyễn Đại Đồng (2008), Thiều chửu Nguyễn Hữu Kha, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 12 Nguyễn Đại Đồng - Nguyễn Thị Minh (Sƣu tầm Biên soạn), Phong trào Chấn hưng Phật giáo,Tư liệu báo chí Việt Nam từ 1927-1938, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 13 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Tổng hợp TPHCM 14 Tuệ Giác (1964 - PL 2508), Việt Nam Phật giáo tranh đấu sử, Nxb Hoa Nghiêm 15 Thích Thiện Hoa (1991), Bài học ngàn vàng, Thành hội Phật giáo TPHCM ấn hành 16 Thích Thiện Hoa (1992), Duy thức học, Thành hội Phật giáo TPHCM ấn hành 17 Thích Thiện Hoa (2014), Tám sách quý, Nxb Hồng Đức 18 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học Phổ thơng - 3, Nxb Hồng Đức 19 Thích Thiện Hoa (1971), Phật giáo Việt Nam ngày nay, Tổng vụ Tài chánh xuất phát hành (Bản thảo phổ biến nội bộ) 20 Thích Thiện Hoa (2011), Phật học phổ thơng, 2, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 21 Thích Thiện Hoa (2014), 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Giáo hội Phật giáo VN Thống Nhất, Viện Hóa Đạo, Saigon 22 Thích Thiện Hoa (2014), Bản đồ tu Phật, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 23 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thông, Quyển 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 24 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thông, Quyển (Một Sự nghiệp đời tơi), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 25 Thích Thiện Hoa, Bổn phận người Phật tử gia, http://quangduc.com/a28225/bon-phan-cua-nguoi-phat-tu-tai-gia-thich-thien-hoa 26 Thích Đạt Ma Quán Hiển (sƣu tầm - biên soạn), 2013, Thiền Tông Việt Nam đường phục hưng hoằng hóa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 27 Nguyễn Duy Hinh (2008), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 28 Thích Thiện Hữu (2002), Có người, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 29 Trí Khơng (2012), Vĩnh Long Phật giáo sử lược, Nxb Tổng hợp TP HCM 30 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Đà Nẵng 31 Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (2009), Phẩm Dược Thảo Dụ thứ năm, Cƣu Ma La Thập Hán dịch, Thích Trí Tịnh Việt dịch - Nxb Tôn giáo, Hà Nội 32 Kỷ yếu Đại hội kỳ hai, Giáo hội Tăng già Việt Nam, Giáo hội Toàn quốc xuất phát hành 33 Phan Huy Lê (chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam, tập 5, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Môn đồ pháp quyến soạn, Tiểu sử cố hịa thượng Thích Thiện Hoa (1918 1973), Báo Giác Ngộ, http://giacngo.vn/lichsu/2009/01/18/5BC411/ 35 Thích Đức Nghiệp (1995), Đạo Phật Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo TPHCM 36 Thích Phƣớc Năng (2010), Phước Hậu tơn ký, lƣu hành nội 37 Nhiều tác giả, Thầy tôi, Nxb Trung Đạo, 2016, http://thuvienhoasen.org/images/file/_6ONHHXt0wgQAAsl/thay-toi-pdf.pdf 38 Nội Quy Ban Hoằng Pháp Trung Ương, https://giadinhphattu.vn/Tu-hoc-Huanluyen/Noi-Quy-Ban-Hoang-Phap-Trung-Uong-509.html, (truy cập 9/2017) 39 Quốc Oai (1964), Phật giáo tranh đấu, Nxb Tân Sanh 40 Hịa thƣợng Thích Trí Quảng (2002), Những Bài Giảng Về Hoằng Pháp Và Trụ Trì, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội 41 Vân Thanh (1974), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam - tập I 42 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Nxb TPHCM 43 Tập kỷ niệm Phật học đường Nam Việt, Nxb Phật học đường PL 2502 (DL 1958) 44 Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 45 Thiền viện Thƣờng Chiếu, Lược thuật tiểu sử cố hịa thượng Thích Thiện Hoa, http://www.thuongchieu.net/index.php/doinethtansu/2-uncategorised/2158tieusucohtthichthienhoa 46 Tiểu sử hịa thượng Thích Trí Quảng, Bách khoa tồn thư mở, trang Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Thích_Trí_Quảng, truy cập tháng 1/2018 47 Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Nxb Sài Gòn 48 Nguyễn Tài Thƣ (1989), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Thích Nhật Từ (1993), Nghĩ hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam, https://thuvienhoasen.org/a4207/nghi-ve-he-thong-giao-duc-phat-giao-vietnam-thich-nhat-tu.a (truy cập 10/2017) 50 Trần Quốc Vƣợng (1990), Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1997), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Viết thầy Tiểu sử Cố Hịa thượng Thích Thiện Hoa, Nxb Tổng hợp TP HCM Phụ lục Nội Quy Ban Hoằng Pháp Trung Ƣơng Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam CHƢƠNG I DANH HIỆU - MỤC ĐÍCH ĐIỀU 1: Chiếu theo Chƣơng V - Điều 21 Hiến Chƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Hoằng pháp Trung ƣơng phận hoạt động chuyên ngành Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, lấy tên “BAN HOẰNG PHÁP TRUNG ƢƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM” ĐIỀU 2: Ban Hoằng pháp Trung ƣơng hoạt động nhằm mục đích: Hộ trì chánh pháp, lợi lạc chúng hữu tình Đồng thời hƣớng dẫn Tăng Ni, Phật tử phát huy tƣ tƣởng sáng, tích cực đa dạng giáo lý Đạo Phật, làm cho ý nghĩa đích thực Đạo Phật đƣợc thể công xây dựng phát triển đất nƣớc, mang lại hạnh phúc an vui cho ngƣời CHƢƠNG II TỔ CHỨC - NHÂN SỰ ĐIỀU 3: Ban Hoằng pháp Trung ƣơng trực thuộc Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phần nhân không 47 thành viên gồm có: Trƣởng ban, Các Phó ban, Chánh Thƣ ký, Phó Thƣ ký, Thủ quỹ, Phó Thủ quỹ Các Ủy viên ĐIỀU 4: Trƣởng ban Hội đồng Trị suy cử, Phó ban Ủy viên Trƣởng ban chọn, trình Ban Thƣờng trực Hội đồng Trị chuẩn y định ĐIỀU 5: Để phụ trách số công tác chuyên môn, Ban Hoằng Pháp Trung ƣơng đƣợc thành lập Tiểu ban nhƣ sau: - Đặc trách biên tập, tài liệu giáo lý nội san Hoằng pháp - Đặc trách kế hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng tập huấn -Đặc trách Giảng sƣ Đoàn Thành thị, vùng sâu, vùng xa -Đặc trách thơng tin, văn hóa, văn nghệ Webside -Đặc trách Hoằng pháp quốc tế -Đặc trách giới xã hội -Đặc trách vận động tài chánh, bảo trợ CHƢƠNG III HỆ THỐNG LIÊN LẠC - TRÁCH NHIỆM LIÊN HỆ ĐIỀU 6: Trƣởng ban Hoằng pháp Trung ƣơng chịu trách nhiệm hoạt động phạm vi Ban trƣớc Ban Thƣờng trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam ĐIỀU 7: Văn phòng Ban Hoằng pháp Trung ƣơng kết hợp với Văn phòng Trung ƣơng Giáo hội triển khai hoạt động Ban, định hay nghị Hội đồng Trị GHPGVN có liên quan đến ngành hoằng pháp ĐIỀU 8: Mọi liên lạc văn thƣ thuộc Ban Hoằng pháp Trung ƣơng với cấp Tỉnh, Thành hội phải thơng qua Văn phịng Trung ƣơng Giáo hội phổ biến CHƢƠNG IV CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ VÀQUYỀN HẠN ĐIỀU 9: Chức Ban Hoằng pháp biên soạn giảng cho ngày lễ lớn; biên soạn chƣơng trình học giáo lý cho Phật tử; đào tạo giảng sƣ Ban Hoằng pháp; mở khóa tập huấn cho giảng sƣ, điều phối, phân bổ giảng sƣ thuyết giảng Phật pháp phạm vi nƣớc v.v ĐIỀU 10: Trƣởng ban Hoằng pháp Trung ƣơng GHPGVN có nhiệm vụ: Giới thiệu thành viên Ban Hoằng pháp Trung ƣơng cho Ban Thƣờng trực Hội đồng Trị bổ nhiệm Chủ trì công tác tiểu ban biên soạn tài liệu hƣớng dẫn sinh hoạt cho giảng sƣ Trung ƣơng Tỉnh Thành Cấp Chứng minh thƣ cho giảng sƣ cấp Trung ƣơng ĐIỀU 11: Các Phó Trƣởng ban: Phó Trƣởng ban Thƣờng trực hỗ trợ Trƣởng ban công tác điều hành Phật Ban thay vị Trƣởng ban vắng mặt Các Phó Trƣởng ban chuyên trách, chịu trách nhiệm soạn thảo kế hoạch chƣơng trình hoạt động chuyên mơn tiểu ban phụ trách, trình Trƣởng ban Ban thơng qua, có phƣơng án cụ thể, thực ĐIỀU 12: Các Ủy viên có trách nhiệm phối hợp với Văn phòng Ban Hoằng pháp Trung ƣơng Trƣởng ban Hoằng pháp Tỉnh - Thành hội điều phối giải chƣơng trình thuyết giảng địa phƣơng tùy theo khả chuyên ngành, đƣợc phân công biên soạn giảng mẫu liên hệ ĐIỀU 13: -Chánh Thƣ ký: Điều hành Văn phòng Hoằng pháp, trông coi công việc mặt hành chánh Cứu xét sơ hồ sơ tài liệu văn kiện để đệ trình lên Trƣởng ban duyệt xét Lên kế hoạch chƣơng trình buổi họp ghi biên buổi sinh hoạt Ban -Các Phó Thƣ ký: Cùng Chánh Thƣ ký điều hành Văn phòng Ban Hoằng Pháp Trung ƣơng, Giúp cho Ban Chánh Thƣ ký điều hành sinh hoạt Văn phòng ĐIỀU 14: Ủy viên Thủ quỹ chịu trách nhiệm mặt thu chi Ban Hoằng pháp Trung ƣơng ĐIỀU 15: Trƣởng ban Hoằng pháp Tỉnh, Thành hội Ban Trị Tỉnh, Thành hội suy cử đƣợc Ban Thƣờng trực Hội đồng Trị chuẩn y Trƣởng ban Hoằng pháp Tỉnh, Thành hội đƣợc thành lập Ban Hoằng pháp không 30 thành viên phải đƣợc Thƣờng trực Ban Trị Tỉnh, Thành hội Phật giáo thông qua định ĐIỀU 16: Nhiệm vụ Ban Hoằng pháp Tỉnh, Thành hội là: 1.Điều hành giảng sƣ đoàn Tỉnh, Thành hội, phân bổ giảng sƣ theo yêu cầu ngày lễ lớn, Đạo tràng tu học Phật pháp Tỉnh - Thành hội 2.Mở khóa huấn luyện bồi dƣỡng cho giảng sƣ cấp Tỉnh, Thành 3.Biên soạn chƣơng trình giảng dạy giáo lý cho Phật tử Tỉnh, Thành hội 4.Cấp chứng minh thƣ cho giảng sƣ cấp Tỉnh, Thành hội 5.Thực chủ trƣơng đƣờng lối Ban Hoằng Pháp Trung ƣơng Ban Trị Tỉnh, Thành hội chủ quản ĐIỀU 17: Giảng sƣ đoàn gồm: 1.Giảng sƣ cấp Trung ƣơng giảng dạy giáo lý nƣớc 2.Giảng sƣ cấp Tỉnh, Thành hội giảng dạy giáo lý Tỉnh hay Thành phố 3.Giảng sƣ cấp Trung ƣơng phải có trình độ Đại học trở lên Giảng sƣ cấp Tỉnh, Thành hội phải tốt nghiệp Trung cấp Phật học tốt nghiệp khóa đào tạo, bồi dƣỡng Giảng sƣ Ban Hoằng pháp Trung ƣơng GHPGVN ĐIỀU 18: Danh xƣng: - Pháp sƣ: Các Giảng sƣ thâm niên - Giảng sƣ: Đã thuyết giảng từ năm trở lên đƣợc Ban Hoằng Pháp Trung ƣơng trình HĐTS GHPGVN chuẩn y -Giảng viên: Đã tốt nghiệp khóa đào tạo Hoằng pháp -Giảng sinh: Đang theo học lớp đào tạo Giảng sƣ Hoằng pháp ĐIỀU 19: Tuyên dƣơng công đức Ban Hoằng Pháp Trung ƣơng xem xét q trình đóng góp thành viên mà có định tuyên dƣơng công đức đề nghị khen thƣởng CHƢƠNG V HỘI - HỌP ĐIỀU 20: Ban Hoằng pháp Trung ƣơng năm họp lần vào cuối năm trƣớc kỳ họp thƣờng niên Hội đồng Trị để kiểm điểm hoạt động năm thơng qua chƣơng trình hoạt động năm tới Đặc biệt, có cơng tác Phật đột xuất, Trƣởng ban Ban Hoằng Pháp Trung ƣơng triệu tập phiên họp bất thƣờng để giải Phật có liên quan Ban Hoằng pháp Trung ƣơng họp trƣớc ngày Đại hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam để kiểm điểm hoạt động Ban Hoằng pháp Trung ƣơng năm qua, thảo luận biểu chƣơng trình kế hoạch hoạt động năm tới ĐIỀU 21: Ban Hoằng pháp Trung ƣơng hoạt động dựa vào quỹ tài trợ của: 1.Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.Quỹ tự tạo 3.Phật tử hiến cúng Nội quy gồm 05 Chƣơng, 21 Điều, đƣợc Ban Thƣờng trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam trí thơng qua phiên họp Ban Thƣờng trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày 22 tháng năm 2003 BAN HOẰNG PHÁP TRUNG ƢƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Phụ lục Hoạt động Hoằng Pháp Giáo hội Tăng già Việt Nam I VỀ GIẢNG SƢ ĐOÀN - TOÀN - QUỐC Để Quý Đại đức Phật tử có khái niệm việc Hoằng Pháp Giáo hội phƣơng diện diễn giảng, chúng tơi xin trình bày sau nét đại cƣơng giảng sƣ đoàn toàn quốc, theo dự án Thƣợng tọa Trƣởng ban Hoằng Pháp Giáo hội THÀNH PHẦN CỦA GIẢNG SƢ ĐOÀN Giảng sƣ đồn gồm có tất Giảng sƣ hữu toàn quốc, chia thành cấp: A Các giảng sƣ cấp A - Mời sung vào cấp vị Tăng già Bác học vị lãnh đạo trƣờng Phật học cấp Trị then chốt tập đoàn B Giảng sƣ cấp B - gồm tất vị Giảng sƣ đảm nhiệm công việc diễn giảng tỉnh hội, chi hội toàn quốc C Giảng sƣ phụ giảng - gồm Đạo hữu cƣ sĩ hữu học có tâm huyết HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG-SƢ-ĐỒN A Thỉnh vị Trƣởng ban phó Trƣởng ban Hoằng pháp số giảng sƣ cấp A để điều khiển chƣơng trình Hoằng pháp phân phối việc diễn giảng tùy thuộc nhu cầu địa phƣơng Số vị lại cấp A cố vấn ý kiến, san sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ Ban Hoằng pháp Tổng hội công việc hƣớng dẫn chƣơng trình Hoằng pháp Trong khóa Hoằng pháp trƣởng ban phó Trƣởng ban vị Ủy viên Hoằng pháp Ủy viên giáo dục Tổng Hội B Các vị giảng sƣ cấp B phụ giảng tùy nhu cầu địa phƣơng mà phân phối thỉnh cầu C Sau buổi diễn giảng giảng sƣ Đồn phụ trách cơng tác phải tổng kết ƣu khuyết điểm gửi cho Trƣởng ban Hoằng pháp dùng làm tài liệu phổ biến chung D Địa điểm diễn giảng Trƣởng ban Hoằng pháp tự định thỉnh cầu địa phƣơng hay cá nhân, sau ban Hoằng pháp xét thấy cần NGÂN QUỸ CỦA GIẢNG-SƢ-ĐOÀN A Sở phí Hoằng pháp quỹ ban Hoằng pháp Tổng hội địa phƣơng cung ứng Quỹ Hoằng pháp ban kinh tài xây dựng Trong thời gian ban kinh tài chƣa hoạt động kịp sở phí văn phịng ngân khoản Tổng giáo hội phụ cấp B Tiểu ban kinh tài - Tiếp nhận cúng dƣờng Phật tử toàn quốc Hoằng pháp Tìm biện pháp để bồi dƣỡng phát triển ngân quỹ SINH HOẠT CỦA GIẢNG-SƢ-ĐOÀN A Học tập đƣờng lối chung lần đầu Trƣớc Giảng sƣ hoạt động địa phƣơng theo chƣơng trình ấn định, vị đƣợc gặp gỡ thời gian học tập đƣờng lối chung Các vị trao đổi cho kinh nghiệm, tài liệu thu thập đƣợc từ trƣớc đến đƣờng Hoằng pháp Các vị tìm hiểu ƣớc vọng dƣ luận quần chúng để hoạch định đƣờng lối chung B Đại hội lục cá nguyệt Sau tháng hoạt động, vị vân tập đại hội kết đúc kinh nghiệm để hoạch định kế hoạch bán niên Nếu có thể, tổ chức triển lãm thành tích Hoằng pháp C Những vị xuất sắc đƣợc trình đệ danh sách lên Giáo hội Trung ƣơng để định việc tuyên dƣơng công đức (cấp bậc, giấy tƣởng lệ…) ... hoạt động hoằng pháp đào tạo tăng tài HT .Thích Thiện Hoa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung trình bày vấn đề liên quan đến đời, nghiệp hoằng pháp đào tạo tăng tài HT Thích Thiện Hoa giai... hoằng pháp, đào tạo tăng tài HT .Thích Thiện Hoa Chương 3: Vai trị đóng góp HT Thích Thiện Hoa đạo pháp số vấn đề đặt Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẰNG PHÁP VÀ ĐÀO TẠO TĂNG TÀI 1.1 Cơ sở... Chƣơng CUỘC ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP, ĐÀO TẠO TĂNG TÀI CỦA HÕA THƢỢNG THÍCH THIỆN HOA 2.1 Khái quát đời nghiệp 2.1.1 Thân Hòa thƣợng tên Trần Thiện Hoa, ngài có pháp danh Thiện Hoa, hiệu ngài

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Thích Thiện Bảo, Hoằng pháp là phải hướng dẫn Pháp hành, https://giacngo.vn/nguyetsan/chuyende/2012/09/15/1AD413/,(truycập1/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoằng pháp là phải hướng dẫn Pháp hành, https://giacngo.vn/nguyetsan/chuyende/2012/09/15/1AD413/
3. Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng xã vùng đất tổ Hùng Vương, Trung Tâm UNESCO xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hiến làng xã vùng đất tổ Hùng Vương
Tác giả: Vũ Kim Biên
Năm: 1999
4. Thích Đồng Bổn (chủ biên) (1996), Tiểu sử danh tăng Việt Nam thế kỷ XX, Thành hội Phật giáo TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu sử danh tăng Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Thích Đồng Bổn (chủ biên)
Năm: 1996
5. Thích Minh Cảnh (chủ biên) (2003), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập II, Nxb Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Phật học Huệ Quang, tập II
Tác giả: Thích Minh Cảnh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TPHCM
Năm: 2003
7. Ðại Tạng Kinh Việt Nam (1981), Kinh Tăng Chi II - B, Thích Minh Châu Việt dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tăng Chi II - B
Tác giả: Ðại Tạng Kinh Việt Nam
Năm: 1981
8. Ðại Tạng Kinh Việt Nam (Phật Lịch 2537 - 1993), Kinh Tương Ưng, tập1, Chương V -Thiên Đại Phẩm - Samyutta Nikàya, Thích Minh Châu Việt dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tương Ưng, tập1, "Chương V -Thiên Đại Phẩm - Samyutta Nikàya
9. Ðại Tạng Kinh Việt Nam, Kinh Tương Ưng, tập 1, Chương XII -Tương Ưng Sự Thật phẩm Thuyết pháp - Samyutta Nikàya, Thích Minh Châu Việt dịch - Phật Lịch 2537 - 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tương Ưng, tập 1, Chương XII -Tương Ưng Sự "Thật phẩm Thuyết pháp - Samyutta Nikàya
10. Thích Giác Đạo, Hòa thượng Thích Trí Quảng, https://vinhan1088.wordpress.com/hoa-thuong-thich-tri-quang/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa thượng Thích Trí Quảng
11. Nguyễn Đại Đồng (2008), Thiều chửu Nguyễn Hữu Kha, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiều chửu Nguyễn Hữu Kha
Tác giả: Nguyễn Đại Đồng
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
12. Nguyễn Đại Đồng - Nguyễn Thị Minh (Sưu tầm và Biên soạn), Phong trào Chấn hưng Phật giáo,Tư liệu báo chí Việt Nam từ 1927-1938, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Chấn "hưng Phật giáo,Tư liệu báo chí Việt Nam từ 1927-1938
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
13. Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phật giáo Đàng Trong
Tác giả: Nguyễn Hiền Đức
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TPHCM
Năm: 1995
14. Tuệ Giác (1964 - PL 2508), Việt Nam Phật giáo tranh đấu sử, Nxb Hoa Nghiêm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo tranh đấu sử
Nhà XB: Nxb Hoa Nghiêm
15. Thích Thiện Hoa (1991), Bài học ngàn vàng, Thành hội Phật giáo TPHCM ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học ngàn vàng
Tác giả: Thích Thiện Hoa
Năm: 1991
16. Thích Thiện Hoa (1992), Duy thức học, Thành hội Phật giáo TPHCM ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Duy thức học
Tác giả: Thích Thiện Hoa
Năm: 1992
17. Thích Thiện Hoa (2014), Tám quyển sách quý, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tám quyển sách quý
Tác giả: Thích Thiện Hoa
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2014
18. Thích Thiện Hoa (2017), Phật học Phổ thông - quyển 3, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học Phổ thông - quyển 3
Tác giả: Thích Thiện Hoa
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2017
19. Thích Thiện Hoa (1971), Phật giáo Việt Nam ngày nay, Tổng vụ Tài chánh xuất bản và phát hành (Bản thảo chỉ phổ biến nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Việt Nam ngày nay
Tác giả: Thích Thiện Hoa
Năm: 1971
20. Thích Thiện Hoa (2011), Phật học phổ thông, quyển 2, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học phổ thông
Tác giả: Thích Thiện Hoa
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2011
21. Thích Thiện Hoa (2014), 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Giáo hội Phật giáo VN Thống Nhất, Viện Hóa Đạo, Saigon Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Thích Thiện Hoa
Năm: 2014
22. Thích Thiện Hoa (2014), Bản đồ tu Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ tu Phật
Tác giả: Thích Thiện Hoa
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w