1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hòa Thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài

14 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 186,37 KB

Nội dung

Sang thế kỷ XX, Phật giáo Việt Nam có sự suy thoái và bị lấn át bởi các tôn giáo khác. Trong bối cảnh đó, nhiều bậc danh tăng đã cùng nhau khởi xướng Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam. Trong phong trào đó, Hòa thượng Thích Thiện Hoa là người có những đóng góp to lớn trong việc chấn hưng nền móng đào tạo tăng tài và hoằng pháp với Phật học Đường Nam Việt của Giáo hội Tăng già Nam Việt vì một Phật giáo Việt Nam phát triển vững mạnh đến hôm nay.

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 32 BÙI MINH NHỰT* HỊA THƯỢNG THÍCH THIỆN HOA VỚI SỰ NGHIỆP HOẰNG PHÁP VÀ ĐÀO TẠO TĂNG TÀI Tóm tắt: Sang kỷ XX, Phật giáo Việt Nam có suy thối bị lấn át tơn giáo khác Trong bối cảnh đó, nhiều bậc danh tăng khởi xướng Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam Trong phong trào đó, Hịa thượng Thích Thiện Hoa người có đóng góp to lớn việc chấn hưng móng đào tạo tăng tài hoằng pháp với Phật học Đường Nam Việt Giáo hội Tăng già Nam Việt Phật giáo Việt Nam phát triển vững mạnh đến hơm Hịa thượng Thích Thiện Hoa tiếp thu tư tưởng chấn hưng từ trường Phật học Lưỡng Xuyên, Báo Quốc Huế, đồng thời kế thừa nghiệp chấn hưng tổ Phi Lai (Chí Thiền), Khánh Anh Khi trở miền Nam (1950-1972), Hịa thượng tích cực triển khai tư tưởng chấn hưng vào cơng tác giáo dục, hoằng pháp tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phật giáo miền Nam phát triển hôm có phần đóng góp Hịa thượng Thích Thiện Hoa cách trực tiếp gián tiếp Từ khóa: Thích Thiện Hoa; đào tạo tăng tài; hoằng pháp; chấn hưng Phật giáo; Giáo hội Tăng già Nam Việt; Phật học Đường Nam Việt Dẫn nhập Hòa thượng Thích Thiện Hoa (1918-1973) góp phần quan trọng việc đặt móng đào tạo tăng tài hoằng pháp phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) nói riêng phát triển dân tộc Việt Nam nói chung Thấm nhuần nguyên tắc muốn phục hưng Phật giáo hữu hiệu trước hết phải có sư tài giỏi, * Thích Thiện Minh Email: thienminh72@gmail.com Ngày nhận bài: 3/01/2019; Ngày biên tập: 15/01/2019; Ngày duyệt đăng: 24/01/2019 Bùi Minh Nhựt Hịa thượng Thích Thiện Hoa với nghiệp… 33 có tầm nhìn dân tộc dám dấn thân hoằng pháp, sau đào tạo trường Phật học Lưỡng Xuyên, Báo Quốc Huế, trở miền Nam, Ngài tâm thành lập Phật học Đường để đào tạo Tăng tài - nguồn nhân lực tiếp nối nghiệp hoằng dương pháp Phật giáo Việt Nam Năm 28 tuổi (1945), Ngài với sư Thích Trí Tịnh khai trương Phật học Đường Phật Quang Bang Chang, Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Cần Thơ, với khoảng 30 tăng ni sinh Sang 29 tuổi (1946), Ngài thọ giới Tỳ kheo Bồ Tát giới Giới đàn Kim Huê, Sa Đéc Đó năm đỉnh điểm chiến tranh chống Pháp khốc liệt miền Nam (1946-1947), số tăng sĩ cởi áo cà sa để mặc áo chiến trận, sư Thích Trí Tịnh dời Sài Gịn Lúc này, gần Hịa thượng Thiện Hoa gánh vác Phật để trì Phật học Đường Phật Quang Mặc dù, cảnh chiến tranh, lớp học ln bị đốt phá, có lúc lớp học tăng sinh Ngài kiên trì lên lớp truyền trao đạo Pháp bền bỉ Đây thời gian mà Ngài dốc toàn tâm huyết, trí tuệ lịng từ bi để chấn hưng Phật giáo Việt Nam hai phương diện đào tạo tăng tài hoằng pháp lợi sinh Điều trở thành tơn dấn thân riêng Hịa thượng Nhờ nỗ lực to lớn đó, nhiều lớp tăng ni có trình độ, sở học tu tập nghiêm cẩn, tiếp nối nghiệp chấn hưng Phật giáo nước nhà, tiếp tục xây dựng GHPGVN đạo pháp dân tộc, hịa bình hạnh phúc Những đóng góp Hịa thượng Thích Thiện Hoa 2.1 Công tác Giáo hội Trong suốt năm tham gia lãnh đạo Giáo hội (1951-1963), Hịa thượng Thích Thiện Hoa đảm nhiệm (và kiêm nhiệm) nhiều vị trí quan trọng, như: Trưởng ban Hoằng pháp Giáo hội Tăng già Việt Nam (GHTGVN); Trưởng ban Hoằng pháp Hội Phật học Việt Nam (HPHVN, 1953), Trưởng ban Giáo dục GHTGVN (1953); Đốc giáo Phật học Đường Nam Việt (PHĐNV, 1953); Ủy viên Hoằng pháp Tổng hội Phật giáo Việt Nam (1956); Phó Trị Giáo hội Tăng già Nam Việt (1957); Trưởng ban Giáo thụ Giáo hội Tăng già toàn quốc Việt Nam, kiêm Ủy viên Giáo dục Tổng hội Phật giáo Việt Nam (1959) Người thực đóng vai trị to lớn góp phần đưa Giáo hội Phật 34 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 giáo Việt Nam thời kỳ trở thành “một tập đoàn Phật giáo trang nghiêm có uy thế”1 Khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống (1964-1973) thành lập, với hai viện Tăng Thống Hóa Đạo, Hịa thượng bầu vào vị trí Phó Viện trưởng Viện Hóa Đạo, Viện trưởng Viện Hóa Đạo (1968) đồng thời Ngài trụ trì Việt Nam Quốc Tự ngày viên tịch (1973) Trong tình hình khó khăn dân tộc phức tạp Phật giáo Việt Nam đó, Giáo hội cần người có tầm nhìn khả lãnh đạo đủ bi, trí, khơng hịa bình dân tộc, mà cịn đủ kiên nhẫn bao dung để liên kết thành phần ngồi Giáo hội Hịa thượng Thích Thiện Hoa đáp ứng yêu cầu lịch sử Phật giáo Việt Nam Trong vai trò lãnh đạo Giáo hội, Hịa thượng lấy tơn nhập “Phật pháp bất ly gian giác” làm sợi đỏ xuyên suốt để định hướng nguyên tắc phát triển Phật giáo Việt Nam gắn kết lợi ích Đạo pháp - Quốc gia - Dân tộc Ngài tuyên bố “Nếu phải đem thân xác chia xẻ làm trăm ngàn mảnh để đổi lấy hịa bình cho Việt Nam, sẵn sàng”2, Ngài kiên trì đường lối lãnh đạo Phật tử đấu tranh ơn hịa nhằm cải tổ phủ lợi ích quê hương, đồng bào, đạo pháp dân tộc Hầu toàn hoạt động Phật Giáo hội Hịa thượng Thiện Hoa ln gắn liền với hai lĩnh vực: Giáo dục đào tạo tăng tài (1953-1957) Hoằng pháp (1953-1963) Người coi giáo dục đào tạo tăng tài chiến lược chuẩn bị lực lượng nội để kế thừa lan tỏa Phật giáo không ngừng; cịn Hoằng pháp nhiệm vụ tồn tăng ni nhằm đưa Phật pháp vào sống, đồng thời đưa Phật giáo bám rễ sâu rộng lòng dân tộc Giáo dục mặt trong, đứng thời gian, hoằng pháp mặt ngồi, đứng khơng gian3 Đây hai vế gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ tăng ni Phật giáo nói chung trọng trách hàng lãnh đạo Phật giáo nói riêng Hịa thượng khẳng định mối quan hệ chiến lược hai vế đào tạo hoằng pháp, nhấn mạnh, trước hết hết, phải đào tạo đội ngũ chư tăng có tài đức kiêm tồn, am hiểu nội giáo ngoại giáo, có đủ khả phụng Phật tương lai Muốn vậy, Bùi Minh Nhựt Hịa thượng Thích Thiện Hoa với nghiệp… 35 trường dạy Phật học cho tăng ni sinh phải lấy phần nội điển làm cốt yếu, rèn chí hướng phụng pháp làm tiêu chuẩn lấy “đắc thành quả” (lợi tha, cứu thế) làm cứu cánh Tuy nhiên, Ngài nhận thấy thực tế, nhiều nhà sư hành đạo thiếu phương tiện chuyên môn nên hoằng pháp lợi sinh phương tiện nội điển, mà triển khai vào thực tế ngành sinh hoạt sống động xã hội, làm giảm nhiều ảnh hưởng tốt Phật giáo tới đời sống đại đa số quần chúng4 Hịa thượng ln trọng tới nhu cầu thời đại nghiệp chấn hưng Phật giáo, sớm thấy người hành đạo giữ lề lối cũ, khơng có phương thức hoằng pháp thích hợp với xã hội mới, khơng có kiến thức khả thích hợp với lĩnh vực xã hội Phật giáo dần ảnh hưởng, khơng giữ vai trị lãnh đạo tâm linh Ý thức rõ trọng trách người lãnh đạo Giáo hội vậy, Hòa thượng dành tâm huyết cho chiến lược giáo dục đào tạo tăng tài hoằng pháp công chấn hưng Phật giáo nước nhà 2.2 Phiên dịch trước tác Theo Hịa thượng Thiện Hoa, tơn giáo hay học thuyết dù cao siêu đến đâu, truyền đến nước khác, không phiên dịch tiếng nước khơng tơn giáo hay học thuyết trở thành phổ biến Ngài nhấn mạnh, “ nước Phật giáo giới, phần nhiều dịch hết Tam tạng Kinh Phật giáo tiếng nước họ Duy có Phật giáo Việt Nam phiên dịch nghèo nàn tủi thẹn”5 Một nguyện vọng Hòa thượng dịch tác phẩm kinh điển Phật giáo tiếng Việt người tu học tham cứu dễ dàng xác Trong đời hoằng truyền chánh Pháp chấn hưng Phật giáo, Hòa thượng biên soạn giáo trình dạy Phật pháp có hệ thống từ sơ cấp đến cao đẳng (cho 12 khóa Phật học Phổ thơng)6 * Các tác phẩm phiên dịch Hòa thựợng gồm: - Duy Thức Học (6 quyển) - Kinh Kim Cang Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 36 - Tâm Kinh - Luận Đại Thừa Khởi Tín - Luận Nhân Minh Thành tựu phiên dịch Hòa thượng để lại gồm nhiều chuyên đề, tạp luận, tích Phật giáo, Chúng xếp theo hệ thống từ trình độ đại cương đến chuyên sâu, từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, làm cho người đọc dễ chọn lựa, “như thang có nhiều nấc, khiến cho người leo lên cao khơng khó”7 Khi nhận chức vụ Ban Hoằng pháp Ban Giáo dục, kiêm Đốc giáo Phật học Đường Nam Việt, Hòa thượng dành thời gian ỏi để thực nguyện vọng ấp ủ dịch sang tiếng Việt tất kinh sách Phật giáo Hán văn trước sở soạn thành chương trình Phật học phổ thơng tăng ni tín đồ Phật tử dễ dàng tiếp thu xác tư tưởng giáo lý Với ý nguyện đó, sau 13 năm miệt mài, năm 1965 Hịa thượng hồn thành Giáo trình Cây thang giáo lý (12 quyển), tức 12 nấc thang để đào tạo hệ theo 12 khóa “Phật học Phổ thơng” cách hệ thống8 Hịa thượng tổng kết số tiêu chuẩn khoa học cho việc phiên dịch sáng tác “viết văn hay diễn giảng muốn cho nhiều người đọc dễ hiểu Nhưng trái lại, viết hay giảng, phần nhiều người muốn nói thật cao siêu, khó khăn, làm cho người đọc người nghe phải mệt trí Như khơng khác người muốn tới mà hai chân lại bước lui… Chúng nhắm vào tiêu chuẩn: Khoa học (rõ ràng thứ lớp), Đại chúng (phổ thông, bình dân) Dân tộc (sắc thái Việt Nam), nên kinh sách, khó đến đâu, qua phiên dịch, sáng tác chúng tôi, làm cho người đọc dễ hiểu rõ ràng”9 Đó 13 tiêu chí bản10 sau: - Khả - Kinh nghiệm - Bền chí - Trình bày tư tưởng Phật giáo Đông phương qua phương pháp Tây phương - Sức khỏe - Thích thú - Tiêu chuẩn phiên dịch - Đặt sát vấn đề Bùi Minh Nhựt Hịa thượng Thích Thiện Hoa với nghiệp… 37 sáng tác - Khơng xa mục đích - Tạo hồn cảnh thích hợp - Biết dùng dám dùng tiền - Sáng kiến - Sự xuyên suốt toàn nghiệp - Kế hoạch tổ chức * Các trước tác Hịa thượng gồm: - Phật học Phổ Thơng (12 quyển) gọi Cây Thang Giáo Lý - Bản đồ Tu Phật (10 quyển) - Bài học Ngàn Vàng (8 tập) - Nghi thức Tụng Niệm - Đại Cương Kinh Lăng Nghiêm - Lược giải Kinh Viên Giác - Phật học Giáo khoa trường Bồ Đề - Giáo lý dạy Gia Đình Phật Tử - 50 năm Chấn hưng Phật Giáo - Phật giáo Việt Nam ngày 2.3 Giáo dục đào tạo tăng tài Theo Hòa thượng, để hoằng pháp hiệu quả, hành giả phải thông thạo Ngũ Minh - tức ngành chuyên môn tăng ni Ngũ minh hệ thống năm ngành kiến thức mà người hoằng pháp cần phải có Có thể nói, Ngũ minh Đức Phật xác định q trình xây dựng Tăng đồn Phật giáo Ngun thủy sở hiểu rõ vai trò, chức tu sĩ Phật giáo đóng góp chia sẻ với sống dân chúng Theo đó, Hòa thượng khẳng định chắn rằng, ngày vị tăng sĩ áp dụng pháp môn “Ngũ minh” này, chắn quần chúng ngưỡng mộ, tin theo Đạo Phật phát triển vô mạnh mẽ11 Ngũ minh gồm: Nội minh, Nhân minh, Thanh minh, Công xảo minh Y phương minh12 Nội minh thông hiểu giáo lý Phật giáo (nội điển) để truyền bá sâu rộng xác Phật pháp Người hoằng pháp cần có kiến thức giáo lý Tam tạng kinh13, phần dành cho 38 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 học tăng Theo Hịa thượng, có kiến thức vững Nội minh học tới ngành khác, khơng nắm vững nội điển khơng biết chủ trương chân (tơn chỉ) Phật Có khỏi chạy theo sai lầm vàng mã, đồng bóng, cúng cúng hạn, dời mả, giết hại sinh vật để tế thần tế thánh, cúng kiếng ông bà…14 Bởi vậy, tu sĩ hoằng pháp, cư sĩ làm Phật sự, lĩnh vai trò điều khiển tổ chức Phật học lại không am tường nội điển Theo Hòa thượng, Nội điển tảng cần thiết định hướng cho ngành khác Ngũ Minh Chẳng hạn, Kinh, Luật, Luận chia thành ba hệ thống rõ ràng Bát nhã, Pháp tướng, Pháp tính; để tu sĩ cư sĩ thực hành đạt vị giác ngộ phải biết thêm vơ số pháp mơn phương tiện đem ứng tiếp với xã hội cho hợp thời hợp Hòa thượng khẳng định Ngũ Minh “sự hiểu biết nội điển quan trọng bậc nhất”15 Nhân minh môn luận lý (logic) học Phật giáo nhằm hướng dẫn cách lập luận đắn, nhận định đúng, sai, chứng minh lập thuyết chân hay khơng cách suy cứu đến ngun nhân tối hậu Nhân minh gồm phần (Ngũ đoạn luận) liên quan mật thiết với nhau: Tôn (chủ trương mình), Nhân (lý thành lập chủ trương ấy) Dụ (sự kiện đem để chứng minh), Hợp (kết nối hợp lý yếu tố), Kết (kết luận) Nhân minh giúp người hoằng pháp đào tạo tăng tài khơng am tường giáo lý mà cịn biết trình bày giáo lý cách rõ ràng, khúc chiết (nhân minh), làm tăng sức thuyết phục Phật pháp, để làm cho người thấy giá trị chân thật Phật pháp chống lại xuyên tạc, sai quấy, hạn chế học thuyết, quan niệm khác chí cịn thuyết phục ngoại đạo, tà giáo để bảo vệ Phật pháp Thanh minh thiện xảo (kỹ văn chương, ngôn ngữ, âm thanh) người tu sĩ làm đào tạo hoằng pháp nhằm đạt hiệu hơn, hầu hóa độ nhiều người, khơng người nước, mà người nước ngồi Hịa thượng liên hệ, nhờ có Bùi Minh Nhựt Hịa thượng Thích Thiện Hoa với nghiệp… 39 Thanh minh thiện xảo tốt mà trước tác Phật phiên dịch đến với đại chúng với lối hành văn sáng sủa, lưu loát Hơn nữa, kiến thức văn học giúp người hoằng pháp người phiên dịch hiểu cảm giáo lý uyên thâm để phiên dịch, diễn giảng giúp mở lối dễ dàng trao đổi văn hóa Phật giáo với quốc gia phạm vi tồn cầu Cơng xảo minh kiến thức thực hành thiện xảo công nghệ kỹ thuật truyền thống đại Theo Hòa thượng, người tăng sĩ biết nhiều nghề, gặp hồn cảnh giúp đỡ người đời Nếu tăng sĩ có thiện chí giúp đời mà tay chân vụng về, thiếu chuyên môn, việc, chẳng giúp ích cho Bởi vậy, tăng sĩ muốn giúp đời cách đắc lực, trước hết tự luyện tập cho có nhiều Cơng xảo hết Trong thời đại công nghệ kỹ thuật lên ngôi, Công xảo minh phương tiện khơng thể thiếu phụng nhân loại, dựa lòng từ bi vị tha hầu đem lại hạnh phúc cho mn lồi; ngược lại khơng có Cơng xảo tốt gây đau khổ, tang thương cho chúng sinh16 Y phương minh môn học thuốc (dược) phương pháp chữa bệnh (y) Các vị Phật, Bồ Tát lương y chữa trị tâm bệnh lẫn thân bệnh cho chúng sinh đau khổ Vì chúng sinh đầy rẫy đau khổ vật chất lẫn tinh thần, tăng sĩ Phật giáo kết hợp thông thạo y-dược cứu người với lịng từ bi phương tiện hành đạo hiệu lực Sự kết hợp ích lợi cho việc hóa độ, cứu chữa khỏi, nhiều bệnh nhân tự nguyện nghe theo, làm theo lời dạy đầy thiện chí, lịng vị vị tăng sĩ cứu giúp họ với thái độ cảm phục Về đào tạo Y phương minh, Hòa thượng ao ước, sau Phật giáo có bệnh viện Phật tử chăm nom, chùa địa phương cở cấp cứu cho đồng bào, Phật tử lúc bệnh tình nguy cấp17 Trên sở đào tạo Ngũ Minh Phật giáo, Hòa thượng xây dựng chương trình giảng dạy tăng ni sinh hai cấp Trung đẳng Cao đẳng cho Phật học Đường Nam Việt Ngồi ra, hàng năm, Hịa thượng cịn mở khóa Hạ khóa Đơng dành đào tạo trụ trì, Như Lai sứ giả, đội ngũ tăng ni Hoằng pháp Giáo dục, để sau bổ 40 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 nhiệm họ chùa địa phương để phục vụ chấn hưng Đạo pháp không ngừng nghỉ Năm 1953, nhận chức Trưởng ban Hoằng pháp Giáo hội Tăng già Việt Nam Hội Phật học Nam Việt, Hòa thượng đẩy mạnh nghiệp đào tạo tăng ni sinh cách đa dạng hóa mơn, ngành học cử tăng ni tốt nghiệp để nhân rộng mơ hình Phật học đường tới tỉnh chùa xa chùa Pháp Hội (1954), chùa Phật học Biên Hòa, chùa Phật Ân Mỹ Tho, chùa Phước Hòa Vĩnh Bình… Chẳng hạn, Hịa thượng cịn mở rộng giảng dạy cho lớp Trung đẳng Ni Chúng chùa Từ Nghiêm (sau ni sinh trường gộp Phật học Ni trường Dược Sư) Sau đào tạo, họ trở thành giảng sư làm chủ vấn đề Phật học diễn giảng khắp nơi Khơng thế, Hịa thượng cịn đào tạo cư sĩ tổ chức lớp giảng chùa Ấn Quang, chùa Phước Hòa hay chùa Xá Lợi (hàng tuần vào chiều Chủ nhật), tin tưởng cử họ diễn giảng Phật giáo nơi Phật giáo18 Sự nghiệp giáo dục, đào tạo mà Hòa thượng thành tựu bật 12 giảng sư tiếng qua hai khóa Như Lai Sứ giả (1957) Họ tăng ni đủ trình độ phẩm chất để nắm giữ trọng trách giảng sư để hoằng truyền pháp chấn hưng Phật giáo nước nhà Các giảng sư Ngài chọn cử đến tỉnh giảng dạy 10 đêm Phật học Phổ thông, năm ba kỳ19 Trên đà đó, Hịa thượng mở thêm lớp giảng Phật pháp giảng sư Hòa thượng huấn luyện thay giảng dạy chùa Giác Tâm (Chi hội Phật học tỉnh Gia Định), chùa Dược Sư (Chi hội Phụ nữ Phật tử) Liên tục mười năm (1953-1963), bận nhiều việc Giáo hội, Hịa thượng thường đích thân lên lớp dạy đào tạo tăng ni sinh (gồm vị trụ trì) cư sĩ, Phật tử vào tối thứ thứ hàng tuần thứ năm hàng tuần hai chùa Ấn Quang Xá Lợi theo chương trình Phật học Phổ thơng 12 khóa Nhiều tăng tài ưu tú trưởng thành từ Phật học Đường Nam Việt chung vai gánh vác nghiệp Phật chấn hưng Phật giáo, như: Thượng tọa Tắc Phước, Thượng tọa Bửu Huệ, Thượng tọa Tịnh Đức, Thượng tọa Bùi Minh Nhựt Hịa thượng Thích Thiện Hoa với nghiệp… 41 Thiền Tâm, Huyền Vi, Thanh Từ, Từ Thông, Thiện Giải, Thiền Định, Chánh Tiến, Quảng Long, Hoàn Quan, Liễu Minh, Huệ Thới, Nhựt Thường, Thắng Hoan Đức Niệm… Ngồi ra, nhiều cư sĩ sau khóa đào tạo Phật học Đường Nam Việt trở thành giảng viên tiếng Bác sĩ Cầm, Bác sĩ Khỏe, Đạo hữu Nhuận Chưởng, Minh Phúc, 20 đóng góp hiệu cho nghiệp chấn hưng Phật giáo lúc 2.4 Hoằng pháp Hịa thượng Thiện Hoa gương hoằng pháp mẫu mực, dành đời cho tơn “khơng tách rời nói làm, lý thuyết thực hành đường hoằng pháp, lợi sinh” Đối với Hòa thượng, truyền pháp thực hành pháp đem lại niềm vui hạnh phúc trình kiên trì học thực hành: “ học giáo lý để mở mang tầm hiểu biết lột bẹ chuối, lột hết lớp đến lớp Tu có nhiều cách, quan trọng chọn cho pháp, kiên trì thực hành hoan hỷ có hoan hỷ21 Hịa thượng ý tới trình độ tâm linh huynh đệ tăng chúng q trình dạy học, “ thấy, nhận thức nhận định biết chưa xác Chỉ có thấy biết tách khỏi đối tượng trực kiến tâm linh cao tuyệt22 Chính mục tiêu nâng cao trình độ tâm linh hoằng pháp đó, viên tịch Người nhắn nhủ: “Không gian lao, không khó nhọc, nơi đâu cần ta đến”, v.v… Theo Hòa thượng, thời xã hội đại đòi hỏi phương thức hoằng pháp rộng rãi hơn, cần mở rộng phạm vi hoằng pháp Tuy nhiên tăng sĩ phải nắm vững Ngũ minh “mỗi người chiến sĩ từ thiện xã hội, xây đắp cho Phật giáo tương lai hưng thịnh thành tựu tế độ chúng sinh23 “Mỗi Phật tử chiến sĩ từ thiện xã hội để thực hoài bão cứu tế cao rộng đức Bổn sư”24, nên người hoằng dương pháp cịn cần phải có đủ phương tiện khả chun mơn ngồi Nội minh để sâu vào ngành hoạt động xã hội, việc hoằng pháp có kết tốt Qua xây dựng thực chương trình Học Phật Phổ Thơng, Hịa thượng rút ba tiêu chuẩn địi hỏi Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 42 vị giảng sư (truyền pháp) phải hội đủ lực cần thiết để truyền giảng thành công là: Biết người cầu đạo Biết thời tiết lúc truyền đạo Biết phương pháp thích hợp Vì, truyền pháp khơng hợp cơ, hợp thời, hợp pháp khơng có kết quả25 Đây trình lao động đầy sáng tạo, phải tìm cách tốt người nghe dễ tiếp nhận cách hứng thú Hòa thượng cịn minh chứng sống động cho việc ln gắn lý thuyết với thực hành với hiệu “tu ngày sửa đổi nên người tu Nếu cố gắng với nhiếp tâm cao cuối trở nên điềm đạm, tăng tướng oai nghi lộ từ sửa lâu ngày”26 Người tận dụng hệ thống phương tiện truyền thông đại du nhập từ phương Tây để phát triển tăng tốc hiệu cơng tác truyền giảng pháp, như: xây dựng nhà xuất bản, phát hành báo chí Phật giáo, chương trình truyền Phật giáo, thư viện Phật giáo, Cụ thể, với cộng tác làm chủ bút Thượng tọa Thích Nhất Hạnh, Hòa thượng lập nên Nhà xuất Hương Đạo, Người chịu trách nhiệm xuất tờ tạp chí Phật giáo Việt Nam, xây dựng Phật học Tùng thư với chuyên đề sách tổ chức chương trình phát Phật giáo tuần Đài Phát Sài Gòn Khi giữ trọng trách Trưởng ban hoằng pháp, Hịa thượng Thích Thiện Hoa đưa nội dung công tác xây dựng hệ thống giảng sư hoạt động giảng sư công tác hoằng pháp với nội dung chi tiết thành phần, hoạt động, ngân quỹ sinh hoạt giảng sư đoàn, v.v… Đến năm 2003, sở kế thừa di sản Hòa thượng để lại, Giáo hội Phật giáo Việt Nam lập Ban Hoằng pháp với tôn chỉ, nội quy rõ ràng nhằm hoằng truyền Pháp Giáo dục tăng tài phù hợp với tình hình thời đại mới, với 21 điều quy định Thêm nữa, hệ thống giáo dục Giáo hội Phật giáo Việt Nam xây dựng tinh thần Hiến Bùi Minh Nhựt Hịa thượng Thích Thiện Hoa với nghiệp… 43 chương Giáo hội ngành giáo dục mà Hòa thượng Thiện Hoa gây dựng, gồm: Giáo dục phổ cập, Giáo dục Phật học, Giáo dục đại học Phật học Kết luận Cả đời Hòa thượng Thiện Hoa cống hiến trọn vẹn cho Đạo Pháp chấn hưng Phật giáo nước nhà Người cố gắng không mệt mỏi để lại nghiệp đào tạo hoằng truyền pháp đồ sộ, làm gương sáng ngời cho tăng ni hệ sau Điều trở thành định hướng, phương châm hành động cho nhiều hệ tăng ni cư sĩ, Phật tử Phật giáo Việt Nam Hoằng pháp đào tạo tăng tài có vị trí quan trọng Phong trào Chấn hưng Phật giáo Hệ thống móng đào tạo tăng tài hoằng pháp mà Hòa thượng Thích Thiện Hoa cao tăng thạc đức dày cơng xây dựng để lại di sản lớn lao cho Phật giáo Việt Nam nói chung cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng, tiếp tục thành công với định hướng xây dựng Giáo hội Phật giáo Việt Nam đạo pháp dân tộc, hịa bình hạnh phúc / CHÚ THÍCH: Thích Thiện Hoa (2014), 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tập 1, Viện Hóa Đạo, Saigon, tr 74 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thơng, 3, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 590 Thích Phước Năng (2010), Phước Hậu tơn ký, lưu hành nội bộ, tr 42 Thích Thiện Hoa (2014), 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tập 1, Viện Hóa Đạo, Saigon, tr 74-78 Thích Thiện Hoa (1971), Phật giáo Việt Nam ngày nay, Sđd, tr 41 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thơng, 3, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 654 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thông, 3, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 614 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thông, 3, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 617 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thông, 3, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 655 10 Viết Thầy -Tiểu sử Cố Hòa thượng Thích Thiện Hoa, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, tr 18-19 44 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 11 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thông, 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 598 12 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thơng, Sđd, tr 593 13 Tam tạng kinh kho tàng kinh điển, gồm: Kinh, Luật, Luận 14 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thông, 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 594 15 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thơng, Sđd, tr 597 16 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thơng, Sđd, tr 598 17 Thích Thiện Hoa (2014), Bản đồ tu Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr 430 18 Thích Thiện Hoa (2014), Bản đồ tu Phật, Sđd, tr 232-233 19 Thích Thiện Hoa (2014), 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tập 1, Viện Hóa Đạo, Saigon, tr 74-78 20 Thích Thiện Hoa (2014), Bản đồ tu Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr 428-430 21 Trí Khơng (2012), Vĩnh Long Phật giáo sử lược, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, tr 475 22 Thích Thiện Hoa (2014), 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tập 1, Viện Hóa Đạo, Saigon, tr 73-74 23 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thông, 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 598 24 Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thơng, Sđd, tr 591 25 Trí Khơng (2012), Vĩnh Long Phật giáo sử lược, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, tr 473 26 Trí Khơng (2012), Vĩnh Long Phật giáo sử lược, Sđd , tr 474 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả (2016), Thầy tôi, Nxb Trung Đạo Link: http://thuvienhoasen.org/images/file/_6ONHHXt0wgQAAsl/thay-toi-pdf.pdf Thích Thiện Hoa (2014), 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tập 1, Viện Hóa Đạo, Sài Gịn Thích Thiện Hoa (2014), Bản đồ tu Phật, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Thích Thiện Hoa (1971), Phật giáo Việt Nam ngày nay, Tổng vụ Tài chánh xuất phát hành (Bản lưu hành nội bộ) Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thơng, 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Thích Thiện Hoa (2017), Phật học phổ thông, 3, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Thích Phước Năng (2010), Phước Hậu tơn ký, lưu hành nội Trí Không (2012), Vĩnh Long Phật giáo sử lược, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Viết thầy - Tiểu sử Cố Hịa thượng Thích Thiện Hoa, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Bùi Minh Nhựt Hịa thượng Thích Thiện Hoa với nghiệp… 45 Abstract VENERABLE THÍCH THIỆN HOA’S THE WORK OF DHARMA PREACHING AND MONK TRAINING In the twentieth century, Vietnam Buddhism was degraded and overwhelmed by other religions In this context, many renowned monks have unanimously raised the Vietnam Buddhist Revival Movement Venerable Thích Thiện Hoa made a great contribution to revive the monk training and Dharma preaching with Nam Việt Buddha Studies of the Nam Việt Sangha for a Vietnamese Buddhist Association Venerable Thích Thiện Hoa received the Revival Thought from Buddhology Schools as Lưỡng Xuyên, Báo Quốc in Huế, and inherited the revival work of Phi Lai (Chí Thiên), Khánh Anh He actively deployed the Revival Thought in education, propagation and organization the Vietnam Buddhist Sangha when he returned to the South Vietnam (1950-1972) Venerable Thích Thiện Hoa directly or indirectly helped development of Buddhism in the South Vietnam Keywords: Thích Thiện Hoa; monk training; Dharma preaching; Buddhist Revival Movement; Nam Việt Sangha; Nam Việt Buddhology ... tăng ni cư sĩ, Phật tử Phật giáo Việt Nam Hoằng pháp đào tạo tăng tài có vị trí quan trọng Phong trào Chấn hưng Phật giáo Hệ thống móng đào tạo tăng tài hoằng pháp mà Hịa thượng Thích Thiện Hoa. .. đạo pháp dân tộc Hầu toàn hoạt động Phật Giáo hội Hòa thượng Thiện Hoa gắn liền với hai lĩnh vực: Giáo dục đào tạo tăng tài (1953-1957) Hoằng pháp (1953-1963) Người coi giáo dục đào tạo tăng tài. .. Viết thầy - Tiểu sử Cố Hịa thượng Thích Thiện Hoa, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Bùi Minh Nhựt Hịa thượng Thích Thiện Hoa với nghiệp? ?? 45 Abstract VENERABLE THÍCH THIỆN HOA? ??S THE WORK OF DHARMA PREACHING

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w