1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NV 7Phần Tiếng Việt (tuần 21-24)

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 79 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI GV: HUỲNH THỊ MỸ PHẦN TIẾNG VIỆT RÚT GỌN CÂU A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Nắm khái niệm câu rút gọn, tác dụng câu rút gọn, cách dùng câu rút gọn 2.Kỹ năng: Nhận biết phân tích câu rút gọn, rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3.Thái độ: Tuỳ thuộc vào tình cụ thể mà có cách rút gọn phù hợp B NỘI DUNG BÀI HỌC: I Rút gọn câu: Khi nói viết người ta lược bỏ thành phần câu tạo thành câu rút gọn: - Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh tránh lỗi lặp từ - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người * Ghi nhớ (SGK/15) II Cách dùng câu rút gọn: * Chú ý: -Không làm sai lệch thông tin -Không biến câu thành cộc lốc, khiếm nhã * Ghi nhớ (SGK/16) III Luyện tập: 1.Câu (b),(c) rút gọn chủ ngữ Lý do: Nêu quy tắc ứng xử chung cho người a-Tôi bước tới Tôi dừng chân Tơi cảm thấy có mảnh → Những câu thiếu CN, câu cuối thiếu CN VN có thành phần phụ ngữ b-Thiếu CN (trừ câu đủ CV , VN ) -Người ta đồn Hắn cưỡi ngựa Vua ban khen Vua ban cho Quan tướng đánh giặc Quan tướng xông vào Quan tướng trở gọi mẹ → Làm cho câu thơ ngắn gọn, xúc tích, tăng sức biểu cảm * Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn bỡi thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt xúc tích, số chữ dòng hạn chế Cậu bé người khách hiểu nhầm vì: cậu bé dùng câu rút gọn không cách→phải cẩn thận dùng câu rút gọn, tránh gây hiểu nhầm 4.Cách nói rút gọn đến mức tối đa anh chàng tham ăn gây tức cười Viết đoạn văn chủ đề mơi trường có sử dụng câu rút gọn IV.Hướng dẫn tự học: Học thuộc ghi nhớ SGK /15-16 Tập sử dụng câu tỉnh lược văn cảnh phù hợp để phát huy hết ưu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI GV: HUỲNH THỊ MỸ CÂU ĐẶC BIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Nắm khái niệm câu đặc biệt, hiểu tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt VB Kỹ năng: Nhận biết câu đặc biệt Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3.Thái độ: ý thức tác dụng câu đặc biệt để sử dụng phù hợp với hoàn cảnh, ý nghĩa B NỘI DUNG BÀI HỌC: I Thế câu đặc biệt Câu đặc biệt: loại câu không cấu tạo theo mơ hình CN-VN Ví dụ: Xn Thế mùa xuân mong ước đến! * Ghi nhớ (SGK/128) II Tác dụng câu đặc biệt -Nêu thời gian, nơi chốn: Sài Gòn Mùa xuân năm 1975 Quân ta tồn thắng -Liệt kê, thơng báo tồn tại: Mưa! -Bộc lộ cảm xúc: ôi! Đau -Gọi đáp: Mẹ ơi! Con * Ghi nhớ ( Xem SGK/28,29) III Luyện tập: 1.a-Câu đặc biệt: khơng có -Câu rút gọn: câu Có dễ thấy / Nhưng hòm /Nghĩa kháng chiến b-Câu đặc biệt: Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá! -Câu rút gọn: khơng có c-Câu đặc biệt: Một hồi cịi -Câu rút gọn: khơng có d-Câu đặc biệt: Lá ơi! -Câu rút gọn: Hãy / Bình đâu 2.Xác định tác dụng câu đặc biệt: Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá!: xác định thời gian 3.Viết đoạn văn ngắn có câu đặc biệt C Hướng dẫn tự học: Thế câu đặc biệt? Cho ví dụ Nêu tác dụng câu đặc biệt Học thuộc ghi nhớ SGK /28, 29 Làm hoàn chỉnh BT3 (SGK/29) THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI GV: HUỲNH THỊ MỸ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: nắm khái niệm trạng ngữ câu, ôn loại trạng ngữ đãhọc Tiểu học - Một số trạng ngữ thường gặp, vị trí trạng ngữ câu 2.Kỹ năng: nhận biết thành phần trạng ngữ câu, phân biệt loại trạng ngữ 3.Thái độ: ý thức sử dụng trạng ngữ theo nội dung mà biểu thị B NỘI DUNG BÀI HỌC: I Đặc điểm trạng ngữ: - Ý nghĩa: xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu - Hình thức: + Có thể đứng đầu, câu hay cuối câu + Giữa TN với CN VN thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết Ví dụ: - Đặc điểm ý nghĩa: Bổ sung thông tin về: +Thời gian (Hôm nay,em cô giáo khen.) +Nơi chốn (Trên cánh đồng, bác nơng dân gặt lúa.) +Ngun nhân (Vì mệt, khơng chơi.) -Mục đích (Nó học giỏi để bố mẹ vui lịng.) + Phương thức (Bất trời đổ mưa.) - Đặc điểm hình thức: Trạng ngữ đầu câu, câu hay cuối câu Hôm nay,em cô giáo khen Em , hôm cô giáo khen Em cô giáo khen, hôm * Ghi nhớ ( Xem SGK/39) II Luyện tập: 1.- Trong bốn câu cho, câu (b) câu có cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ - Trong câu lại, cụm từ mùa xuân làm: + Câu (a) : CN, phần giải thích, VN + Câu (c): bổ ngữ + Câu (d): câu đặc biệt 2, Trạng ngữ: a/-như báo trước mùa thức quà , qua cánh đồng xanh tươi, Trong vỏ xanh kia, Dưới ánh nắng b/ với khả thích ứng a-Như báo trước tinh khiết ->TN thời gian, cách thức -Câu 2: Khi qua xanh, mà hạt thóc tươi ->TN thời gian -Câu 3: Trong vỏ xanh ->TN nơi chốn -Câu 4: Dưới ánh nắng ->TN nơi chốn b-Với khả thích ứng ->TN phương tiện cách thức C Hướng dẫn tự học: 1.Học thuộc ghi nhớ SGK/39 2.Làm BT3 (SGK/40) THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI GV: HUỲNH THỊ MỸ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Nắm công dụng trạng ngữ, nắm tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng 2.Kỹ năng: phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu Tách trạng ngữ thành câu riêng 3.Thái độ: ý thức phong phú Tiếng Việt qua cách sử dụng trạng ngữ B NỘI DUNG BÀI HỌC: I Công dụng trạng ngữ: - Xác định hoàn cảnh , điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác Ví dụ: Về mùa xuân, cối đâm chồi, nảy lộc - Nối kết xác câu, đoạn với , góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Ví dụ: Mờ sáng, người đồng gặt lúa Tiếng cười nói rộn ràng Chỉ chốc lát, cánh đồng trơ gốc rạ * Ghi nhớ ( Xem SGK/46) II Tách trạng ngữ thành câu riêng: Ví dụ: Bóng họ ngả vào Ở cuối đường → thể cảm xúc * Ghi nhớ (Xem SGK/47) III Luyện tập: 1.Công dụng trạng ngữ: a loại thứ / loại thứ hai -> TN trình tự lập luận b Đã bao lần / Lần chập chững bước / Lần tập bơi chơi bóng bàn / Lúc cịn học phổ thơng / Về mơn Hố -> TN trình tự lập luận Bổ sung thơng tin tình huống, liên kết luận mạch lập luận giúp văn rõ ràng, dễ hiểu Tách trạng ngữ thành câu riêng: a Năm 72: nhấn mạnh thời điểm hi sinh b Trong lúc tiếng đờn , bồn chồn nhấn mạnh tương đồng thông tin câu 3.Viết đoạn văn ngắn giàu đẹp Tiếng Việt (có sử dụng trạng ngữ, giải thích) C.Hướng dẫn tự học: 1.Học thuộc ghi nhớ SGK /46-47 2.Làm tiếp cho hoàn chỉnh BT3 (SGK/48) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019 – 2020 ... a Năm 72: nhấn mạnh thời điểm hi sinh b Trong lúc tiếng đờn , bồn chồn nhấn mạnh tương đồng thông tin câu 3.Viết đoạn văn ngắn giàu đẹp Tiếng Việt (có sử dụng trạng ngữ, giải thích) C.Hướng dẫn... tác dụng thành phần trạng ngữ câu Tách trạng ngữ thành câu riêng 3.Thái độ: ý thức phong phú Tiếng Việt qua cách sử dụng trạng ngữ B NỘI DUNG BÀI HỌC: I Cơng dụng trạng ngữ: - Xác định hồn cảnh... xác câu, đoạn với , góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Ví dụ: Mờ sáng, người đồng gặt lúa Tiếng cười nói rộn ràng Chỉ chốc lát, cánh đồng trơ gốc rạ * Ghi nhớ ( Xem SGK/46) II Tách trạng

Ngày đăng: 17/04/2022, 20:17

w