1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NV 7 Phần Tập làm văn (tuần 21-24)

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI GV: HUỲNH THỊ MỸ PHẦN TẬP LÀM VĂN ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với 2.Kỹ năng: biết xác định luận điểm, luận lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận cho cụ thể 3.Thái độ: ý thức vai trò văn nghị luận đời sống B NỘI DUNG BÀI HỌC: I Luận điểm, luận lập luận: Luận điểm: -Là ý kiến thể quan điểm tư tưởng văn -Muốn có tính thuyết phục, luận điểm cần thống nhất, rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến Luận cứ: -Luận lý lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm -Luận phải chân thật, tiêu biểu, cần có tính hệ thống, bám sát luận điểm thuyết phục Lập luận: -Lập luận cách lựa chọn, xếp, trình bày luận làm cở sở cho luận điểm -Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý có sức thuyết phục * Ghi nhớ ( Xem SGK/ 19) II Luyện tập: -Tìm luận điểm, luận cách lập luận VB Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội * Luâùn điểm: nhan đề * Luận cứ: - Lí lẽ: + Có thói quen tốt thói quen xấu + Có người biết phân biệt thói quen tốt thói quen xấu, thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa + Tạo thói quen tốt khó nhiễm thói quen xấu dễ - Dẫn chứng: + Thói quen tốt: Dậy sớm, hẹn, giữ lời hứa, đọc sách + Thói quen xấu: Hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự vứt rác bừa bãi, ném cốc vỡ * Lập luận: - Có thói quen tốt thói quen xấu - Các biểu cụ thể - Có nên xem lại từ người để tạo nếp sống văn minh cho xã hội Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ luận điểm mà tác giả nêu phù hợp với sống C Hướng dẫn tự học: Học thuộc ghi nhớ SGK Phân biệt luận điểm, luận cứ, lập luận VB nghị luận Đọc thêm VB “Học thầy, học bạn” tìm luận điểm, luận cứ, cách lập luận VB GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI GV: HUỲNH THỊ MỸ ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận, bước tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề văn nghị luận 2.Kỹ năng: - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề lập ý cho văn nghị luận - So sánh đề, tìm khác biệt đề văn nghị luận với đề tự sự, miêu tả, biểu cảm 3.Thái độ: Nhận thức tư tưởng tiến để ca ngợi, tranh luận… B NỘI DUNG BÀI HỌC: I Tìm hiểu đề văn nghị luận: Nội dung tính chất đề văn nghị luận: a Các đề văn làm đề b Mỗi đề nêu khái niệm, vấn đề lý luận như: Lối sống giản dị, Tiếng Việt giàu đẹp c Tính chất đề văn có ý nghĩa lời khuyên, tranh luận, giải thích, có tính định hướng cho viết Tìm hiểu đề văn nghị luận: -Đề nêu lên vấn đề: tự phụ - nét xấu tính cách người, khuyên ta nên từ bỏ -Đối tượng phạm vi nghị luận: bàn tính tự phụ, tác hại tính tự phụ, nhắc nhở người nên từ bỏ - Khuynh hướng, tư tưởng đề: phủ định tính tự phụ - Yêu cầu: + Giải thích tính tự phụ + Biểu tác hại tính tự phụ + Khẳng định phải từ bỏ tính tự phụ để có lối sống tốt đẹp -Đề địi hỏi người viết phải khuyên nhủ II Lập ý cho văn nghị luận: 1.Xác lập luận điểm - Luận điểm: nên tự phụ - Đó điều cần thiết cho sống đại - Giúp người tiếp cận tri thức khoa học, chuẩn mực đạo đức, hình thành nhân cahs sống 2.Tìm luận - Tự phụ tự cho người - Tự phụ đức tính khơng tốt - Tự phụ làm cho tự xa rời người có hại cho thân người Lí lẽ: tự phụ làm cho bị lập, khơng có bạn, khơng học tập điều hay lẽ phải người khác, không tự tìm hiểu học tập thêm kiến thức, sống không tiến 3.Xây dựng lập luận 3- Nêu khái niệm - Các biểu - Những tác hại đức tính gây * Ghi nhớ ( Xem SGK/ 23) III Luyện tập: Tìm hiểu đề lập ý cho đề bài: Sách người bạn lớn người Tìm hiểu đề - Vấn đề: việc đọc sách sống - Đối tượng, phạm vi nghị luận: giá trị sách, ý nghĩa sách - Khuynh hướng, tư tưởng đề: khẳng định ý nghĩa đọc sách Lập ý - Luận điểm: lợi ích đọc sách - Luận cứ: + Sách kết tinh trí tuệ nhân loại + Sách kho tàng tri thức vô tận + Sách đem lại nhiều lợi ích + Sách giúp người có cách sống cao đẹp, yêu đời GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI GV: HUỲNH THỊ MỸ + Cần chọn sách biết cách đọc sách Xây dựng lập luận Bắt đắt đầu từ lợi ích đọc sách đến cần thiết đọc sách người C Hướng dẫn tự học: Học thuộc ghi nhớ SGK /23 Tiếp tục làm cho hoàn chỉnh BT phần luyện tập Đọc ích lợi việc đọc sách tìm hiểu cách lập ý văn ************************************** Luyện tập VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Tự học có hướng dẫn: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC:: 1.Kiến thức: - Đặc điểm luận điểm văn nghị luận Cách lập luận văn nghị luận - Bố cục chung văn nghị luận.Phương pháp lập luận.Mối quan hệ bố cục lập luận 2.Kỹ năng: - Nhận biết luận điểm luận văn nghị luận Trình bày luận điểm, luận văn NL - Viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng Sử dụng phương pháp lập luận 3.Thái độ: - Hiểu vai trò lập luận văn nghị luận (không biết lập luận khơng làm văn NL) -Thấy vai trò bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận B NỘI DUNG BÀI HỌC: A Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận I Lập luận đời sống: -Lập luận đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận -Một kết luận (tức luận điểm) đời sống có nhiều luận khác ngược lại VD: +Hôm trời mưa, không chơi công viên +Hôm trời mưa, không chơi thể thao +Hôm trời mưa, không sân tập thể dục II Lập luận văn nghị luận: - Luận điểm văn nghị luận kết luận có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến xã hội - Giữa luận kết luận văn nghị luận tuỳ tiện, linh hoạt đời sống văn nghị luận, luận cho phép rút kết luận III Luyện tập: Bài tập Luận điểm: Sách người bạn lớn người - Sách ăn quý giá người lĩnh vực đời sống tinh thần - Sách giúp người mở mang trí tuệ, dẫn dắt sâu vào lĩnh vực đời sống - Sách lưu giữ tri thức nhân loại đưa người trở khứ, hướng tới tương lai, sâu sắc với thực Sách giúp người nhận chân lí, dạy học đạo đức - Sách giúp người thư giãn tinh thần - Đọc sách, quý sách thực tế lớn đời sống xã hội Các hệ nối tiếp nahu đọc sách để tiến lên đường học thuật - Tác dụng nhắc nhở, động viên người đọc sách yêu quý sách Bài tập3.Tìm luận điểm lập luận cho luận điểm đó, dựa vào truyện: a Thầy bói xem voi b ếch ngồi đáy giếng GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI GV: HUỲNH THỊ MỸ B Tự học có hướng dẫn: Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận I Mối quan hệ bố cục lập luận: Đọc lại văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta -Bài viết có ba phần, phần đoạn +Đoạn (1) chứa luận điểm xuất phát +Đoạn (4) chứa luận điểm kết luận -Cách lập luận: +Hàng ngang (1)  nhân-quả +Hàng ngang (2)  nhân-quả +Hàng ngang (3)  tổng – phân –hợp +Hàng ngang (4)  suy luận tương đồng +Hàng dọc (1)  suy luận tương đồng theo dòng thời gian Bố cục văn NL: -Đọc văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta a Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát) b Thân : Trình bày nội dung chủ yếu(có nhiều luận điểm phụ) c Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm * Ghi nhớ ( Xem SGK/31) II Luyện tập: a.Bài văn nêu tư tưởng: Học trở thành tài lớn Những câu mang luận điểm: đời có nhiều người học biết học cho thành tài b.Cách lập luận bài: Mở bài: câu 1: lập luận tương phản Thân bài: câu truyện vẽ trứng Lêôna Đơ Vanhxi: lập luận quy nạp Kết bài: đoạn cuối: lập luận nhân - C Hướng dẫn tự học: Phân biệt lập luận đời sống lập luận văn nghị luận 1.Học thuộc phần ghi Phân biệt lập luận đời sống lập luận văn nghị luận Học thuộc ghi nhớ SGK /31 Tập viết đoạn văn ngắn có tính chất nghị luận GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI GV: HUỲNH THỊ MỸ TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC:: 1.Kiến thức:- Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận - Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh 2.Kỹ năng: nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận 3.Thái độ: ý thức, tinh thần vượt khó học tập qua văn nghị luận B NỘI DUNG BÀI HỌC: I Mục đích phương pháp chứng minh: Chứng minh đời sống: Trong đời sống, người ta thường dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ điều đáng tin Chứng minh văn nghị luận: -Trong văn nghị luận dùng phép lập luận chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề Tìm hiểu văn nghị luận Đừng sợ vấp ngã: a Luận điểm chính: nhan đề - Câu mang luận điểm: Câu kết Vậy xin lo sợ thất bại b Lập luận văn: - Vấp ngã thường vấp ngã - Những người tiếng vấp ngã Dẫn chứng danh nhân tiếng - Kết bài: đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng * Ghi nhớ (SGK/42) II Luyện tập: BT SGK /43 Đọc văn Không sợ sai lầm: a.Luận điểm: không sợ sai lầm Những câu mang luận điểm: - Bạn ơi… trước đời - Một người…tự lập -Sai lầm học cho đời -Thất bại thành công -Những người b.Luận cứ: * Lí lẽ: -Bạn sợ sặc nc bạn khơng biết bơi, bạn sợ nói sai bạn khơng nói ngoại ngữ - Khơng chịu chẳng - Khó tránh sai lầm đường bước vào tương lai - Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm → Luận sát thực tế nên có sức thuyết phục cao c So sánh cách lập luận : - Không sợ sai lầm: chủ yếu dùng lí lẽ để phân tích, lí giải nhằm chứng minh luận điểm - Đừng sợ vấp ngã: chủ yếu dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh BT thêm: Ghi lại bố cục chi tiết văn bản: tinh thần yêu nước nhân dân ta (SGK/25) So sánh khác cách chứng minh văn với văn Không sợ sai lầm C.Hướng dẫn tự học: 1.Học thuộc ghi nhớ SGK /42 2.Đọc đọc thêm: Có hiểu đời hiểu văn, tìm hiểu phép lập luận CM CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC: GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI GV: HUỲNH THỊ MỸ 1.Kiến thức: Các bước làm văn lập luận chứng minh 2.Kỹ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh 3.Thái độ: Hiểu vai trò lập luận chứng minh B NỘI DUNG BÀI HỌC: I Các bước làm văn lập luận chứng minh: Tìm hiểu đề tìm ý: - Tìm vấn đề cần chứng minh ( tức tìm luận điểm tổng quát) Trên sở để xác định luận điểm xếp ý thành dàn Lập dàn ý: (SGK) Viết bài: - Viết đoạn từ mở đến kết Đọc sửa chữa: *Ghi nhớ ( Xem SGK/50) II Luyện tập: So sánh đề: Đề 1,2 (SGK/51) +Giống: Khuyên nhủ người bền lòng, kiên nhẫn -Khác:+ Đề 1: nhấn mạnh chiều thuận: Có ý chí thành công + Đề 2: Hai chiều thuậnnghịch - Nếu khơng có ý chí khơng làm việc - Đã chí việc lớn đến thành công) Lập dàn ý (Đề 1) Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” (1) Mở - Tục ngữ cho ta học sâu sắc - Bài học kiên trì, bền bỉ thể câu “ ” (2) Thân bài: a, Giải thích ý nghĩa chất vấn đề - H/a sắt - kim - ý nghĩa sâu sắc kiên trì, phẩm chất quý báu người dân VN b, Luận cú: - Kiên trì học tập, rèn luyện - Kiên trì lao động, nghiên cứu (3) Kết bài: - Khẳng định tính đắn, ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề - Bài học C Hướng dẫn tự học: 1.Học thuộc ghi nhớ SGK /50 2.Tiếp tục làm cho hoàn thành phần Luyện tập SGK /51 - Sưu tầm số vb chứng minh để làm tài liệu học tập - Xác định luận điểm, luận văn nghị luận chứng minh GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019 – 2020 ... /23 Tiếp tục làm cho hoàn chỉnh BT phần luyện tập Đọc ích lợi việc đọc sách tìm hiểu cách lập ý văn ************************************** Luyện tập VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN... sống lập luận văn nghị luận 1.Học thuộc phần ghi Phân biệt lập luận đời sống lập luận văn nghị luận Học thuộc ghi nhớ SGK /31 Tập viết đoạn văn ngắn có tính chất nghị luận GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:... 2.Tiếp tục làm cho hoàn thành phần Luyện tập SGK /51 - Sưu tầm số vb chứng minh để làm tài liệu học tập - Xác định luận điểm, luận văn nghị luận chứng minh GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2019 – 2020

Ngày đăng: 17/04/2022, 20:17

Xem thêm:

w