1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ Đề 3 - Trần Ngọc Đường

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁM SÁT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT GS TS Trần Ngọc Đường Văn phòng Quốc hội Giám sát văn quy phạm pháp luật nội dung quan trọng việc thực chức giám sát Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Sau sâu tìm hiểu vấn đề: - Mục đích, ý nghĩa giám sát văn quy phạm pháp luật - Đối tượng, nội dung, phương thứcvà hậu pháp lý giám sát văn quy phạm pháp luật - Quy trình kỹ giám sát văn quy phạm pháp luật Mục đích, ý nghĩa giám sát văn quy phạm pháp luật Giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước ba chức Quốc hội nước ta, ghi nhận Hiến pháp (điều 83), Luật tổ chức Quốc hội Luật hoạt động giám sát Quốc hội Ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động quan trọng nhà nước Vì giám sát hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật nội dung hàng đầu việc thực chức giám sát tối cao Quốc hội Bởi giám sát có mục đích ý nghĩa sau đây: 1.1 Mục đích giám sát văn quy phạm pháp luật: giám sát văn quy phạm pháp luật giám sát dạng hoạt động quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật máy nhà nước.Hoạt động thường gọi hoạt động lập quy(hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật có giá trị sau luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội) Do vậy, mục đích giám sát văn quy phạm pháp luật thông qua việc thực quyền giám sát tối cao quốc hội, giám sát quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội đoàn đại biểu Quốc hội làm cho hoạt động lập quy quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội 1.2 Ý nghĩa giám sát hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật: Giám sát văn quy phạm pháp luật có ý nghĩa sau đây: - Hoạt động lập quy quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền hoạt động vào chức nhiệm vụ đặt quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung, có giá trị pháp lý sau Luật, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ quốc hội nhằm tổ chức, thực Hiến pháp, Luật, Nghị quyết, pháp lệnh Hoạt động phải thẩm quyền, phù hợp với hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, tạo hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, làm cho hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ quốc hội vào sống, có hiệu lực hiệu sống Vì hoạt động giám sát văn quy phạm pháp luật (giám sát lập quy), Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội trực tiếp góp phần khắc phục khó khăn, khuyết điểm, chấn chỉnh mặt tổ chức, hoạt động để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động lập quy; đảm bảo cho hoạt động lập quy phù hợp, thống nhất, đồng kịp thời với hoạt động lập pháp - Giữa hoạt động lập pháp hoạt động lập quy có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết Lập pháp có chất lượng tốt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động lập quy đưa luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội vào sống Ngược lại hoạt động lập quy kém, chất lượng không tốt lại ảnh hưởng trực tiếp đến lập pháp, làm cho Luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, uỷ ban thường vụ Quốc hội chậm vào sống, chí vơ hiệu hố Luật pháp lệnh Vì thế, thông qua việc thực chức giám sát văn quy phạm pháp luật, Quốc hội xem xét, đánh giá chất lượng hiệu lực hiệu hoạt động lập quy mà xem xét, đánh giá lại hoạt động lập pháp Vì nói thơng qua hoạt động giám sát lập quy kênh quan trọng để Quốc hội tự hồn thiện hoạt động lập pháp Từ thực tiễn giám sát hoạt động lập quy, Quốc hội đưa sáng kiến ban hành luật, pháp lệnh, sửa đổi bổ xung số điều luật hay pháp lệnh hành Đối tượng, nội dung, phương thức hậu pháp lý giám sát văn quy phạm pháp luật 2.1 Đối tượng giám sát văn quy phạm pháp luật 2.1.1 Đối tượng giám sát tối cao Quốc hội văn quy phạm pháp luật: Đó văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.(Điều Khoản 1a luật hoạt động giám sát Quốc hội ) 2.1.2 Đối tượng giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội văn quy phạm pháp luật: Đó văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng phủ, tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Nghị Hội đồng nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương giúp Quốc hội thực quyền giám sát Quốc hội phân công (Điều Khoản 1b luật hoạt động giám sát Quốc hội) 2.1.3 Đối tượng giám sát Hội đồng dân tộc, uỷ ban Quốc hội văn quy phạm pháp luật: Đó văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, văn quy phạm pháp luật liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền Trung ương quan nhà nước có thẩm quyền với quan Trung ương tổ chức trị –xã hội thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Uỷ ban phụ trách; giúp Uỷ ban thường vụ Quốc hội Quốc hội thực quyền giám sát phân cơng 2.1.4 Đối tượng giám sát Đồn đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội văn quy phạm pháp luật - Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức đoàn giám sát tổ chức để đại biểu Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Khoản 1, điều 38 Luật hoạt động giám sát Quốc hội) - Đại biểu Quốc hội thực hành giám sát văn quy phạm pháp luật thuộc đối tượng giám sát Quốc hội, quan Quốc hội đoàn đại biểu Quốc hội (điều 4, khoản 1đ Luật hoạt động giám sát Quốc hội) 2.2 Nội dung giám sát văn quy phạm pháp luật Nội dung giám sát văn quy phạm pháp luật bao gồm: - Xem xét tiến độ ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn có kịp thời khơng? - Xem xét thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật có với quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (trong việc thành lập hoạt động Ban soạn thảo, thẩm định văn bản, trình tự xem xét thơng qua…) - Xem xét nội dung văn quy phạm pháp luật có đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật hay khơng? Có phù hợp hình thức văn với nội dung văn hay không? Sự tác động văn quy phạm pháp luật tích cực hay cịn hạn chế - Xem xét công tác kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật cấp có thẩm quyền 2.3 Phương thức thực giám sát văn quy phạm pháp luật: - Nghiên cứu thường xuyên nội dung văn quy phạm pháp luật gửi tới đại biểu Quốc hội - Xem xét văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội - Xem xét báo cáo Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc ban hành văn quy phạm pháp luật - Chất vấn xem xét việc trả lời chất vấn Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, Chánh án án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành văn quy phạm pháp luật - Thành lập uỷ ban lâm thời để điều tra vấn đề định xem xét báo cáo kết điều tra uỷ ban - Tổ chức đoàn giám sát theo thẩm quyền 2.4 Hậu pháp lý giám sát văn quy phạm pháp luật: 2.4.1 – Hậu pháp lý giám sát tối cao Quốc hội văn quy phạm pháp luật: Ra nghị quyết định bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội 2.4.2 – Hậu pháp lý giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội văn quy phạm pháp luật: Ra nghị quyết định huỷ bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; đình việc thi hành phần toàn văn quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội xem xét kỳ họp gần 2.4.3 – Hậu pháp lý giám sát Hội đồng dân tộc Uỷ ban văn quy phạm pháp luật: Trong trường hợp phát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hội đồng dân tộc Uỷ ban phạm vi nhiệm vụ có quyền u cầu quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung, đình việc thi hành bãi bỏ phần tồn văn Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu, quan, tổ chức, cá nhân phải thông báo cho Hội đồng dân tộc, uỷ ban biết việc giải quyết; thời hạn nói mà khơng trả lời giải khơng đáp ứng với u cầu Hội đồng, Uỷ ban có quyền: + Đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định việc đình thi hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội xem xét định + Đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định huỷ bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; định bãi bỏ phần toàn nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội + Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét định bãi bỏ đình việc thi hành phần tồn định, thị, thơng tư Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định thị Thủ tướng Chính phủ + Kiến nghị với quan, tổ chức, nhân có thẩm quyền xem xét, định, bãi bỏ đình việc thi hành phần tồn văn quy phạm pháp luật liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền trung ương quan nhà nước có thẩm quyền với quan trung ương tổ chức trị – xã hội có dấu hiệu trái với văn quy phạm quan nhà nước cấp 2.4.4 – Hậu pháp lý giám sát đoàn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội văn quy phạm pháp luật: Trong trường hợp phát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Đại biểu Quốc hội, đồn Đại biểu Quốc hội phạm vi quyền hạn nhiệm vụ có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, đình việc thi hành, bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quy trình kỹ giám sát văn quy phạm pháp luật 3.1 Quy trình giám sát văn quy phạm pháp luật: 3.1.1 Quy trình giám sát văn quy phạm pháp luật kỳ họp Quốc hội: Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội theo trình tự sau đây: - Khi phát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Đại biểu Quốc hội đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước sửa đổi huỷ bỏ phần hay tồn văn trả lời cho Đại biểu Quốc hội biết Trong trường hợp Đaị biểu Quốc hội khơng đồng ý với trả lời u cầu Uỷ ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội xem xét, định kỳ họp gần - Uỷ ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - Quốc hội thảo luận Trong trình thảo luận, nguời đứng đầu quan ban hành văn quy phạm pháp luật trình bày bổ sung vấn đề có liên quan - Quốc hội nghị việc ban hành văn quy phạm pháp luật không trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; định bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật trái Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội 3.1.2 Quy trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật: - Chủ tịch Hội đồng dân tộc Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc hội trình bày ý kiến giám sát văn quy phạm pháp luật - Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận - Người đứng đầu quan ban hành văn trình bày ý kiến - Uỷ ban thường vụ nghị việc ban hành văn quy phạm trái hay không trái Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội - Trong trường hợp Uỷ ban thường vụ tổ chức đoàn giám sát văn nghe trưởng đồn giám sát trình bày báo cáo, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận nghị vấn đề giám sát 3.1.3 Quy trình Hội đồng dân tộc, uỷ ban giám sát văn quy phạm pháp luật - Hội đồng dân tộc, uỷ ban Quốc hội phạm vi nhiệm vụ quyền hạn phải thường xun theo dõi, đơn đốc quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn thi hành Luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo thời hạn quy định - Nghiên cứu, xem xét nội dung văn quy phạm pháp luật quan hữu quan gửi đến - Trong trường hợp phát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội phạm vi trách nhiệm yêu cầu quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung, đình việc thi hành, bãi bỏ phần tồn văn - Trường hợp quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khơng thực u cầu Hội đồng dân tộc, Uỷ ban đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị Thủ tướng phủ xem xét định bãi bỏ phần hay toàn - Hội đồng dân tộc, Uỷ ban tổ chức đoàn giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng giám sát 3.1.4 Quy trình đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật - Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội nhận văn quy phạm pháp luật phải nghiên cứu, xem xét nội dung văn - Khi phát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái Hiến pháp, luật, Nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội phạm vi quyền hạn yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, đình việc thi hành bãi bỏ phần hay toàn văn 3.2 Kỹ giám sát văn quy phạm pháp luật: Giám sát văn quy phạm pháp luật loại hình giám sát phức tạp, địi hỏi phải có kỹ cần thiết thực hành giám sát - Một là, văn quy phạm pháp luật thuộc đối tượng giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội phong phú, đa dạng, nhiều quan, tổ chức nhiều cá nhân có thẩm quyền khác ban hành Tuỳ thuộc vào phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn tình hình kinh tế – xã hội thời kỳ mà xác định đối tuợng văn quy phạm pháp luật cần giám sát để đưa vào chương trình giám sát hàng quý, hàng năm Chương trình giám sát văn quy phạm pháp luật cần cụ thể theo lĩnh vực, chế định pháp luật, ngành luật điều chỉnh có hiệu - Hai là, phải nắm vững số kiến thức pháp luật tiến hành nghiên cứu, xem xét nội dung văn quy phạm pháp luật Trong cần trọng thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật pháp luật quy định; trình tự, thủ tục ban hành; tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật… - Ba là, giám sát văn quy phạm pháp luật phải Đại biểu Quốc hội tiến hành thường xuyên, liên tục Ngoài kiến thức pháp lý phải am hiểu sâu sắc chuyên môn, thực tiễn quan hệ xã hội mà văn điều chỉnh giám sát văn quy phạm pháp luật có hiệu hiệu lực, phát kịp thời văn có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội kịp thời đề xuất sáng kiến lập pháp theo quy định Hiến pháp ... Quốc hội 3. 1.2 Quy trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật: - Chủ tịch Hội đồng dân tộc Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc hội trình bày ý kiến giám sát văn quy phạm pháp luật - Uỷ ban... vụ Quốc hội - Trong trường hợp Uỷ ban thường vụ tổ chức đồn giám sát văn nghe trưởng đồn giám sát trình bày báo cáo, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận nghị vấn đề giám sát 3. 1 .3 Quy trình Hội... pháp luật 3. 1 Quy trình giám sát văn quy phạm pháp luật: 3. 1.1 Quy trình giám sát văn quy phạm pháp luật kỳ họp Quốc hội: Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch

Ngày đăng: 17/04/2022, 14:23

Xem thêm:

w