Chương Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển container Việt Nam 2.1 Cơ sở pháp lý Cơ sở pháp lý để điều chỉnh mối quan hệ giải vấn đề có liên quan đến giao nhận hàng hóa đường biển Container Việt Nam quy phạm pháp luật quốc tế văn quy phạm pháp luật Việt Nam giao nhận vận tải, loại hợp đồng L/C 2.1.1 Luật quốc tế a Liên quan đến hoạt động giao nhận Các văn quy phạm pháp luật quốc tế liên quan đến hoạt động giao nhận gồm Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (hay Cơng ước Viên mua bán quốc tế hàng hóa) điều kiện thương mại quốc tế Incoterms Công ước Viên (ký ngày 11/4/1980) điều ước quốc tế đa phương mua bán quốc tế nhiều nước quan tâm trực tiếp điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán quốc tế Trong đó, việc tiến hành giao nhận phải vào điều kiện hợp đồng Hơn nữa, giao nhận hàng hóa container có nhiều khác biệt địa điểm giao hàng, di chuyển rủi ro quyền sở hữu hàng hóa Do đó, quy định Incoterms sở pháp lý quan trọng cho bên hoạt động kinh doanh b Liên quan đến vận tải Các quy phạm pháp luật quốc tế liên quan đến vận tải bao gồm: - Công ước Liên hợp quốc chuyên chở hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế, 1980 - Quy tắc UNCTAD ICC chứng từ vận tải đa phương thức, số phát hành 481, có hiệu lực từ 1/1/1992 Các Cơng ước Quốc tế vận đơn đường biển, gồm: - Công ước Quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển, ký Brussels ngày 25/4/1924, hay gọi Công ước Brussels 1924 Quy tắc Hague, có hiệu lực từ năm 1931 - Nghị định thư Visby 1968, có hiệu lực từ ngày 23/6/1977, sửa đổi Công ước Brussels thành Quy tắc Hague-Visby - Công ước Liên hợp quốc chuyên chở hàng hóa đường biển, ký Hamburg năm 1978, hay Quy tắc Hamburg, có hiệu lực từ 1/1/1992 c Liên quan đến toán Các quy tắc quốc tế liên quan đến toán quy định UCP 600, 2007, ICC; Luật thống Hối phiếu (ULB 1930) hay Đạo luật Hối phiếu Anh 1882 (BEA 1882) Ngoài ra, quy phạm pháp luật quốc tế bảo hiểm, hải quan sở pháp lý cho hoạt động giao nhận hàng hóa container 2.1.2 Luật quốc gia Việt Nam ban hành nhiều luật liên quan đến giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập như: Bộ Luật Hàng hải Việt Nam , Luật Dân sự, Luật Hải quan, Luật Thương mại Việt Nam 2.1.3 Hợp đồng Hợp đồng sở pháp lý quan trọng, trực tiếp điều chỉnh quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia, bên thỏa thuận trí Có nhiều loại hợp đồng: hợp đồng ủy thác giao nhận, hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm Trong đó, hợp đồng mua bán hợp đồng có trước, hợp đồn phát sinh vào điều khoản quy định hợp đồng mua bán: cảng đi, cảng đến, thời hạn giao hàng 2.2 Thực trạng 2.2.1 Quá trình phát triển Trước năm 1975 hệ thống cảng biển Miền Nam Việt Nam phát triển Thời gian này, Mỹ cho xây dựng số cảng với qui mô đại, trang bị đầy đủ máy móc tối tân Tân cảng quân sự, cảng biển quốc tế Sài Gòn, cảng Cam Ranh Sau thống đất nước thực công đổi mới, hệ thống cảng biển Việt Nam đầu tư phát triển Trong năm (1991-1994), ngân sách nhà nước đầu tư 3.282 tỷ đồng vào việc xây dựng sở hạ tầng cho ngành giao thơng vận tải Trong có 95 tỷ đồng đầu tư cho ngành vận tải đường biển Với quan tâm đầu tư nhà nước, ngành vận tải biển nói chung cảng biển nói riêng bắt đầu khởi sắc Năm 1986, đội tàu biển nước ta có 600 với tải trọng khỏang 430.000 tấn, sau 10 năm đổi tăng vọt lên gấp 10 lần với 5.000 với tổng trọng tải gần triệu Theo Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển cảng biển Việt Nam Chính phủ năm 2009, Việt Nam nâng gấp đôi lực xếp dỡ hàng hóa so với (khoảng 250 triệu tấn/năm) vào năm 2015 Năm 1985, tổng số container qua cảng biển nước ta đạt khoảng 12.800 TEU, đến năm 1999 đạt số triệu TEU, năm 20012007 đạt 904,04 triệu tấn, hàng container 18,19 triệu TEU Tốc độ hàng hóa qua cảng tăng bình quân 12%/năm, hàng container 22% Riêng năm 2007, tổng sản lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam 4,49 triệu TEU tăng 31% so với năm 2006 Hiện Hiệp hội Giao nhận Việt Nam - VIFFAS đại diện cho quyền lợi cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực giao nhận Hiệp hội thành lập tháng 11/1993 kết nạp thành viên thức FIATA tháng 9/1994 Theo đánh giá nhà chuyên môn, Việt Nam thị trường sơi động q trình container hóa vận chuyển hàng hóa đường biển giới giai đoạn Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2010, xếp hạng logistics (LPI), Việt Nam xếp thứ 53 tổng số 155 kinh tế Tính đến nay, nước có 200 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải (bao gồm giao nhận hàng hóa đường biển container) 90% cơng ty giao nhận thành lập từ năm 1994-1995 trở lại Bên cạnh hoạt động sôi công ty giao nhận nước, cịn có hoạt động văn phòng đại diện hãng giao nhận vận tải nước cấp giấy phép hoạt động Việt Nam Năm 1991 có văn phịng đại diện, đến cuối năm 2002 có 202 văn phịng Tại hội thảo bàn hướng phát triển cho ngành logistics Việt Nam thời kì hội nhập tổ chức TPHCM tháng 12/2010, đại diện Bộ Công Thương cho biết số khoảng 900 công ty khai thác dịch vụ liên quan đến logistics, có gần 20% doanh nghiệp nước ngồi liên doanh với công ty nước để khai thác dịch vụ Tuy nhiên, liên doanh lại chiếm thị phần khoảng 80% Đặc biệt, kể từ năm 2014, doanh nghiệp nước lĩnh vực logistics Việt Nam phép mở công ty 100% vốn nước ngồi theo cam kết gia nhập WTO Lúc thị trường đông đúc phát triển 2.2.2 Phân tích hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển container Việt Nam a Nhu cầu giao nhận Vận tải container đánh giá bước ngoặt vĩ đại ngành vận tải biển giới kỷ 20, ngày chiếm ưu thị trường hàng hải giới Việt Nam Sản lượng hàng hóa vận chuyển container tăng nhanh qua năm Là cực kinh tế động, khối lượng container qua nước Asean tăng đáng kể thời gian qua Hiện giới có 30 cảng container có lượng hàng thơng qua triệu TEU/năm 17 thuộc khu vực Châu Á khối Asean đóng góp đại diện Singapore - cảng lớn thứ giới sau Rotterdam Lượng container qua Singapore chiếm 50% tổng lượng container khu vực (trừ năm 1980: 48%) với mức kỷ lục đạt 20,6 triệu TEU vào năm 2000 So với Singapore nước ASEAN, Việt Nam không thua vị trí địa lý, khơng muốn nói có phần lợi Do đó, tiềm phát triển ngành giao nhận hàng hóa đường biển container Việt Nam lớn Thời gian gần đây, số hãng tàu, hãng vận tải thăm dò thị trường Việt Nam cách gửi số lô hàng container trung chuyển thử nghiệm đến thành phố Hồ Chí Minh Nhu cầu lợi cảng Việt nam hàng trung chuyển đánh giá cao Tuy nhiên, đặc điểm hàng xuất nhập Việt Nam lại nguyên nhân làm nhu cầu giao nhận hàng hóa container Việt Nam không cao Phần lớn hàng xuất Việt Nam nông sản, nguyên liệu thô, hàng thủ công mỹ nghệ hàng phù hợp với container chiếm tỷ lệ thấp xét tỷ lệ cước giá trị hàng hóa hiệu kinh tế đem lại không tương xứng Ngược lại, hàng nhập Việt Nam chủ yếu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu cho công nghiệp phù hợp với chuyên chở container thực tế chuyên chở container Tuy nhiên, sở vật chất kỹ thuật nước ta cịn kém, khơng đồng giao nhận nên ưu điểm container vào Việt Nam lại trở thành bất lợi Mặt khác, đa số hàng nhập tính theo giá CFR CIF nên việc vận chuyển thuê tàu công ty nước ngồi Trước tình hình này, Việt Nam có nhiều biện pháp tích cực để tận dụng ưu xây dựng cảng container Bến Nghé, Sài Gòn, cảng Cái Lân, Quảng Ninh thay đổi cấu hàng xuất Tuy nhiên, vào chậm nên Việt Nam cần nỗ lực nhiều hy vọng chiến thắng b Thị trường giao nhận - Thị trường nội địa Những năm gần đây, thông thương địa phương nước ngày diễn thuận lợi Hàng hóa ngược xi Nam Bắc ngày nhiều Tận dụng hội này, cơng ty giao nhận nhanh chóng hình thành mạng lưới cung cấp dịch vụ toàn quốc Tập trung chủ yếu kinh doanh có hiệu phải kể đến công ty giao nhận Tp.HCM như: Vietrans, Vietfracht có lượng hàng hóa chiếm 60% tổng sản lượng nước, tốc độ tăng trưởng bình quân năm giai đoạn 1991-2000 60-64% Tuy nhiên, hoạt động công ty khơng có khó khăn Những năm đầu thập niên 90 kỷ trước, thị trường nước gần vị độc quyền công ty Việt Nam Nhưng vài năm trở lại đây, cơng ty nước ngồi thâm nhập cạnh tranh gay gắt Thêm vào đó, thị trường giới biến động ảnh hưởng nhiều đến thị trường Việt Nam, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Từ đó, khiến hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa gặp khơng thăng trầm - Thị trường giới Nhiều năm trở lại đây, Việt Nam không ngừng hội nhập kinh tế quốc tế Năm 1995, Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, năm 2007 gia nhập WTO, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức kinh tế quốc tế lớn: IMF, WB Điều cho phép doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tham gia vào thương mại quốc tế Lượng hàng hóa vận chuyển nước ngày nhiều hội cho công ty giao nhận Sau lượng container thông qua cảng lớn miền Bắc, Trung Nam: Hải Phòng (nguồn: Cảng Hải Phòng): Đà Nẵng (nguồn: Cảng Đà Nẵng): Sài Gòn (nguồn: Cảng Sài Gòn): Hiện tại, thị trường chủ yếu công ty giao nhận nước là: + Khu vực Đông Nam Á + Khu vực Đông Bắc Á - Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc + Các nước EU + Mỹ, Canada… Đây đối tác thương mại Việt Nam thời gian gần 2.2.3 Đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển Container a Ưu điểm - Thời gian qua, hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển container đóng vai trị to lớn việc thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng, biểu lượng hàng giao nhận container thông qua cảng ngày tăng Năm 1985, tổng số container qua cảng biển nước ta đạt khoảng 12.800 TEU, đến năm 1999 đạt số triệu TEU, năm 2001-2007 đạt 904,04 triệu tấn, hàng container 18,19 triệu TEU - Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam thành lập năm 1993 giúp đỡ hội viên nhiều trình phát triển ngành nghề kinh doanh - Nhằm phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, giao nhận vận tải không ngừng kết hợp chặt chẽ với Tàu Hậu Giang 02 tàu container bổ sung vào đội tàu buôn Việt Nam với sức chở 450 TEU Việt Nam liên tục đầu tư tàu có trọng tải cao phù hợp với việc nâng cấp cầu tàu, luồng tàu, công nghệ khai thác - Cũng đội tàu, hệ thống cảng biển Việt Nam có bước phát triển Để đáp ứng nhu cầu bốc xếp hàng hóa container qua cảng Việt Nam năm qua, ngành hàng hải cố gắng cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng, tập trung xây dựng số cầu cảng chuyên dụng, trang bị phương tiện bốc xếp container Cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Cái Lân trở thành cảng trung chuyển container với bến chuyên dụng bốc xếp container trang thiết bị xếp dỡ đại Những công ty giao nhận đầu tư xây dựng bãi chứa container, trang bị thiết bị xếp dỡ xe vận tải container để tăng khả cạnh tranh Một số kho ngoại quan cảng cạn container hình thành miền Nam Bắc - Các công ty giao nhận Việt Nam tham gia mở chi nhánh, lập đại lý nhiều nơi giới Đồng thời, nhiều cơng ty giao nhận nước ngồi đặt văn phịng đại diện Việt Nam, đảm bảo đưa hàng hóa từ Việt Nam giới ngược lại nhanh chóng, thuận lợi, an tồn - Đội ngũ cán bộ, lao động hoạt động lĩnh vực giao nhận ngày đơng đảo, có trình độ chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp cao, ý thức trách nhiệm tốt - Chất lượng dịch vụ giao nhận cải thiện đáng kể, nâng cao uy tín Việt Nam thị trường giao nhận quốc tế Bên cạnh thành công đáng ghi nhận, dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển container Việt Nam nhiều hạn chế cần sớm khắc phục b Hạn chế nguyên nhân - Về sở vật chất - kỹ thuật: Tuy có đầu tư đáng kẻ cố gắng đáp ứng phần yêu cầu giao nhận vận chuyển container Đội tàu container Việt Nam so với số lượng hàng xuất nhập container chênh lệch lớn, không đủ sức cạnh tranh chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 10% Nhìn chung đội tàu già, tuổi bình quân xấp xỉ 20, quy định quốc tế cho sử dụng tàu có tuổi tối đa 20 năm Nhìn chung, cảng biển trang bị chưa đồng bộ, kho bãi phục vụ cho giao nhận container manh mún, thiếu quy hoạch, việc tổ chức tiếp nhận container để chuyên chở tiếp vào nội địa vấn đề nan giải Hệ thống trang thiết bị xếp dỡ thiếu thốn nên không đáp ứng nhu cầu xếp dỡ container theo phương thức đại Cả nước có 260 cảng biển, với cảng lớn, song đến ngày 30/3/2011 vừa qua lần cảng biển Việt Nam đón tàu tải trọng tải 131.000 DWT, khiến kinh tế tổn thất gần 1,5 tỉ USD/năm Hầu hết hàng xuất Việt Nam phải trung chuyển qua nước thứ Ngoại trừ số cảng lớn (Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng), phần lớn cảng nhỏ, lực trình độ chun mơn hạn chế, thị trường giới hạn phạm vi địa phương Bình quân suất xếp dỡ hàng hóa cảng biển Việt Nam 50 - 60% suất cảng tiên tiến khu vực Vận tải bốc xếp trung chuyển làm cho chi phí vận tải tăng thêm tới 28% khiến cảng biển Việt Nam lợi cạnh tranh Theo Hiệp hội cảng biển Việt Nam (VPA), điểm yếu cảng biển Việt Nam chưa đủ điều kiện để lôi kéo tàu container lớn, chưa đáp ứng dịch vụ trung chuyển container loại dịch vụ tiếp vận, phân phối hàng Đây lĩnh vực mũi nhọn để cạnh tranh với bên ngồi - Về phía cơng ty giao nhận Việt Nam: Đa số công ty Việt Nam làm dịch vụ yếu lực khả cạnh tranh, khả cạnh tranh thị trường nước Do đó, khơng nhanh chóng vươn lên khối lượng hàng hóa vận chuyển container tăng lên nhiều nhà nước cho phép công ty giao nhận nước ngồi trực tiếp thành lập cơng ty hay chi nhánh Việt Nam ảnh hưởng đến công ăn việc làm doanh nghiệp giao nhận Tổng nguồn thu từ dịch vụ logistics (bao gồm kho vận, giao nhận, vận chuyển phân phối) vào khoảng 15-20% GDP Việt Nam số khổng lồ (khoảng 12 tỉ USD/năm) Nhưng 70% doanh thu rơi vào túi doanh nghiệp nước ngồi - Hoạt động cơng ty giao nhận cịn tính thời vụ dễ bị tác động thị trường - Một số công ty kinh doanh giao nhận nước ngồi lợi dụng văn phịng đại diện họ Việt Nam công ty đại lý giao nhận, yếu lực để có thủ đoạn lừa dối, qua Nhà nước thất thu thuế, khó khăn cơng tác quản lý Những hạn chế nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, lại số nguyên nhân sau: - Đầu tư Việt Nam chưa có quy hoạch đầy đủ thiếu tính đồng bộ, nên cảng biển nước nhỏ bé trình độ kỹ thuật chưa cao Tỷ lệ cầu tàu thấp, hệ thống giao thông nối tuyến kém, thiếu cảng chuyên dụng, cảng nước sâu hay bến container nên khơng thu hút tàu lớn Vì vậy, sản lượng giao nhận chưa tương xứng với tiềm - Hoạt động công ty giao nhận Việt Nam bị phụ thuộc nhiều vào thị trường xuất nhập Do đó, biến động thị trường ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh cơng ty Trong đó, đặc điểm hoạt động xuất nhập nước ta mang nặng tính thời vụ khơng ổn định nên hoạt động công ty dễ bị ảnh hưởng - Thị trường giao nhận hạn hẹp nên thị trường khách hàng lớn có thay đổi ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh công ty Hơn nữa, phần lớn công ty giao nhận Việt Nam thụ động việc tìm kiếm lưu giữ khách hàng Vì vậy, thị trường hẹp lại hẹp - Đội ngũ cán ngành liên tục đào tạo bổ sung kiến thức, chưa thực đáp ứng nhu cầu công việc Đặc biệt, yếu ngoại ngữ tin học trở ngại lớn cán giao nhận Thêm vào đó, hiểu biết luật pháp nước, kinh nghiệm xử lý tình chưa nhanh dẫn đến nhiều thiếu sót q trình giao nhận, ảnh hưởng lớn đến uy tín công ty Việt Nam - Một nguyên nhân khách quan tác động đến giao nhận hàng hóa cần phải kể đến chế quản lý hệ thống sách nhà nước Sở dĩ Việt Nam không tiếp cận nhiều hàng hóa trung chuyển cịn lý thủ tục cảng Nhiều chủ hàng nước thấy thủ tục rườm rà muốn nhập cảng nước ta phải nộp nhiều loại giấy tờ xuất trình nhiều giấy tờ khác liên quan Số lượng giấy tờ phải nộp rời cảng nhiều không Tốc độ giao nhận hàng chậm, thời gian hàng "chết" cảng tăng, chi phí giao nhận cao, gây trở ngại cho chủ hàng, chủ tàu người giao nhận Vẫn thiếu đồng bộ, chưa thống hệ thống văn quy phạm pháp luật chuyên ngành phối hợp đạo quan quản lý nhà nước lĩnh vực giao nhận Một số quy định có tính chất pháp quy chậm ban hành nên gây thiếu sở pháp lý để xử lý việc tranh chấp Bên cạnh đó, lại có thủ tục rườm rà, khắt khe kẽ hở lớn quản lý hệ thống pháp luật để công ty nước ngồi lợi dụng, gây khó khăn cho ta Tóm lại, lực cơng ty giao nhận Việt Nam nói chung chưa đủ mạnh cơng ty giao nhận nước ngồi sẵn sàng lấn sâu vào nước Đó khó khăn, thách thức lớn công ty giao nhận Việt Nam địi hỏi phải có hỗ trợ tích cực nhiều mặt từ phía Nhà nước Đồng thời, thân cơng ty phải ý thức khó khăn để có chiến lược kinh doanh phù hợp 10 ... 1999 đạt số triệu TEU, năm 20 0 120 07 đạt 904,04 triệu tấn, hàng container 18,19 triệu TEU Tốc độ hàng hóa qua cảng tăng bình qn 12% /năm, hàng container 22 % Riêng năm 20 07, tổng sản lượng hàng container... văn phịng đại diện, đến cuối năm 20 02 có 20 2 văn phòng Tại hội thảo bàn hướng phát triển cho ngành logistics Việt Nam thời kì hội nhập tổ chức TPHCM tháng 12/ 2010, đại diện Bộ Công Thương cho... thời hạn giao hàng 2. 2 Thực trạng 2. 2.1 Quá trình phát triển Trước năm 1975 hệ thống cảng biển Miền Nam Việt Nam phát triển Thời gian này, Mỹ cho xây dựng số cảng với qui mơ đại, trang bị đầy đủ