DỰ-THẢO-TCVN-PLDV-Du-thao-2-1

10 10 0
DỰ-THẢO-TCVN-PLDV-Du-thao-2-1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA DỰ THẢO TCVN :202 PHÚC LỢI ĐỘNG VẬT PHẦN I: CHĂN NI Bị thịt, bò sữa trâu ANIMAL WELFARE PART 1: HUSBANDRY Beef cattle, dairy cattle and buffalo HÀ NỘI – …… Lời nói đầu TCVN ……… TCVN Cục Chăn nuôi biên soạn, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN ……… TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN Phúc lợi động vật – Phần 1: Chăn ni Bị thịt, bò sữa trâu Part 1: Husbandry - Beef cattle, dairy cattle and buffalo Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn đưa yêu cầu quy tắc thực hành để bảo đảm phúc lợi động vật q trình chăn ni bị thịt, bị sữa, trâu (sau gọi trâu, bò) sở chăn nuôi Việt Nam Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12448:2018 (ISO/TS 34700:2016): Quản lý phúc lợi động vật – Yêu cầu chung Hướng dẫn tổ chức chuỗi cung ứng thực phẩm Australian Animal Welfare Standards and Guidelines for Cattle (Version 1.0 January 2016 Endorsed) Model Code of Practice for the Welfare of Animal - Farmed Buffalo (Australia, 2003); Section Animal Welfare of the World Organisation for Animal Health (OIE Terrestrial Animal Health Code - 19/07/2021); National Animal Welfare Standards at Livestock Processing Establishmnets RSPCA welfare standards for dairy cattle (2018 – UK); Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Q trình chăn ni Là q trình ni giữ, cho ăn, cho uống, cho vận động hoạt động chăm sóc khác vật ni 3.2 Phúc lợi động vật chăn nuôi Là tạo điều kiện tối ưu chuồng trại, chế độ ăn uống, cách thức chăm sóc, ni dưỡng để bảo đảm vật ni khỏe mạnh, thoải mái, an toàn, sinh trưởng phát triển bình thường, thể tối đa vốn tập tính tự nhiên vật ni TCVN ……… 3.3 Tập tính tự nhiên trâu, bị Là hoạt động bình thường trâu, bị theo đặc điểm sinh lý, sinh sản thói quen nhai lại, gặm cỏ, đứng, nằm, vẫy đuôi, lại, bầy đàn, gây hấn, giao phối đẻ 3.4 Nuôi nhốt Là hình thức chăn ni mà phần lớn thời gian trâu, bị ni giữ chuồng, cung cấp thức ăn nước uống tới tận chuồng 3.5 Ni chăn thả Là hình thức chăn ni trâu, bị mà phần lớn thời gian trâu, bò chăn thả tự ngồi chuồng để tìm kiếm thức ăn, thời gian ni nhốt chuồng trường hợp thời tiết đặc biệt khắc nghiệt 3.6 Nuôi bán chăn thả Là hình thức chăn ni kết hợp hình thức ni nhốt hình thức ni chăn thả 3.7 Giết hủy nhân đạo Là hoạt động giết động vật theo cách làm ý thức nhanh chóng sau làm chết vật tình trạng bất tỉnh Giết hủy nhân đạo q trình chăn ni áp dụng vật nuôi bị nhiễm dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tình trạng di dạng bẩm sinh, bị thương mà cứu chữa Nguyên tắc chung Phúc lợi động vật chăn nuôi trâu, bò phải bảo đảm tạo điều kiện để trâu, bị an tồn, khỏe mạnh, thoải mái, đủ dinh dưỡng để sinh trưởng, sinh sản tự thể phần lớn tập tính chúng, phù hợp với điều kiện chăn nuôi đặc thù Việt Nam tương đồng với quy định quốc tế để phục vụ người Các quy định bảo đảm phúc lợi cho trâu, bò 5.1 Yêu cầu chuồng ni trâu, bị 5.1.1 Vị trí chuồng, trại chăn ni cần tránh xa khu vực nhiễm hóa học, phóng xạ, khu giết mổ động vật, khu vực ngập lụt, khu vực có rủi ro bão, lũ, sạt lở đất 5.1.2 Chuồng phải bảo đảm khô ráo, thống mát mùa hè, ấm mùa đơng có đủ ánh sáng tự nhiên 5.1.3 Chuồng/trại thiết kế, xây dựng bảo đảm an toàn sinh học, chắn, khơng bị mưa dột, khơng có vật nhọn, góc nhọn làm xây xước, tổn thương trâu, bị 5.1.4 Nền chuồng có độ dốc 2-3 độ, phù hợp để thoát chất thải lỏng, thuận lợi để thu gom phân, độn chuồng; TCVN ……… 5.1.5 Chuồng cần thiết kế hệ thống thu gom chất thải đủ thể tích, có mái che, bố trí vị trí phù hợp, tránh nhiễm 5.1.6 Chuồng có thiết kế để trâu, bị có hội dễ dàng tiếp nhận nước uống thức ăn 5.1.7 Chuồng bảo đảm đủ khơng gian để trâu, bị đứng, nằm, vẫy đi, quay trở, vươn mình, thể bình thường tập tính khác 5.2 u cầu thức ăn cho trâu, bò 5.2.1 Trâu, bò phải tiếp nhận nguồn thức ăn ngày, không để trâu, bị nhịn đói q 12 5.2.2 Trâu, bị phải tiếp nhận thức ăn có số lượng, chất lượng phù hợp với độ tuổi, khối lượng, thể trạng, nhu cầu liên quan đến giai đoạn sinh trưởng, mang thai, cho bú, khai thác sữa; bổ sung dinh dưỡng cho trâu, bò gặp điều kiện thời tiết khắc nghiệt 5.2.3 Trâu, bò phải tiếp nhận thức ăn có thành phần cân phù hợp (thức ăn thô xanh và/ thức ăn tinh) với giai đoạn sinh trưởng, chế độ vận động, chế độ khai thác, điều kiện thời tiết 5.2.4 Trâu,bò phải tiếp nhận nguồn thức ăn an tồn, khơng có tồn dư với chất cấm, chất có hại cho vật ni; tránh để trâu bị tiếp cận với thức ăn bị ô nhiễm hư hỏng, thực vật độc hại chất có hại Thức ăn cho trâu bò dư thừa bị hư hỏng phải loại bỏ ngày 5.2.5 Đối với trang trại bò sữa, cần kiểm tra thường xuyên chất lượng số lượng thức ăn chăn nuôi bảo đảm nhu cầu sản xuất sữa; thức ăn bổ sung phải phép sử dụng 5.2.6 Đối với trâu, bị ni chăn thả ni bán chăn thả: Có giải pháp hiệu để ngăn ngừa trâu, bị chăn thả tiếp cận khu vực bị nhiễm hóa học, khu vực sử dụng thuốc trừ sâu, tránh xa khu vực giết mổ chôn lấp động vật bệnh bãi rác sinh hoạt 5.2.7 Đối với trâu, bị ni nhốt cần cung cấp đủ lượng thức ăn thô vào nguồn thức ăn dạng tươi hay khô để bổ sung cân cho trâu, bò 5.3 Yêu cầu nước uống cho trâu, bò 5.3.1 Trâu, bò cần phải tiếp nhận với nguồn nước ngày, khơng để trâu, bị nhịn khát 12 5.3.2 Trâu bò phải uống nước tự theo nhu cầu phù hợp với độ tuổi, khối lượng, thể trạng, nhu cầu liên quan đến giai đoạn sinh trưởng, mang thai, cho bú, khai thác sữa điều kiện thời tiết khắc nghiệt 5.3.3 Đối với nông hộ, chất lượng nước cần theo dõi thường xuyên cảm quan nhằm phát sớm vấn đề vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe trâu, bò TCVN ……… 5.3.4 Đối với trang trại có nguồn nước riêng, cần kiểm tra định kỳ tháng/lần chất lượng nước để bảo đảm an toàn nguồn nước uống sử dụng cho trâu, bị 5.3.5 Trâu, bị ni nhốt phải cung cấp nước đầy đủ liên tục 5.3.6 Dụng cụ đựng nước chuồng nuôi nhốt phải thau rửa, cọ hàng tuần 5.3.7 Với trang trại nuôi nhốt, cần xác định nhu cầu nước để thiết kế, xây dựng nguồn cấp nước bảo đảm yêu cầu hàng ngày tổng yêu cầu năm, nhu cầu cao điểm 5.3.8 Hệ thống cấp nước trang trại ni nhốt cần kiểm tra bảo trì bảo đảm cung cấp nước kịp thời, an toàn hiệu 5.3.9 Trâu, bị chăn thả phải có người giám sát có biện pháp để tránh rủi ro chúng tiếp cận nguồn nước khơng an tồn 5.4 Yêu cầu quản lý sức khỏe trâu, bò 5.4.1 Trâu, bò phải tiêm phòng bệnh truyền nhiễm dựa đặc điểm dịch tễ địa phương theo khuyến cáo quan thú y 5.4.2 Có biện pháp phịng, chống loại trùng đốt gây bệnh ngoại ký sinh trùng nội ký sinh trùng cho trâu, bị; theo dõi kiểm sốt bệnh 5.4.3 Tham vấn quan thú y để chẩn đốn, phịng ngừa điều trị bệnh kịp thời, hiệu trâu, bò bị bệnh bị thương 5.4.4 Cần phải có khu vực chăm sóc đặc biệt cho trâu, bị bị thương bị ốm; trang trại cần có khu vực cách ly riêng để điều trị, chăm sóc trâu, bị bị thương bị ốm 5.4.5 Đối với trang trại quy mơ lớn, trâu, bị vận chuyển từ sở chăn nuôi khác cần phải nuôi cách ly khu vực riêng để theo dõi chăm sóc hồi phục sức khỏe, phòng bệnh truyền nhiễm 5.4.6 Sử dụng thuốc phòng bệnh vác xin cách cần phải lưu giữ hồ sơ tiêm phòng vắc xin phương pháp điều trị bệnh áp dụng trang trại 5.4.7 Cần phối hợp với quan có thẩm quyền tiến hành kiểm tra thú y trâu, bị chết khơng rõ ngun nhân để đưa biện pháp khắc phục phịng ngừa thích hợp 5.4.8 Trong trường hợp phải cho trâu, bị uống thuốc, cần có biện pháp theo dõi cẩn thận bảo đảm trâu, bị an tồn, tránh căng thẳng, tránh liều 5.4.9 Công tác quản lý trâu, bò phải tập trung vào việc tăng cường phòng bệnh điều trị bệnh 5.5 Yêu cầu chung quản lý, chăm sóc trâu, bị TCVN ……… 5.5.1 Cần có giải pháp hiệu để giảm thiểu rủi ro ảnh hưởng tới phúc lợi cho trâu, bò gặp thời tiết khắc nghiệt; cần giảm thiểu hoạt động dồn đàn, chuyển chuồng, hoạt động khác thời tiết q nóng 5.5.2 Bảo đảm trâu, bị tiếp xúc trực tiếp với đồng loại chúng để thể tập tính bầy đàn 5.5.3 Có chế độ vỗ béo chăm sóc trâu, bị phù hợp bảo đảm mật độ nuôi phù hợp khu vực nuôi vỗ béo công nghiệp 5.5.4 Thực chăm sóc, lùa dẫn nhẹ nhàng, khéo léo phù hợp với tập tính tự nhiên trâu, bị để giảm thiểu căng thẳng q trình chăm sóc Cần hỗ trợ cần thiết kịp thời cho bê, nghé, trâu, bò bị thương 5.5.5 Bê, nghé nên cai sữa khu vực thích hợp an tồn, làm quen với thao tác chăm sóc, lùa dẫn thường xuyên 5.5.6 Trong sở chăn nuôi nuôi vỗ béo công nghiệp, cần phải đặt tần suất kiểm tra nguồn cấp thức ăn, nước uống, độ tuổi gia súc, phân loại theo đàn, tình trạng mang thai, nguy bệnh dịch, quy trình quản lý chăm sóc 5.5.7 Trừ trường hợp khẩn cấp, khơng treo nhấc trâu, bò lên khỏi mặt đất cách buộc vào đầu, tai, sừng, cổ đuôi 5.5.8 Không cơng, đánh đập trâu, bị trừ trường hợp bất khả kháng 5.5.9 Khơng kéo hay nhấc trâu, bị đuôi, tai hay chân 5.5.10 Chỉ dùng roi điện thực cần thiết không ảnh hưởng đến phúc lợi động vật Không dùng roi điện chạm vào quan sinh sản, hậu môn bầu vú, vùng da mặt trâu, bị; khơng dùng cho bê ba tháng tuổi 5.5.11 Bê 30 ngày tuổi cần chăm sóc cẩn thận chúng chưa hồn thiện vốn tập tính nên dễ bị căng thẳng 5.5.12 Khi lùa dẫn đàn trâu, bị có số lượng lớn, cần sử dụng dụng cụ hỗ trợ xử lý gậy dài, cờ, lục lạc vật tạo tiếng ồn di chuyển gia súc (thay cho đánh vào gia súc) 5.5.13 Trong trình di chuyển, cần cho trâu, bò cần nghỉ ngơi cho di chuyển chậm lại chúng có dấu hiệu kiệt sức 5.5.14 Các vết thương phải điều trị sớm tốt để ngăn ngừa nhiễm trùng ruồi, muỗi công 5.5.15 Trong trường hợp điều trị bệnh cho trâu, bị, cần có gióng cố định, hạn chế tối đa việc ghì, buộc gây tổn thương cho trâu bị 5.5.16 Tránh dùng dây giữ vật ni cố định thời gian dài; Khi dùng dây giữ trâu, bò phải bảo đảm dây buộc đủ dài để gia súc vận động, ăn cỏ, dây buộc không bị vướng, kiểm tra gia súc tối thiểu lần ngày, khơng buộc vào chân trâu, bị 5.5.17 Quản lý, chăm sóc cần đảm bảo gia súc sau phẫu thuật, gia súc non TCVN ……… 5.5.18 Cần tránh hoạt động bắt, lùa đàn trâu, bị khơng cần thiết thời tiết khắc nghiệt 5.5.19 Không thiến bê ngày tuổi dây/vịng cao su; Khơng thiến bê tháng tuổi Không cắt sừng trâu bò 5.5.20 Khi đánh dấu gia súc phải hạn chế gây đau đớn 5.6 Yêu cầu quản lý, chăm sóc trâu, bò cày kéo khai thác tinh 5.6.1 Trâu bị cày kéo có thời gian làm việc phù hợp cần nghỉ ngơi hợp lý sau làm việc để hồi phục sức khỏe 5.6.2 Cần bổ sung tinh bột, muối khống cho trâu, bị sau cày, kéo 5.6.3 Tránh đánh đập trâu, bò cày kéo 5.6.4 Đối với trâu đực giống, bò đực giống khai thác tinh cần có chế độ khai thác chế độ dinh dưỡng bảo đảm nhu cầu vật nuôi cho hoạt động 5.6.5 Sau khai thác tinh, trâu, bị đực giống cần có thời gian nghỉ ngơi để hồi phục sức khỏe 5.7 Yêu cầu quản lý, chăm sóc, khai thác bị sữa 5.7.1 Cân phân, chế độ dinh dưỡng cho bò sữa phù hợp với tuổi, giới tính, giai đoạn phát triển, suất sữa chu kỳ vắt sữa 5.7.2 Bò sữa trước vắt sữa phải tắm, nghỉ ngơi, thư giãn 5.7.3 Có q trình huấn luyện để bị sữa làm quen với quy trình vắt sữa máy trang trại chăn ni bị sữa 5.7.4 Bò sữa vắt sữa từ đến lần/ngày với kỹ thuật, dụng cụ thiết bị thích hợp 5.7.5 Có kỹ thuật, kỹ vắt sữa để bị thoải mái vắt sữa, tránh hành động gây đau đớn, căng thẳng, khó chịu, tổn thương gây bệnh cho bị sữa 5.7.6 Máy móc thiết bị vắt sữa phải kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên 5.7.7 Điều trị kịp thời, hiệu bệnh bò sữa, đặc biệt ý tới viêm móng, viêm vú 5.7.8 Đánh giá, kiểm tra móng thường xuyên tiến hành cắt tỉa móng cần thiết 5.7.9 Đối với trang trại, cần có chiến lược quản lý bệnh viêm vú với phương án thực hành chăm sóc, phịng ngừa, phát sớm điều trị hiệu 5.7.10 Phải xây dựng, lập hồ sơ thực quy trình quản lý thường xuyên để giảm rủi ro từ tress nhiệt 5.7.11 Nếu thấy cần thiết phải loại bỏ núm vú thừa, quy trình phải thực cách chuyên nghiệp, an toàn hợp vệ sinh 5.8 Yêu cầu quản lý, chăm sóc trâu, bị sinh sản TCVN ……… 5.8.1 Người thực phối giống nhân tạo cho trâu, bị phải có kiến thức, kinh nghiệm kỹ tương ứng chịu giám sát trực tiếp người có kiến thức, kinh nghiệm kỹ liên quan; thực phương pháp để giảm thiểu đau đớn, tổn thương cho trâu, bò 5.8.2 Trâu, bò trước phối giống nhân tạo phải cố định khung gióng chắn để giảm thời gian gieo tinh, giảm tress cho trâu bò 5.8.3 Người chăn ni phải kiểm tra trâu, bị trình đẻ để hạn chế rủi ro ảnh hưởng đến phúc lợi vật nuôi; cần tư vấn chuyên môn áp dụng biện pháp kích đẻ; phải bảo đảm bê sau đẻ uống sữa đầu vịng 12 5.8.4 Người chăn ni cần có hiểu biết q trình sinh sản tập tính sinh sản trâu, bò: giảm căng thẳng đối gia súc 4–6 tuần cuối thai kỳ 5.8.5 Chuồng trại cho trâu, bị đẻ cần có mái che nước tốt, nơi giám sát được, trừ cần hỗ trợ sinh đẻ, cần tránh làm xáo trộn đàn trâu, bò 5.8.6 Cần thận trọng để giảm thiểu khó khăn đẻ cách áp dụng phương pháp quản lý phù hợp: chọn bò tơ để giao phối chúng đạt trọng lượng mục tiêu tối thiểu cho giống; tránh cho ăn mức cho ăn q bị mang thai; tránh cho giao phối bò hậu bị với bị đực có kích thước thể lớn tạo sơ sinh có khối lượng lớn phải mổ đẻ 5.8.7 Trâu,bị bị thương nặng q trình đẻ bị ảnh hưởng hậu xấu nghiêm trọng (tử cung sa, cắt bỏ bê con) cần điều trị khẩn cấp bị giết cách nhân đạo 5.8.8 Bê nghé bị đẻ non, yếu hội sống sót cần giết cách nhân đạo sớm tốt 5.8.9 Tình trạng thể bò cần xem xét định thời điểm cai sữa cho bê 5.8.10 Bê sở ni bị sữa phải tách khỏi bị mẹ trước 12h sau sinh để giảm thiểu rủi ro lây nhiễm bệnh truyền nhiễm từ mẹ sang tạo điều kiện để bê uống đủ số lần, số lượng lần sữa đầu 5.8.11 Bê sở ni bị sữa sau tách khỏi bị mẹ, phải ni dưỡng riêng, chăm sóc theo chế độ đặc biệt khu riêng biệt, cũi riêng 5.9 Trách nhiệm người chăn nuôi trâu, bò đảm bảo phúc lợi động vật 5.9.1 Hiểu tiêu chuẩn hướng dẫn phúc lợi động vật 5.9.2 Có kiến thức luật pháp liên quan đến phúc lợi động vật 5.9.3 Hiểu biết tập tính trâu, bị có biện pháp xử lý kỹ thuật để giảm căng thẳng chăn nuôi trâu, bị 5.9.4 Trâu, bị ni ni nhốt hay chăn thả chủ sở hữu người chăn ni có trách nhiệm pháp lý đạo đức để chăm sóc bảo vệ chúng TCVN ……… 5.9.5 Biết cách đánh giá số lượng, chất lượng tính liên tục nguồn cấp thức ăn nước uống chăn ni trâu, bị 5.9.6 Biết cách thực biện pháp giảm rủi ro chăn nuôi trâu, bò 5.9.7 Hiểu biết tuân thủ hướng dẫn điều trị hóa chất thuốc cho trâu, bị theo hướng dẫn quan thú ý nhà sản xuất 5.9.8 Có khả phát trâu, bị yếu, bị thương bị bệnh để thực biện pháp hỗ trợ, điều trị thích hợp giết hủy nhân đạo 5.9.9 Đối với chăn nuôi trang trại, chủ sở chăn ni trâu, bị cần có sổ sách ghi chép thông tin đàn vật nuôi 5.9.10 Có kiến thức phù hợp lý thuyết thực hành chăn ni trâu, bị an tồn sinh học, an tồn dịch bệnh 5.9.11 Có khả nắm bắt tình hình dịch bệnh gia súc cách phòng chống dịch bệnh địa phương 10

Ngày đăng: 17/04/2022, 12:03

Mục lục

    Phúc lợi động vật – Phần 1: Chăn nuôi

    Part 1: Husbandry - Beef cattle, dairy cattle and buffalo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan