1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối liên quan giữa khoảng trống glycate hóa với biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 830,16 KB

Nội dung

Đái tháo đường là một bệnh mạn tính đặc trưng bởi tình trạng tăng glucose huyết. Khi các protein trong máu tiếp xúc liên tục với tình trạng glucose huyết tăng, các protein này liên kết với phân tử glucose không cần enzyme, tạo ra các protein bị glycat hóa trong đó có HbA1C và fructosamine. Tìm ra mối liên quan của khoảng trống glycate hóa với mức độ đạm niệu ở bệnh nhân đái tháo đường.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHOẢNG TRỐNG GLYCATE HÓA VỚI BIẾN CHỨNG THẬN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Lê Quốc Tuấn1, Thành Minh Khánh2, Nguyễn Thị Lệ3, Nguyễn Thị Bích Đào4, Vũ Quang Huy5 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đái tháo đường bệnh mạn tính đặc trưng tình trạng tăng glucose huyết Khi protein máu tiếp xúc liên tục với tình trạng glucose huyết tăng, protein liên kết với phân tử glucose không cần enzyme, tạo protein bị glycat hóa có HbA1C fructosamine Khoảng trống glycate hóa tính tốn từ khác biệt HbA1C đo HbA1C giá trị dự đoán dựa vào fructosamine Khoảng trống glycate hóa ổn định có liên quan đến biến chứng mạch máu nhỏ đái tháo đường, có bệnh thận đái tháo đường Mục tiêu: Tìm mối liên quan khoảng trống glycate hóa với mức độ đạm niệu bệnh nhân đái tháo đường Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 104 bệnh nhân ≥18 tuổi chẩn đốn đái tháo đường, đến khám phịng khám Thận, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM Khoảng trống glycate hóa hiệu sớ giữa HbA1C thực tế HbA1C dự đoán dựa vào fructosamine Sau đó, thực phân tích để đánh giá mức độ tương quan với tình trạng tổn thương cấu trúc cầu thận phản ánh qua tỉ số albumin/creatine (ACR) niệu Kết quả: Giá trị trung bình khoảng trống glycate hóa (GG) tăng dần theo giai đoạn muộn bệnh thận mạn (p

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w