1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tương quan giữa đặc điểm trên siêu âm doppler và triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 867,5 KB

Nội dung

Suy tĩnh mạch mạn tính (STMMT) chi dưới là bệnh lý rất phổ biến với các biểu hiện như giãn tĩnh mạch, phù, thay đổi trên da và loét da. Siêu âm Doppler tĩnh mạch chi dưới đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán xác định, đánh giá nguyên nhân và giải phẫu. Bài viết trình bày nghiên cứu mối tương quan giữa các đặc điểm siêu âm Doppler mạch máu và lâm sàng ở bệnh nhân suy tĩnh mạch chi dưới.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học TƯƠNG QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER VÀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SUY TĨNH MẠCH CHI DƢỚI MẠN TÍNH Hồng Thuỷ Hằng1, Trần Minh Hồng1, Nguyễn Thị Minh Trang1, Lâm Thanh Ngọc1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Suy tĩnh mạch mạn tính (STMMT) chi bệnh lý phổ biến với biểu giãn tĩnh mạch, phù, thay đổi da loét da Siêu âm Doppler tĩnh mạch chi đóng vai trị quan trọng chẩn đoán xác định, đánh giá nguyên nhân giải phẫu Mục tiêu: nghiên cứu mối tương quan đặc điểm siêu âm Doppler mạch máu lâm sàng bệnh nhân suy tĩnh mạch chi Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mơ tả cắt trang 98 bệnh nhân có biểu STMMT chi Bệnh nhân thăm khám lâm sàng siêu âm Doppler tĩnh mạch chi khoa Chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ tháng 3/20201 đến tháng 5/2021 Kết quả: nữ giới chiếm đa số mẫu nghiên cứu (77,55%), tuổi thường gặp 40-59 tuổi (46,94%) Tức nặng chân (77,55%) giãn tĩnh mạch nông (38,78%) triệu chứng thực thể phổ biến Tỷ lệ xuất dịng chảy ngược bệnh lý có xu hướng tăng theo độ tuổi mức độ lâm sàng bệnh Đường kính trung bình tĩnh mạch hiển lớn (TMHL) có xu hướng tăng theo mức độ biểu lâm sàng bệnh nhân theo phân loại CEAP tăng cao nhóm bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nặng Kết luận: Đường kính tỷ lệ diện dịng chảy ngược có mối tương quan thuận chiều với mức độ lâm sàng bệnh STMMT chi Siêu âm Doppler mạch máu công cụ hữu ích chẩn đốn đánh giá bệnh nhân có biểu suy tĩnh mạch chi mạn tính Từ khố: suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới, giãn tĩnh mạch, siêu âm Doppler mạch ABSTRACT DOPPLER ULTRASOUND CHARACTERISTICS AND CLINICAL CORRELATIONS IN CHRONIC VENOUS INSUFFICIENCY Hoang Thuy Hang, Tran Minh Hoang,Nguyen Thi Minh Trang, Lam Thanh Ngoc * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 26 - No - 2022: 42 - 47 Background: Chronic venous insufficiency is a common disorder with various manifestations such as varicose veins, edema, skin changes, and ulcerations Duplex ultrasound plays a vital role in confirming diagnosis, and evaluating etiology and anatomy Objectives: Identify the correlations between Doppler ultrasound characteristics and clinical signs and symptoms in chronic venous insufficiency of the lower extremities Methods: 98 consecutive patients with signs and symptoms of venous insufficiency were selected for this cross-sectional study from March 2021 to May 2021 at Diagnostic Imaging department, Universityl Medical Center Result: Majority of patients were female (77.55%), most of them are in 40-59 years old (46.94%) The most common symptoms and signs are heavy leg (77.55%) and varicose vein (39%) The Frequency of reflux is Bộ mơn Chẩn Đốn Hình Ảnh – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Hồng Thủy Hằng ĐT: 0976416025 Email: hoangthuyhang8794@gmail.com 42 Chuyên Đề Chẩn Đốn Hình Ảnh - Y Tế Cơng Cộng Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 remarkedly higher with higher C-stages of the CEAP classification The percentages of reflux increased rapidly with age The greater diameter correlated with a more severe clinical stage Conclusion: There were correlations among saphenous diameter, ratio of reflux and clinical classification Doppler ultrasound is an accurate and reproducible tool to diagnose and assess chronic venous insufficiency Key words: chronic saphenous insufficiency, varicose vein, Doppler ultrasound ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tĩnh mạch chi mạn tính bệnh vơ phổ biến Theo kết chương trình tham vấn tĩnh mạch, nghiên cứu tiến hành mang tính tồn cầu 23 quốc gia có Việt Nam nhằm điều tra mức độ phổ biến bệnh suy tĩnh mạch mạn tính (STMMT), đưa có đến 69,94% dân số mắc rối loạn tĩnh mạch mạn tính, số dành cho STMMT 32,3% Tính riêng châu Á hai số 51,93% 19,84% dân số(1) Các triệu chứng suy tĩnh mạch mạn tính đau chân, tức nặng chân, chuột rút đêm hay biểu bên giãn tĩnh mạch da phổ biến nhiên không đặc hiệu rõ ràng Thăm khám lâm sàng đơn không mang lại đầy đủ thông tin nguyên nhân gây bệnh, giải phẫu huyết động học tĩnh mạch chi Hiện nay, siêu âm Doppler tĩnh mạch chi với ưu khơng xâm lấn, rẻ tiền, phổ biến, tiến hành nhiều lần cung cấp đầy đủ thông tin Việc kết hợp đánh giá thăm khám lâm sàng thông tin mang lại từ siêu âm khơng thể thiếu q trình chẩn đốn, lựa chọn phương pháp điều trị theo dõi đáp ứng điều trị diễn tiến bệnh Từ thực tế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: “Nghiên cứu tương quan đặc điểm siêu âm Doppler triệu chứng lâm sàng bệnh nhân suy tĩnh mạch chi mạn tính” ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu Những bệnh nhân (BN) có dấu hiệu lâm sàng STMMT tuổi trưởng thành Thời gian nghiên cứu từ tháng 03/2021 đến tháng 05/2021 khoa Chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn chọn mẫu Bệnh nhân ≥18 tuổi Những bệnh nhân có biểu triệu chứng hay thực thể bệnh suy tĩnh mạch chi mạn tính biểu đơn độc hai chân phân loại từ C0s đến C6 theo phân loại CEAP Phân loại CEAP lâm sàng(2): C0s: Khơng có dấu hiệu sờ nắn hay nhìn thấy bệnh tĩnh mạch có triệu chứng đau, tức nặng chân, sưng chân, chuột rút đêm hay rối loạn cảm giác da C1: Giãn tiểu tĩnh mạch da tĩnh mạch lưới da C2: Giãn tĩnh mạch nông (lớn 3mm) thành búi ngoằn ngoèo C3: Phù nề C4: Các biến đổi da mô da C5: Ổ loét liền sẹo C6: Vết loét hoạt động Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân điều trị can thiệp mạch liên quan đến hệ tĩnh mạch chi trước BN có huyết khối tĩnh mạch sâu chi Người bệnh khơng thể đứng khơng có lực hiểu làm theo dẫn bác sĩ BN không đồng ý tham gia nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện: BN đến khám điều trị bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh đáp ứng đủ tiêu chuẩn chọn mẫu Chuyên Đề Chẩn Đốn Hình Ảnh - Y Tế Cơng Cộng 43 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học độ nặng chiếm tỷ lệ nhỏ với 5,61% người bệnh C4 1,53% C5 Trong nghiên cứu không ghi nhận bệnh nhân có triệu chứng thực thể phân độ C6 (Bảng 1) Cỡ mẫu Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu Tổng số bệnh nhân Số chân khảo sát Trong đó: Giới n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết, Z: trị số phân phối chuẩn (Z0,95=1,96), : xác suất sai lầm loại 1, =0,05, r: cỡ mẫu tính dựa số tương quan r phân loại lâm sàng theo CEAP đường kính tĩnh mạch hiển lớn nghiên cứu Mendoza E với r=0,46 Nghiên cứu cần tối thiểu 46 mẫu Thời gian lấy mẫu từ tháng đến tháng năm 2021 Phương tiện nghiên cứu Phiếu thu thập số liệu Tất bệnh nhân siêu âm máy siêu âm Samsung HS40 Bục thang tĩnh mạch có bậc cấp tay vịn KẾT QUẢ Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân chủ yếu nữ giới (77,55%) nam giới chiếm số lượng xấp xỉ 1/4 tổng số bệnh nhân tham gia nghiên cứu (22,45%) Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 51,89 ± 14,18 Trong tuổi nhỏ 20 lớn 88 Chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân nhóm tuổi 40 đến 59 tuổi với 46,94%, sau nhóm bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên với 32,65%, nhóm tuổi từ 18 đến 39 tuổi chiếm tỷ lệ thấp với 20,41% Nghiên cứu ghi nhận tức nặng chân triệu chứng phổ biến diện 77,55% bệnh nhân, sau đau chân với 67,35% Triệu chứng sưng chân xuất với 41,32% Bệnh nhân có triệu chứng thực thể thuộc phân độ C2 chiếm tỷ trọng lớn mẫu nghiên cứu chúng tơi với 38,78% Trong nhóm bệnh nhân có triệu chứng thực thể mức 44 Số lượng Tỷ lệ hoặc giá trị phương sai trung bình 98 196 Nam Nữ Tuổi 18-39 40-59 ≥ 60 22 76 51,89 20/98 46/98 32/98 Triệu chứng Đau chân 132/196 Tức nặng chân 152/196 Sưng chân 81/196 Chuột rút 104/196 Rối loạn cảm giác chân 89/196 Triệu chứng thực thể C0s 21/196 C1 49/196 C2 76/196 C3 36/196 C4 11/196 C5 3/196 22,45% 77,55% ± 14,18 20,41% 46,94% 32,65% 67,35% 77,55% 41,32% 53,06% 45,41% 10,71% 25% 38,78% 18,37% 5,61% 1,53% Nghiên cứu ghi nhận 59,69% số chân khảo sát có dịng ngược xuất hệ tĩnh mạch nơng Trong số chân có diện dòng ngược bệnh lý hệ tĩnh mạch nông, tỷ lệ diện TM hiển lớn chiếm phần lớn với 82,91% Tỷ lệ xuất dòng ngược bệnh lý tăng theo độ tuổi mức độ biểu triệu chứng lâm sàng người bệnh, phổ biến nhóm bệnh nhân ≥60 tuổi (84,38%) bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nặng C4-5 (83,71%) (Bảng 2) Bảng 2: Đặc điểm dòng chảy ngược bệnh lý Đặc điểm dòng ngược Hệ tĩnh mạch nông TMHL TMHB Các nhánh hợp lưu 18-39 Tỷ lệ (%) 59,69 82,91 12,82 7,69 35 Chuyên Đề Chẩn Đốn Hình Ảnh - Y Tế Cơng Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học Đặc điểm dòng ngược 40-59 ≥ 60 C0s C1 C2 C3 C4-5 Tỷ lệ (%) 67,39 84,38 38,1 46,94 67,11 63,89 85,71 BÀN LUẬN (48,68±11,87) bệnh nhân đến khám viện Tim mạch Bạch Mai, Menmoza E (56±15), Joh JH (54,5±14,5) Wrona M (48±16)(3,4,5,6) Nhóm tuổi thường gặp từ 40 đến 59 tuổi tương tự với kết nghiên cứu Phạm Mai Hương, Wrona M(3,6) Các nghiên cứu hầu hết cho thấy suy tĩnh mạch tăng theo tuổi tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh cao Tuổi cao yếu tố nguy bệnh Bệnh nhân nữ chiếm phần lớn nghiên cứu với 77,55% tương tự với kết nghiên cứu Phạm Mai Hương 81,4% Mendoza E 64%(3,4) Sự chênh lệch chủ yếu thay đổi trình mang thai phụ nữ triệu chứng lâm sàng STMMT chi ảnh hưởng mặt thẩm mỹ nên phụ nữ ý khám bệnh nhiều Triệu chứng phổ biến tức nặng chân đau chân, kết tương đồng với nghiên cứu Vuylsteke ME Chiesa R(1,7) Nghiên cứu sử dụng phân loại lâm sàng CEAP để đánh giá triệu chứng thực thể bệnh nhân Trong nghiên cứu, bệnh nhân phân loại C2 chủ yếu; kết tương tự với kết nghiên cứu Phạm Mai Hương (50,9%) Menmoza E (35%)(3,4) Tuy nhiên nghiên cứu Vuylsteke ME Wrona M phân loại C1 lại chiếm tỷ lệ cao (21,7% 60,3%)(1,6) Nguyên nhân hai nghiên cứu đối tượng chọn người cộng đồng cho họ có rối loạn tĩnh mạch mạn tính, cịn nghiên cứa chúng tôi, Phạm Mai Hương Menmoza E đối tượng người bệnh đến khám bệnh viện sở y tế có dấu hiệu hay triệu chứng rối loạn tĩnh mạch mạn tính Trong nghiên cứu chúng tơi độ tuổi trung bình người bệnh STMMT tương đối cao 51,89 ± 14,18 kết tương tự nghiên cứu khác nghiên cứu Phạm Mai Hương Tỷ lệ dòng ngược bệnh lý hệ tĩnh mạch nông chiếm 59,69% Kết cao nghiên cứu Chiesa R thấp nghiên cứu Labropoulos N(7,8) Trong nghiên Trong nghiên cứu chúng tơi ghi nhận đường kính trung bình tĩnh mạch hiển nhóm có dịng chảy ngược bệnh lý cao nhóm khơng có diện dòng ngược bệnh lý (Bảng 3) Bảng 3: Đặc điểm đường kính tĩnh mạch Vị trí đo Dịng ngược Khơng có Có (mm) (mm) Hội lưu tĩnh mạch 6,3 ± 1,19 hiển-đùi TMHL Dưới hội lưu hiển đùi 3,99 ± 1,27 5cm Đùi cao 3,47 ± 1,11 Dưới hội lưu hiển TMHB 2,86 ± 0,96 khoeo 5cm 7,82 ± 1,89 5,73 ± 1,51 5,12 ± 1,32 4,98 ± 1,12 Trong nghiên cứu đường kính trung bình TM hiển lớn có xu hướng chung tăng theo mức độ nặng triệu chứng lâm sàng Trong khơng có chệnh lệch lớn nhóm triệu chứng vừa nhẹ (C1 đến C3) có gia tăng rõ rêt nhóm bệnh nhân có triệu chứng nặng (C4-5) Đường kính TMHL vị trí hội lưu hiển đùi, hội lưu hiển đùi 5cm đùi cao có mối thương quan thuận chiều mức độ cao Tuy nhiên mức độ tương quan đường kính TMHL vị trí hội lưu 5cm đùi cao chặt chẽ (r=0,73) so với đường kính vị trí hội lưu hiển đùi hội lưu cm (r=0,56) hội lưu hiển đùi đùi cao (r=0,57) Chun Đề Chẩn Đốn Hình Ảnh - Y Tế Cơng Cộng 45 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học cứu chúng tơi dịng ngược hệ tĩnh mạch nông chi diện phần lớn tĩnh mạch hiển lớn điều phù hợp với kết nghiên cứu trước tác giả Labropoulos N (65%), Pittaluga P (82,7) Carrison V (53%)(8,9,10) Dịng ngược hệ tĩnh mạch nơng xuất nhiều tai TMHL vởi tĩnh mạch nơng lớn dài đóng vai trị dẫn lưu máu từ hệ tĩnh mạch nơng hệ tĩnh mạch sâu nên dòng chảy ngược TMHL ngồi bắt nguồn từ TMHL cịn xuất phát từ nhiều nguồn khác tĩnh mạch sâu hay nhánh hợp lưu tương quan thuận chiều mức độ mạnh Tuy nhiên mối tương quan đường kính TMHL vị trí hội lưu hiển đùi cm đùi cao chặt chẽ đường kính TMHL vị trí hội lưu hiển đùi hội lưu 5cm hội lưu hiển đùi đùi cao Điều đường kính vị trí chỗ đổ TMHL biến đổi ảnh hưởng nhánh tính mạch hợp lưu đổ vào cung TMHL hướng cung TMHL không thuận lợi để thu mặt cắt lý tưởng Đường kính TMHL đo vị trí khác biến động hơn(4) Kết nghiên cứu cho thấy đường kính trung bình tĩnh mạch hiển vị trí khảo sát có diện dịng chảy ngược bệnh lý cao so với nhóm khơng có dòng chảy ngược bệnh lý Kết tương đồng với nhiều nghiên cứu trước tiến hành Menmoza E, Joh JH Sự gia tăng đường kính tĩnh mạch kết q trình dịng ngược bệnh lý tác động lên TM hiển Dòng chảy ngược TM hiển gây gia tăng áp suất thuỷ tĩnh làm giãn tĩnh mạch khiến van đóng lại cách thích hợp Hơn gia tăng áp lực tĩnh mạch kéo dài khởi phát loạt trình sinh lý bệnh dẫn đến thay đổi thành phần thành mạch máu gia tăng thành phần collagen tổ chức xơ đứt gãy sợi đàn hồi giảm tỷ lệ trơn khiến thành mạch trở nên yếu, giãn kéo dài(4,5) Tần suất diện dòng ngược bệnh lý gia tăng theo độ tuổi phân độ lâm sàng bệnh nhân STMMT Đường kính TMHL vị trí khảo sát có mối tương quan thuận chiều với mức độ lâm sàng theo phân loại CEAP Kết tương đồng với nghiên cứu Mendoza E MdezHerrero A Lý tỷ lệ van tĩnh mạch suy nhóm phân loại mức độ triệu chứng lâm sàng CEAP gia tăng theo mức độ biểu lâm sàng người bệnh(4,11) Trong nghiên cứu chúng tơi đường kính tĩnh mạch hiển lớn vị trí khảo sát có mối 46 KẾT LUẬN Đường kính tĩnh mạch có xu hướng chung tăng theo mức độ biểu bệnh thay đổi rõ rệt nhóm bệnh nhân có biểu nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO Vuylsteke ME, Colman R, Thomis S, Guillaume G, et al (2018) An epidemiological survey of venous disease among general practitioner attendees in different geographical regions on the globe: the final results of the Vein Consult Program Angiology, 69(9):779-785 Lurie F, Passman M, Meisner M, Dalsing M, et al (2020) CEAP classification system and reporting standard, revision 2020 J Vascular Surg: Venous Lymphatic Disorders, 8(3):342-352 Lê Quang Hưng, Phạm Mai Hương (2015) Nghiên cứu đặc điểm siêu âm Doppler mạch lâm sàng bệnh nhân suy tĩnh mạch chi Y Học Việt Nam 2:21-26 Mendoza E, Blättler W, Amsler F (2013) Great saphenous vein diameter at the saphenofemoral junction and proximal thigh as parameters of venous disease class European Journal of Vascular and Endovascular Surgery, 45(1):76-83 Joh JH, Park HC (2013) The cutoff value of saphenous vein diameter to predict reflux Journal of the Korean Surgical Society, 85(4):169-174 Wrona M, Jöckel KH, Pannier F, Bock E, et al (2015) Association of venous disorders with leg symptoms: results from the Bonn Vein Study European Journal of Vascular and Endovascular Surgery, 50(3):360-367 Chiesa R, Marone EM, Limoni C, Volonté M, et al (2005) Demographic factors and their relationship with the presence of CVI signs in Italy: the 24-cities cohort study European journal of Vascular and Endovascular Surgery, 30(6):674-680 Labropoulos N, Delis K, Nicolaides A, Leon M, et al (1996) The role of the distribution and anatomic extent of reflux in the development of signs and symptoms in chronic venous insufficiency Journal of Vascular Surgery, 23(3):504-510 Chuyên Đề Chẩn Đốn Hình Ảnh - Y Tế Cơng Cộng Nghiên cứu Y học Pittaluga P, Chastanet S, Rea B, Barbe R (2008) Classification of saphenous refluxes: implications for treatment Phlebology, 23(1):2-9 10 Carrison V, Tompkins B, Fronek L, Loerzel N, et al (2017) Patterns of venous reflux in 1,027 lower limbs with primary varicose veins Journal for Vascular Ultrasound, 41(2):59-65 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 11 Mdez-Herrero A, Gutierrez J, Camblor L, Carreno J, et al (2007) The relation among the diameter of the great saphenous vein, clinical state and haemodynamic pattern of the saphenofemoral junction in chronic superficial venous insufficiency Phlebology, 22(5):207-213 Ngày nhận báo: 28/11/2021 Ngày nhận phản biện nhận xét báo: 10/02/2022 Ngày báo đăng: 15/03/2022 Chun Đề Chẩn Đốn Hình Ảnh - Y Tế Công Cộng 47 ... trị diễn tiến bệnh Từ thực tế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: “Nghiên cứu tương quan đặc điểm siêu âm Doppler triệu chứng lâm sàng bệnh nhân suy tĩnh mạch chi mạn tính? ?? ĐỐI TƢỢNG-... chứng lâm sàng người bệnh, phổ biến nhóm bệnh nhân ≥60 tuổi (84,38%) bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nặng C4-5 (83,71%) (Bảng 2) Bảng 2: Đặc điểm dòng chảy ngược bệnh lý Đặc điểm dòng ngược Hệ tĩnh. .. mẫu Bệnh nhân ≥18 tuổi Những bệnh nhân có biểu triệu chứng hay thực thể bệnh suy tĩnh mạch chi mạn tính biểu đơn độc hai chân phân loại từ C0s đến C6 theo phân loại CEAP Phân loại CEAP lâm sàng( 2):

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w